[Funland] Yêu cầu xóa bỏ hoặc tư nhân hóa Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam. Tư duy của một tiến sỹ kinh tế.

smart_sharp

Xe điện
Biển số
OF-710875
Ngày cấp bằng
19/12/19
Số km
2,118
Động cơ
136,373 Mã lực
Giáo dục ở Việt Nam cho phép tư nhân tham gia từ đởi nào rồi mà cụ.
Nhưng tư nhân HOÁ thì lại là chuyện khác, vì không cần thiết, thậm chí còn phải tiến tới mở rộng giáo dục công. Nó là cái phúc lợi cơ bản của tất cả những người đóng thuế mà nhà nước phải đảm bảo.
Hướng phát triển phải là giáo dục công và y tế công là chủ đạo. Như ở Canada, vẫn có bệnh viện tư cho ai muốn kinh doanh chữa bệnh, nhưng bênh viện công cũng rất tốt, miễn phí và đang ngày một mở rộng. Nó là cái phúc lợi cho người đóng thuế.
Các thày cô giáo trường Ams muốn tư nhân hóa thì các thày rủ nhau đi xin đất, xây trường rồi thu học phí thoải mái. Như bà Hoàng Xuân Sính đang làm với trường Đại Học Thăng Long. (Phải nói đó là một công trình đáng nể của giáo sư Hoàng Xuân Sính, với cơ sở vật chất rất đẹp, hoành tráng không khác gì Singapore.)
Chứ trường Ams thì làm sao mà tính đúng tính đủ học phí được. Bao nhiêu tiền của nhà nước đổ vào trường sở, bể bơi, tiền đất.
Cho phép từ lâu rồi nhưng vẫn là dạng "thử nghiệm". Giờ sẽ được cho phép làm mạnh hơn nữa vì nhà nước không thể lo mãi được. Mở rộng giáo dục công theo cụ nói là nâng cao chất lượng hay mở rộng số lượng trường (theo nghĩa tỷ lệ đáp ứng cho dân cư sẽ đông hơn)? Nếu là nâng cao chất lượng thì em đồng ý và nước nào cũng thế thôi. Còn mở rộng số lượng trường thì em nghĩ là không. Nghĩa là có thể vẫn mở rộng trường công nhưng tốc độ mở rộng sẽ thấp hơn nhiều so với số trường, lớp tư thục/dân lập được mở rộng. Kết quả là, tỷ lệ phần trăm số lượng học sinh mà trường, lớp tư thục/dân lập phục vụ sau 10 năm nữa sẽ tăng, tỷ lệ phần trăm số lượng học sinh học trường công lập sẽ giảm.
Ví dụ của cụ thì em thấy rất nhiều rồi, các trường tư thục như Ngôi Sao... em thấy toàn quảng cáo là do các thầy cô trường Ams đứng ra thành lập riêng để dạy các con thôi. Xu hướng này sẽ vẫn tiếp tục thôi (post của em cũng nói tới vấn đề này).
Trường Ams sẽ đến lúc tính gần đúng/đủ học phí thôi nếu vẫn muốn duy trì là trường chất lượng cao. Tất nhiên, chữ gần này sẽ rất vô cùng tùy định nghĩa từng người vì nếu nó vẫn còn yếu tố nhà nước (kể cả với vai cổ đông) thì nhiều người vẫn bảo là có yếu tố nhà nước "trợ giá" rồi. Quá trình này sẽ diễn ra hoặc nếu không, trường Ams sẽ dần mất đi đặc tính hấp dẫn của nó với các con cái của tầng lớp trung lưu trở lên. Khi đó, nó sẽ là trường công bình thường như bao trường công khác.
 
Chỉnh sửa cuối:

bạch trà

Xe tải
Biển số
OF-709415
Ngày cấp bằng
4/12/19
Số km
404
Động cơ
92,670 Mã lực
Cô bé chim sẻ có cái nick Nhật kia là chúa troll các chú các bác.
Em mới xem lại thì cô bé Sao Ly học PTTH ở US, King Academy, sau đó học Biochemistry ở UCLA, Minor là cái ngành Evolucionary Medicine thực ra là gần với Sinh học hơn. Chữ Medicine ở đây em nghĩ gần với nghĩa Thuốc thang hơn.
Còn học PhD ở J.Hopkins em không xem kỹ, nhưng hình như cũng Sinh hóa gì đó!
Cháu du học sinh (DHS) Nhật nó troll có mục đích đấy.
Bên topic về Mr Kình, cháu nó đang khen các cô chú CA là Nhân Văn. Cháu cũng đưa cái tài liệu 47 trang, khi được chỉ ra nghi vấn fake vì tài liệu nhiều trang không thấy dấu. In 2 mặt, tập tài liệu mỏng, dấu giáp lai phải to hơn nhiều. Cháu nó lờ đi. Quote còm hỏi nó câu khó về cơ sở luật nào cho các đồng chí tiến vào làng lúc 3h sáng, khó quá cháu trả lời: cháu không có nhu cầu tranh luận.
Trong topic này, cháu DHS đưa ví dụ Sao Ly, cụ chứng minh là sai, cháu nó cũng Lờ đi.
Luận điểm của cháu DHS khi ban đầu tỏ ra ủng hộ bỏ trường Ams thật ra là troll các cụ ủng hộ bỏ trường:
Cháu ủng hộ trường vì cháu, con cháu không đủ trình độ vào Ams. Cháu ủng hộ bỏ vì bỏ chả liên quan tới cháu.
Cháu ủng hộ bỏ bất chấp tương lai tốt lên hay xấu đi miễn có thay đổi.
Ngay sau đó cháu đấy nói : tranh luận là tốt (bên topic kia cháu không có nhu cầu tranh luận với câu hỏi khó thôi), nhờ tranh luận nên cháu đổi ý.
Với lập luận bù nhìn rơm, cháu đánh vào 1 chuyện là: do cháu chưa thấy cơ sở luật cho phép tư nhân hoá trường mà cháu đánh đổ toàn bộ lập luận của cụ Thành. Nguỵ biện, lại troll dắt mũi các chú các bác, cháu bỏ qua phần luận điểm chính của Cụ thành: Lý do muốn thay đổi trường Ams.
Trích Namster Do

Mình cũng là bạn học với TS
Nguyen Duc Thanh
từ hồi 10 tuổi, cũng kinh qua chuyên toán cấp 1,2 rồi chuyên lý Am.
Cũng là một người được rất nhiều từ trường Am, một người rất tự hào vì đã “học Am”, mình bổ sung một điểm thất vọng nhất của mình về Am thế này:
Với sự đầu tư khủng khiếp như vậy từ tiền công, với sự tuyển chọn khắt khe đến như vậy, nhưng những gì học sinh Am như chúng mình làm được cho XH là gần như ko đáng kể. Tầm ảnh hưởng XH của Am là quá thấp so với số tiền và công sức được đầu tư. Điều duy nhất với các học sinh Am ra trường là ko có diện “xoá đói giảm nghèo”. Nhưng một phần cũng là vì “học Am” đa phần là con nhà có điều kiện (kể cả so với sự cào bằng của thời bao cấp).
Am là một “showcase” mang đậm tính marrketing hơn là một “school of thoughts” thực sự trong XH Việt Nam hiện đại.
Mình ko rõ có nên bán trường Am đi như bạn tôi đề xuất hay ko, nhưng chắc chắn đã đến lúc cần xem lại mô hình “showcase” này.
 

TUCSON9389

Xe điện
Biển số
OF-109318
Ngày cấp bằng
17/8/11
Số km
4,542
Động cơ
432,617 Mã lực
Em ở quê móc đâu ra tư cụ ơi, nhưng thấy công giờ các ông bà giáo viên bày nhiều trò quá nên chán. Tiền thì cũng không phải là quá nhiều, nhưng em thấy mất đi nhiều thứ của con trẻ và sự không an tâm khi gửi con theo học hệ thống như vậy. Mà lên thành phố thì... Để em dắt trâu đi cày nốt cái ruộng đã :D
Vâng, ý của em là giáo dục và y tế là 2 thứ ko nên cổ phần hóa và tư nhân hóa; để có cơ hội cho người nghèo. 2 cái này thì anh nào muốn vào kinh doanh thì cứ việc ạ
 

Manhchuot

Xe tải
Biển số
OF-596677
Ngày cấp bằng
30/10/18
Số km
374
Động cơ
132,033 Mã lực
Cháu du học sinh (DHS) Nhật nó troll có mục đích đấy.
Bên topic về Mr Kình, cháu nó đang khen các cô chú CA là Nhân Văn. Cháu cũng đưa cái tài liệu 47 trang, khi được chỉ ra nghi vấn fake vì tài liệu nhiều trang không thấy dấu. In 2 mặt, tập tài liệu mỏng, dấu giáp lai phải to hơn nhiều. Cháu nó lờ đi. Quote còm hỏi nó câu khó về cơ sở luật nào cho các đồng chí tiến vào làng lúc 3h sáng, khó quá cháu trả lời: cháu không có nhu cầu tranh luận.
Trong topic này, cháu DHS đưa ví dụ Sao Ly, cụ chứng minh là sai, cháu nó cũng Lờ đi.
Luận điểm của cháu DHS khi ban đầu tỏ ra ủng hộ bỏ trường Ams thật ra là troll các cụ ủng hộ bỏ trường:
Cháu ủng hộ trường vì cháu, con cháu không đủ trình độ vào Ams. Cháu ủng hộ bỏ vì bỏ chả liên quan tới cháu.
Cháu ủng hộ bỏ bất chấp tương lai tốt lên hay xấu đi miễn có thay đổi.
Ngay sau đó cháu đấy nói : tranh luận là tốt (bên topic kia cháu không có nhu cầu tranh luận với câu hỏi khó thôi), nhờ tranh luận nên cháu đổi ý.
Với lập luận bù nhìn rơm, cháu đánh vào 1 chuyện là: do cháu chưa thấy cơ sở luật cho phép tư nhân hoá trường mà cháu đánh đổ toàn bộ lập luận của cụ Thành. Nguỵ biện, lại troll dắt mũi các chú các bác, cháu bỏ qua phần luận điểm chính của Cụ thành: Lý do muốn thay đổi trường Ams.
Trích Namster Do

Mình cũng là bạn học với TS
Nguyen Duc Thanh
từ hồi 10 tuổi, cũng kinh qua chuyên toán cấp 1,2 rồi chuyên lý Am.
Cũng là một người được rất nhiều từ trường Am, một người rất tự hào vì đã “học Am”, mình bổ sung một điểm thất vọng nhất của mình về Am thế này:
Với sự đầu tư khủng khiếp như vậy từ tiền công, với sự tuyển chọn khắt khe đến như vậy, nhưng những gì học sinh Am như chúng mình làm được cho XH là gần như ko đáng kể. Tầm ảnh hưởng XH của Am là quá thấp so với số tiền và công sức được đầu tư. Điều duy nhất với các học sinh Am ra trường là ko có diện “xoá đói giảm nghèo”. Nhưng một phần cũng là vì “học Am” đa phần là con nhà có điều kiện (kể cả so với sự cào bằng của thời bao cấp).
Am là một “showcase” mang đậm tính marrketing hơn là một “school of thoughts” thực sự trong XH Việt Nam hiện đại.
Mình ko rõ có nên bán trường Am đi như bạn tôi đề xuất hay ko, nhưng chắc chắn đã đến lúc cần xem lại mô hình “showcase” này.
Cụ đúng là có nhãn quan của đại bàng. Các cụ Offer bị troll mà cứ lao vào như thiêu thân.
 

SesameStreet

Xe container
Biển số
OF-453554
Ngày cấp bằng
15/9/16
Số km
6,291
Động cơ
248,165 Mã lực
Tuổi
44
Cho phép từ lâu rồi nhưng vẫn là dạng "thử nghiệm". Giờ sẽ được cho phép làm mạnh hơn nữa vì nhà nước không thể lo mãi được. Mở rộng giáo dục công theo cụ nói là nâng cao chất lượng hay mở rộng số lượng trường (theo nghĩa tỷ lệ đáp ứng cho dân cư sẽ đông hơn)? Nếu là nâng cao chất lượng thì em đồng ý và nước nào cũng thế thôi. Còn mở rộng số lượng trường thì em nghĩ là không. Nghĩa là có thể vẫn mở rộng trường công nhưng tốc độ mở rộng sẽ thấp hơn nhiều so với số trường, lớp tư thục/dân lập được mở rộng. Kết quả là, tỷ lệ (%) số lượng học sinh mà trường, lớp tư thục/dân lập phục vụ sau 10 năm nữa sẽ tăng, tỷ lệ (%) số lượng học sinh học trường công lập sẽ giảm.
Ví dụ của cụ thì em thấy rất nhiều rồi, các trường tư thục như Ngôi Sao... em thấy toàn quảng cáo là do các thầy cô trường Ams đứng ra thành lập riêng để dạy các con thôi. Xu hướng này sẽ vẫn tiếp tục thôi (post của em cũng nói tới vấn đề này).
Trường Ams sẽ đến lúc tính gần đúng/đủ học phí thôi nếu vẫn muốn duy trì là trường chất lượng cao. Tất nhiên, chữ gần này sẽ rất vô cùng tùy định nghĩa từng người vì nếu nó vẫn còn yếu tố nhà nước (kể cả với vai cổ đông) thì nhiều người vẫn bảo là có yếu tố nhà nước "trợ giá" rồi. Quá trình này sẽ diễn ra hoặc nếu không, trường Ams sẽ dần mất đi đặc tính hấp dẫn của nó với các con cái của tầng lớp trung lưu trở lên. Khi đó, nó sẽ là trường công bình thường như bao trường công khác.
Sao lại "nhà nước lo mãi được".
Giáo dục và y tế là hai lĩnh vực mà nhà nước phải lo mãi mãi cụ ạ.
Cụ nhìn sang Đan Mạch, Phần Lan, Thụy Điển, Canada, Nga. Không bao giờ có chuyện nhà nước ngừng xây trường, vì đó là một trong những lí do tồn tại của nhà nước.
 

Jochi Daigaku

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-456402
Ngày cấp bằng
26/9/16
Số km
51,828
Động cơ
577,697 Mã lực
Tuổi
26
Nơi ở
Tokyo
Cụ đúng là có nhãn quan của đại bàng. Các cụ Offer bị troll mà cứ lao vào như thiêu thân.
1. Cháu tranh luận để tìm thấy những kiến thức cháu cần.
2. Khi cháu đã tìm thấy thì cháu ngừng tranh luận.
3. Có thể nhiều người sẽ cảm thấy khó hiểu trong những việc tranh luận của cháu, nhưng quan trọng gì đâu. Cháu chỉ cần tìm thấy cái cháu cần tìm, vậy là đủ.
 

Manhchuot

Xe tải
Biển số
OF-596677
Ngày cấp bằng
30/10/18
Số km
374
Động cơ
132,033 Mã lực
1. Cháu tranh luận để tìm thấy những kiến thức cháu cần.
2. Khi cháu đã tìm thấy thì cháu ngừng tranh luận.
3. Có thể nhiều người sẽ cảm thấy khó hiểu trong những việc tranh luận của cháu, nhưng quan trọng gì đâu. Cháu chỉ cần tìm thấy cái cháu cần tìm, vậy là đủ.
Vâng, e biết mợ tranh luận để lấy kiến thức chứ không phải tranh luận để giành lấy thắng thua như một số cụ trong đây.
 

smart_sharp

Xe điện
Biển số
OF-710875
Ngày cấp bằng
19/12/19
Số km
2,118
Động cơ
136,373 Mã lực
Sao lại "nhà nước lo mãi được".
Giáo dục và y tế là hai lĩnh vực mà nhà nước phải lo mãi mãi cụ ạ.
Cụ nhìn sang Đan Mạch, Phần Lan, Thụy Điển, Canada, Nga. Không bao giờ có chuyện nhà nước ngừng xây trường, vì đó là một trong những lí do tồn tại của nhà nước.
Lo mãi nhưng là lo bao nhiêu hả cụ? Lo cho toàn dân hay lo chỉ cho một bộ phận người dân. Nếu chỉ là lo cho một bộ phận người dân thì em đồng ý là nhà nước sẽ phải lo mãi đến khi hết vai trò của nhà nước/nhà nước biến mất. Nhưng nếu lo cho toàn dân hay lo như hiện nay nhà nước VN đang lo thì em nghĩ sẽ không thể "lo mãi" được. Ý em là thế thôi.
 

TUCSON9389

Xe điện
Biển số
OF-109318
Ngày cấp bằng
17/8/11
Số km
4,542
Động cơ
432,617 Mã lực
Cháu du học sinh (DHS) Nhật nó troll có mục đích đấy.
Bên topic về Mr Kình, cháu nó đang khen các cô chú CA là Nhân Văn. Cháu cũng đưa cái tài liệu 47 trang, khi được chỉ ra nghi vấn fake vì tài liệu nhiều trang không thấy dấu. In 2 mặt, tập tài liệu mỏng, dấu giáp lai phải to hơn nhiều. Cháu nó lờ đi. Quote còm hỏi nó câu khó về cơ sở luật nào cho các đồng chí tiến vào làng lúc 3h sáng, khó quá cháu trả lời: cháu không có nhu cầu tranh luận.
Trong topic này, cháu DHS đưa ví dụ Sao Ly, cụ chứng minh là sai, cháu nó cũng Lờ đi.
Luận điểm của cháu DHS khi ban đầu tỏ ra ủng hộ bỏ trường Ams thật ra là troll các cụ ủng hộ bỏ trường:
Cháu ủng hộ trường vì cháu, con cháu không đủ trình độ vào Ams. Cháu ủng hộ bỏ vì bỏ chả liên quan tới cháu.
Cháu ủng hộ bỏ bất chấp tương lai tốt lên hay xấu đi miễn có thay đổi.
Ngay sau đó cháu đấy nói : tranh luận là tốt (bên topic kia cháu không có nhu cầu tranh luận với câu hỏi khó thôi), nhờ tranh luận nên cháu đổi ý.
Với lập luận bù nhìn rơm, cháu đánh vào 1 chuyện là: do cháu chưa thấy cơ sở luật cho phép tư nhân hoá trường mà cháu đánh đổ toàn bộ lập luận của cụ Thành. Nguỵ biện, lại troll dắt mũi các chú các bác, cháu bỏ qua phần luận điểm chính của Cụ thành: Lý do muốn thay đổi trường Ams.
Trích Namster Do

Mình cũng là bạn học với TS
Nguyen Duc Thanh
từ hồi 10 tuổi, cũng kinh qua chuyên toán cấp 1,2 rồi chuyên lý Am.
Cũng là một người được rất nhiều từ trường Am, một người rất tự hào vì đã “học Am”, mình bổ sung một điểm thất vọng nhất của mình về Am thế này:
Với sự đầu tư khủng khiếp như vậy từ tiền công, với sự tuyển chọn khắt khe đến như vậy, nhưng những gì học sinh Am như chúng mình làm được cho XH là gần như ko đáng kể. Tầm ảnh hưởng XH của Am là quá thấp so với số tiền và công sức được đầu tư. Điều duy nhất với các học sinh Am ra trường là ko có diện “xoá đói giảm nghèo”. Nhưng một phần cũng là vì “học Am” đa phần là con nhà có điều kiện (kể cả so với sự cào bằng của thời bao cấp).
Am là một “showcase” mang đậm tính marrketing hơn là một “school of thoughts” thực sự trong XH Việt Nam hiện đại.
Mình ko rõ có nên bán trường Am đi như bạn tôi đề xuất hay ko, nhưng chắc chắn đã đến lúc cần xem lại mô hình “showcase” này.
Như có cụ nào đã trích dẫn và thống kê, các nước phát triển cũng có trường showcase mà cụ. thế nên việc nó tồn tại cũng không phải là sự hiếm
cụ ko có một số liệu nào về thống kê mức thu nhập bình quân của bố mẹ hs trường ams, nhưng em tin rằng thống kê nếu có sẽ là một con số ở mức trung lưu trở lên. đấy là số tr bình, còn em tin là cũng vẫn có trường hợp ở dưới mức trung bình đấy cụ nhỉ
Dù có trung lưu, nhưng con nhà giàu mà học giỏi ko có tội, và nó ko phải là cái để mà cổ phần hóa, bán cho tư nhân vận hành; vì cái tạo nên sự khác biệt về chất lượng của trường này là do đầu vào, do học sinh, do cơ chế ấn định ams là 1 trong 3 trường chuyên của thủ đô. Nếu bỏ cái cơ chế này, chắc chắn ams sẽ trở thành một trường bình thường như bao trường khác; thì như vậy cph ams nó cũng ko khác gì việc cph các trường công lập; và liệu lúc đó cph trg ams có còn hấp dẫn? Vậy là cph cơ sở đào tạo hay cph cái cơ chế "chuyên". Đất trung hòa nhân chính đẹp thật, nhưng đẹp sao bằng đất ở tr Việt Đức, Trưng vương ....

Có một cụ nào đó trên này nói rằng, Alumni của Chuyên Phan Bội Châu, Lam Sơn mà phát biểu cph trường thì chắc bị tát chết tươi. em đồng ý với nhận định này
Em cho rằng, đặt vấn đề nên xã hội hóa trường ams thì đúng hơn, nghĩa là nâng mức học phí nên cao một chút, để giảm được chi ngân sách. Với mức học phí hiện nay chênh lệch quá nhiều giữ trg tư và công ; học trg công như con nhà em học chuyên sp tháng chỉ có khoảng 300k; trong khi ông nhõi con học lớp 6 ở N siêu đóng những khoảng 6 tr. mức chênh quá lớn và đây là điểm cần thay đổi.
Em cho rằng, phần lớn các cháu vào ams ko phải do mức học phí thấp, mà là do môi trường học tập; thế nên việc nâng học phí nó là phù hợp, phù hợp với cả số thông kê thu nhập mà em vừa vẽ ra.
 

phongtung

Xe đạp
Biển số
OF-135424
Ngày cấp bằng
21/3/12
Số km
29
Động cơ
369,809 Mã lực
Bài này cũ rồi mà cụ. TS Thành giỏi nhưng em thấy khá là ngạo mạn, thích thể hiện trên FB, nhất là mấy chủ đề dễ làm các cụ ở trển ngứa mắt. Em thấy cụ ấy mà cứ tập trung vào chuyên ngành kinh tế vĩ mô, đóng góp và phản biện chính sách cho chính phủ thì tương lai ngời ngời luôn.

Thời Mr Nhạ làm hiệu trưởng ĐHKT, chính mr Nhạ là người đã mời được TS Thành về trường mở viện VEPR. Nói chung thời đó bác Nhạ mời được nhiều Tiến sĩ giỏi từ nước ngoài về trường nên mặc dù trường mới nâng cấp lên từ khoa thôi nhưng giờ đã khá có tiếng tăm trong nghiên cứu kinh tế vĩ mô, tài chính ... Tiếc là các hiệu trưởng sau này không được như bác Nhạ. TS Thành và ********* Nhạ có mối quan hệ tốt, có khi giờ này Mr Nhạ đã mời TS Thành lên trình bày sâu hơn về ý kiến của cụ ấy, nên tương lai trường chuyên cũng chưa biết thế nào :D
Cũng có thể vì mọi quyết định của Anh Nhạ đã được ví dụ đầy trên google rồi. Nên cũng không hiểu hai ông ts này kết hợp với nhau thì kết quả thế nào.
 

TUCSON9389

Xe điện
Biển số
OF-109318
Ngày cấp bằng
17/8/11
Số km
4,542
Động cơ
432,617 Mã lực
Chị Hải mặc dù vừa được lên BT Thái Nguyên tuy nhiên chưa nằm trong Trung uỷ nhé cụ... còn lâu với bằng được BT. Có thể khoá sau có... tuy nhiên nhìn vào bảng thành tích chính trị gia của trường Ams quá nghèo nàn so trường THCS Trưng Vương Hà Nội
Vậy cớ gì Ams được cấp ngân sách nhiều hơn THCS Trưng Vương Hà Nội...
Đội siêu giỏi ams thì nó lại ở lại bọn giãy chết nên không tính cống hiến nước nhà
ko hiểu là cụ dốt hay cố tình dốt. trường ams mới được thành lập từ năm 1985, nghĩa là ai học khóa đầu thì sn 1971 và năm nay mới khoảng 50 tuổi. tuổi này hiếm có ai vào được bt hay uvtu cả.
Trưng vương thì có mặt từ thời kỳ trước cả 1945, là trường trung tâm của thủ đô, nó cũng khác gì trường chuyên. so sánh thế này thì nhọc lắm
 

smart_sharp

Xe điện
Biển số
OF-710875
Ngày cấp bằng
19/12/19
Số km
2,118
Động cơ
136,373 Mã lực
Bài này cũ rồi mà cụ. TS Thành giỏi nhưng em thấy khá là ngạo mạn, thích thể hiện trên FB, nhất là mấy chủ đề dễ làm các cụ ở trển ngứa mắt. Em thấy cụ ấy mà cứ tập trung vào chuyên ngành kinh tế vĩ mô, đóng góp và phản biện chính sách cho chính phủ thì tương lai ngời ngời luôn.

Thời Mr Nhạ làm hiệu trưởng ĐHKT, chính mr Nhạ là người đã mời được TS Thành về trường mở viện VEPR. Nói chung thời đó bác Nhạ mời được nhiều Tiến sĩ giỏi từ nước ngoài về trường nên mặc dù trường mới nâng cấp lên từ khoa thôi nhưng giờ đã khá có tiếng tăm trong nghiên cứu kinh tế vĩ mô, tài chính ... Tiếc là các hiệu trưởng sau này không được như bác Nhạ. TS Thành và ********* Nhạ có mối quan hệ tốt, có khi giờ này Mr Nhạ đã mời TS Thành lên trình bày sâu hơn về ý kiến của cụ ấy, nên tương lai trường chuyên cũng chưa biết thế nào :D
Đôi khi ngạo mạn thế là tốt mà cụ. Người ta giỏi là cái quan trọng nhất. Nếu cụ ấy không muốn làm "quan" thì đôi khi, việc cụ ấy "ngạo mạn" thể hiện như vậy lại thu hút được sự chú ý, các phản biện chính sách của cụ ấy sẽ được nhiều người quan tâm hơn, thu hút sự chú ý và có tác dụng truyền thông tốt? Như việc post trường Ams của cụ ấy, nếu không có yếu tố gây sốc thì chắc chẳng ai quan tâm đâu.
P.s: người giỏi thì đôi khi không được người khác thích đâu vì những cái họ nhìn thấy, nói ra thì phần đông mọi người không hiểu được/chưa chấp nhận được.
 

TUCSON9389

Xe điện
Biển số
OF-109318
Ngày cấp bằng
17/8/11
Số km
4,542
Động cơ
432,617 Mã lực
Có thể cụ không đọc kỹ bài của em hoặc em viết khó hiểu quá chăng? Ý em rất rõ là:
1. Tư nhân hóa ngành giáo dục: cho phép các trường tư thục/dân lập được thành lập và phát triển rộng khắp, nhà nước chỉ quản lý về mặt chất lượng giáo dục là chính thôi. Nó không đồng nghĩa với cổ phần hóa giáo dục công lập vì cổ phần hóa sẽ rất khó ở thời điểm hiện tại (như em phân tích ở dưới trong post trước). Nhưng như hiện giờ, giáo dục công lập dạy cho 90% (con số giả thiết) học sinh chẳng hạn; tư thục, dân lập lo 10% còn lại. Nhà nước không mở rộng trường lớp, không tuyển thêm thầy cô, không tăng kinh phí... nên 10 năm nữa, giáo dục công lập chỉ lo cho 50% học sinh, dân lập lo 50% còn lại. Như vậy chẳng là tư nhân hóa ngành giáo dục là gì?
2. Xã hội hóa hay tư nhân hóa với em là hai thuật ngữ gần như tương đương (chẳng qua là mình muốn dùng từ này hay từ kia cho hợp hoàn cảnh thôi). Cụ nói câu khẳng định phía trên có vẻ hơi chủ quan? Cách đây 30 năm, người ta bảo là không cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước được nhưng giờ thì sao? Y tế hay giáo dục công lập cũng thế thôi. Các trường/bệnh viện trước hết:
- Hoặc, sẽ được giao tự chủ về kinh phí chi thường xuyên, rồi tiến tới được giao tự chủ hoàn toàn (như một doanh nghiệp độc lập) và rồi sẽ tới lúc được phép tư nhân hóa (mà ví dụ gần đây như là bệnh viện Bạch Mai đang được giao tự chủ dần rồi đấy) dần dần.
- Hoặc sẽ có liên kết như ví dụ nhà tập luyện thể chất cụ đang nêu. Sau thể chất có thể là chương trình nghệ thuật, ngoại ngữ...

Tất nhiên, để làm vai trò cân bằng và phục vụ một phần dân số không có khả năng tiếp cận giáo dục tư thục và y tế tư, nhà nước vẫn phải giữ hệ thống giáo dục công lập ở mức độ nào đó, nhất là ở vùng sâu, vùng xa. Các thành phố như HN/HCM thì tỷ lệ hệ thống công lập sẽ thấp hơn so với các tỉnh, các vùng sâu, vùng xa vì khả năng kinh tế và tiếp cận. Nhưng cũng sẽ không thể bỏ trường công lập ở các thành phố vì còn rất nhiều học sinh vẫn có nhu cầu (con em người buôn bán nhỏ, công nhân...).
em nghĩ cổ phần hóa/Tư nhân hóa và xã hội hóa là 2 khái niệm khác nhau đấy cụ ạ.
Xã hội hóa là nâng mức học phí nên, giảm mức tài trợ của ngân sách nhà nước đi; nó hoàn toàn khác với cổ phần hóa và tư nhân hóa. Mặc dù cph và tư nhân hóa rồi cũng sẽ dẫn đến việc nâng mức học phí lên (điều chắc chắn); nhưng lúc đó, mức nâng chắc chắn sẽ khác rất nhiều, nó sẽ đưa học phí về ít nhất là giá của "điểm hòa vốn"; lúc đó ngân sách ko còn phải tài trợ nữa nhưng liệu thế thì còn gì là vai trò của Nhà nước nữa. Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều duy trì trường công (và chất lượng cũng rất tốt). Mô hình xhcn mà ko làm được điều này mà cứ đem đi cph để rồi tư nhân nó làm chủ cuộc chơi, quyết định giá cả thì có mà sập tiệm. Vụ thịt lợn vừa rồi là minh chứng rõ cụ nhỉ. sự áp đặt hay kêu gọi của nhà nước đối với mấy anh chăn nuôi trở lên vô nghĩa
Từ trường hợp nhà em , em thấy sự chênh lệch quá lớn giữ trg công và tư. F1 lớn nhà em học chuyên sp với mức hp khoảng 2-300k/tháng. đây là mức học phí ở các trường công ở HN thì phải. lần đầu em đóng học phí cho nó mà em còn xúc động, vì trước đó cháu học bán công cũng khoảng 3 tr/tháng rồi. HP của f1 bé ở trường Ng siêu thì khoảng 6 tr/tháng. mức chênh khoảng 20-30 lần. Đây là điều rất vô lý. Và Ngân sách NN đg là người phải gánh chịu khoản chênh lệch này. Như vậy nên nâng mức học phí nên một chút để giảm bớt tài trợ của NS nên thì hợp lý hơn; hoặc chí ít, những trg như AMS thì hs chọn trường ko phải mức học phí thấp mà là do môi trường học tập. Em cho rằng nếu nâng lên mức 2 3 tr/tháng thì chắc cũng rất ít các cháu bỏ trường vì hphi cả. Ngân sách thì cũng đỡ đi một khoản đáng kể.
 

smart_sharp

Xe điện
Biển số
OF-710875
Ngày cấp bằng
19/12/19
Số km
2,118
Động cơ
136,373 Mã lực
Như có cụ nào đã trích dẫn và thống kê, các nước phát triển cũng có trường showcase mà cụ. thế nên việc nó tồn tại cũng không phải là sự hiếm
cụ ko có một số liệu nào về thống kê mức thu nhập bình quân của bố mẹ hs trường ams, nhưng em tin rằng thống kê nếu có sẽ là một con số ở mức trung lưu trở lên. đấy là số tr bình, còn em tin là cũng vẫn có trường hợp ở dưới mức trung bình đấy cụ nhỉ
Dù có trung lưu, nhưng con nhà giàu mà học giỏi ko có tội, và nó ko phải là cái để mà cổ phần hóa, bán cho tư nhân vận hành; vì cái tạo nên sự khác biệt về chất lượng của trường này là do đầu vào, do học sinh, do cơ chế ấn định ams là 1 trong 3 trường chuyên của thủ đô. Nếu bỏ cái cơ chế này, chắc chắn ams sẽ trở thành một trường bình thường như bao trường khác; thì như vậy cph ams nó cũng ko khác gì việc cph các trường công lập; và liệu lúc đó cph trg ams có còn hấp dẫn? Vậy là cph cơ sở đào tạo hay cph cái cơ chế "chuyên". Đất trung hòa nhân chính đẹp thật, nhưng đẹp sao bằng đất ở tr Việt Đức, Trưng vương ....

Có một cụ nào đó trên này nói rằng, Alumni của Chuyên Phan Bội Châu, Lam Sơn mà phát biểu cph trường thì chắc bị tát chết tươi. em đồng ý với nhận định này
Em cho rằng, đặt vấn đề nên xã hội hóa trường ams thì đúng hơn, nghĩa là nâng mức học phí nên cao một chút, để giảm được chi ngân sách. Với mức học phí hiện nay chênh lệch quá nhiều giữ trg tư và công ; học trg công như con nhà em học chuyên sp tháng chỉ có khoảng 300k; trong khi ông nhõi con học lớp 6 ở N siêu đóng những khoảng 6 tr. mức chênh quá lớn và đây là điểm cần thay đổi.
Em cho rằng, phần lớn các cháu vào ams ko phải do mức học phí thấp, mà là do môi trường học tập; thế nên việc nâng học phí nó là phù hợp, phù hợp với cả số thông kê thu nhập mà em vừa vẽ ra.
Chuẩn rồi cụ. Nhưng em nói thêm là nâng học phí trung bình lên thôi còn có nhiều trường hợp, theo điều kiện gia đình, vẫn duy trì học phí thấp (hoặc hỗ trợ dưới dạng học bổng_hỗ trợ 100% học phí hay 80% học phí chẳng hạn).
 

itgp

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-125369
Ngày cấp bằng
24/12/11
Số km
402
Động cơ
382,559 Mã lực
Cũng có thể vì mọi quyết định của Anh Nhạ đã được ví dụ đầy trên google rồi. Nên cũng không hiểu hai ông ts này kết hợp với nhau thì kết quả thế nào.
Hehe, quản lý giáo dục là cái phức tạp chứ không dễ đâu cụ. Đấy như chuyện bỏ hay giữ trường chuyên mà các cụ trên này còn cãi nhau ỏm tỏi cả lên đấy thôi. Nên là nhiều lúc cứ đổ hết lỗi lên đầu bác Nhạ là không công bằng cho bác ấy. Ngày trước bác Nhạ cứ ở lại làm Giám đốc ĐHQG, vua một cõi có phải sướng không, giờ lên Bộ trưởng, suốt ngày bị thiên hạ chửi, nghĩ khổ thân.
 

cadan

Xe lăn
Biển số
OF-151495
Ngày cấp bằng
3/8/12
Số km
11,358
Động cơ
459,411 Mã lực
em nghĩ cổ phần hóa/Tư nhân hóa và xã hội hóa là 2 khái niệm khác nhau đấy cụ ạ.
Xã hội hóa là nâng mức học phí nên, giảm mức tài trợ của ngân sách nhà nước đi; nó hoàn toàn khác với cổ phần hóa và tư nhân hóa. Mặc dù cph và tư nhân hóa rồi cũng sẽ dẫn đến việc nâng mức học phí lên (điều chắc chắn); nhưng lúc đó, mức nâng chắc chắn sẽ khác rất nhiều, nó sẽ đưa học phí về ít nhất là giá của "điểm hòa vốn"; lúc đó ngân sách ko còn phải tài trợ nữa nhưng liệu thế thì còn gì là vai trò của Nhà nước nữa. Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều duy trì trường công (và chất lượng cũng rất tốt). Mô hình xhcn mà ko làm được điều này mà cứ đem đi cph để rồi tư nhân nó làm chủ cuộc chơi, quyết định giá cả thì có mà sập tiệm. Vụ thịt lợn vừa rồi là minh chứng rõ cụ nhỉ. sự áp đặt hay kêu gọi của nhà nước đối với mấy anh chăn nuôi trở lên vô nghĩa
Từ trường hợp nhà em , em thấy sự chênh lệch quá lớn giữ trg công và tư. F1 lớn nhà em học chuyên sp với mức hp khoảng 2-300k/tháng. đây là mức học phí ở các trường công ở HN thì phải. lần đầu em đóng học phí cho nó mà em còn xúc động, vì trước đó cháu học bán công cũng khoảng 3 tr/tháng rồi. HP của f1 bé ở trường Ng siêu thì khoảng 6 tr/tháng. mức chênh khoảng 20-30 lần. Đây là điều rất vô lý. Và Ngân sách NN đg là người phải gánh chịu khoản chênh lệch này. Như vậy nên nâng mức học phí nên một chút để giảm bớt tài trợ của NS nên thì hợp lý hơn; hoặc chí ít, những trg như AMS thì hs chọn trường ko phải mức học phí thấp mà là do môi trường học tập. Em cho rằng nếu nâng lên mức 2 3 tr/tháng thì chắc cũng rất ít các cháu bỏ trường vì hphi cả. Ngân sách thì cũng đỡ đi một khoản đáng kể.
Cái khái niệm lấy tiền thuế nuôi ng giàu (và khach quan thì phải là nuôi cả ng nghèo) đã được cụ mô tả cặn kẽ hơn mấy câu nói của TS Thành,

Ý của anh ta có những cơ sở nhât định, nhưng cach diễn đạt lại thiếu rõ ràng, gây phản cảm.

Lẽ ra chỉ cần nói, thay vì bán, thì dần hướng tới tự chủ, giảm bao cấp từ ngân sách.
 

vnposh

Xe container
Biển số
OF-412393
Ngày cấp bằng
23/3/16
Số km
5,686
Động cơ
270,607 Mã lực
Có thể cụ không đọc kỹ bài của em hoặc em viết khó hiểu quá chăng? Ý em rất rõ là:
1. Tư nhân hóa ngành giáo dục: cho phép các trường tư thục/dân lập được thành lập và phát triển rộng khắp, nhà nước chỉ quản lý về mặt chất lượng giáo dục là chính thôi. Nó không đồng nghĩa với cổ phần hóa giáo dục công lập vì cổ phần hóa sẽ rất khó ở thời điểm hiện tại (như em phân tích ở dưới trong post trước). Nhưng như hiện giờ, giáo dục công lập dạy cho 90% (con số giả thiết) học sinh chẳng hạn; tư thục, dân lập lo 10% còn lại. Nhà nước không mở rộng trường lớp, không tuyển thêm thầy cô, không tăng kinh phí... nên 10 năm nữa, giáo dục công lập chỉ lo cho 50% học sinh, dân lập lo 50% còn lại. Như vậy chẳng là tư nhân hóa ngành giáo dục là gì?
2. Xã hội hóa hay tư nhân hóa với em là hai thuật ngữ gần như tương đương (chẳng qua là mình muốn dùng từ này hay từ kia cho hợp hoàn cảnh thôi). Cụ nói câu khẳng định phía trên có vẻ hơi chủ quan? Cách đây 30 năm, người ta bảo là không cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước được nhưng giờ thì sao? Y tế hay giáo dục công lập cũng thế thôi. Các trường/bệnh viện trước hết:
- Hoặc, sẽ được giao tự chủ về kinh phí chi thường xuyên, rồi tiến tới được giao tự chủ hoàn toàn (như một doanh nghiệp độc lập) và rồi sẽ tới lúc được phép tư nhân hóa (mà ví dụ gần đây như là bệnh viện Bạch Mai đang được giao tự chủ dần rồi đấy) dần dần.
- Hoặc sẽ có liên kết như ví dụ nhà tập luyện thể chất cụ đang nêu. Sau thể chất có thể là chương trình nghệ thuật, ngoại ngữ...

Tất nhiên, để làm vai trò cân bằng và phục vụ một phần dân số không có khả năng tiếp cận giáo dục tư thục và y tế tư, nhà nước vẫn phải giữ hệ thống giáo dục công lập ở mức độ nào đó, nhất là ở vùng sâu, vùng xa. Các thành phố như HN/HCM thì tỷ lệ hệ thống công lập sẽ thấp hơn so với các tỉnh, các vùng sâu, vùng xa vì khả năng kinh tế và tiếp cận. Nhưng cũng sẽ không thể bỏ trường công lập ở các thành phố vì còn rất nhiều học sinh vẫn có nhu cầu (con em người buôn bán nhỏ, công nhân...).
Nhà cháu chỉ khẳng định bên cạnh giáo dục công lập được duy trì và phát triển, có một khối giáo dục tư thục cũng tiếp tục phát triển. Còn tỷ lệ giáo dục tư thục tăng đến bao nhiêu là do tài thu hút của các trường tư và khả năng của chủ trường và sự ưu đãi của nhà nước về đất đai, thuế, phí,... Vì vậy không có chuyện tư nhân hoá giáo dục. Giáo dục luôn là chính sách công, không phải để kinh doanh. Nếu tư nhân hoá giáo dục thì nhà nước không có lý do để tồn tại.

Hai là, cụ hiểu nhầm về tự chủ tài chính. Tự chủ ở đây là nhà nước chỉ cho tiền để giáo dục theo mục tiêu phổ quát giáo dục phổ thông, còn học sinh và cha mẹ muốn phục vụ nhu cầu giáo dục nâng cao, hợp tác quốc tế thì cho phép trường xã hội hoá, liên kết. Nhà nước thu lại một phần hay để lại cho trường là tuỳ thuộc vào tầm nhìn của chính sách. Không có chuyện Nhà nước buông lỏng, buông bỏ hay tư nhân hoá. Tóm lại là giải quyếtvấn đề tiền lương, thu nhập của giáo viên như “đã hứa” nhưng buộc trường, giáo viên phải nỗ lực hơn tự nâng cấp mình, đừng chờ xin cho của nhà nước, rộng ra là thuế của dân.
 

vnposh

Xe container
Biển số
OF-412393
Ngày cấp bằng
23/3/16
Số km
5,686
Động cơ
270,607 Mã lực
Cháu du học sinh (DHS) Nhật nó troll có mục đích đấy.
Bên topic về Mr Kình, cháu nó đang khen các cô chú CA là Nhân Văn. Cháu cũng đưa cái tài liệu 47 trang, khi được chỉ ra nghi vấn fake vì tài liệu nhiều trang không thấy dấu. In 2 mặt, tập tài liệu mỏng, dấu giáp lai phải to hơn nhiều. Cháu nó lờ đi. Quote còm hỏi nó câu khó về cơ sở luật nào cho các đồng chí tiến vào làng lúc 3h sáng, khó quá cháu trả lời: cháu không có nhu cầu tranh luận.
Trong topic này, cháu DHS đưa ví dụ Sao Ly, cụ chứng minh là sai, cháu nó cũng Lờ đi.
Luận điểm của cháu DHS khi ban đầu tỏ ra ủng hộ bỏ trường Ams thật ra là troll các cụ ủng hộ bỏ trường:
Cháu ủng hộ trường vì cháu, con cháu không đủ trình độ vào Ams. Cháu ủng hộ bỏ vì bỏ chả liên quan tới cháu.
Cháu ủng hộ bỏ bất chấp tương lai tốt lên hay xấu đi miễn có thay đổi.
Ngay sau đó cháu đấy nói : tranh luận là tốt (bên topic kia cháu không có nhu cầu tranh luận với câu hỏi khó thôi), nhờ tranh luận nên cháu đổi ý.
Với lập luận bù nhìn rơm, cháu đánh vào 1 chuyện là: do cháu chưa thấy cơ sở luật cho phép tư nhân hoá trường mà cháu đánh đổ toàn bộ lập luận của cụ Thành. Nguỵ biện, lại troll dắt mũi các chú các bác, cháu bỏ qua phần luận điểm chính của Cụ thành: Lý do muốn thay đổi trường Ams.
Trích Namster Do

Mình cũng là bạn học với TS
Nguyen Duc Thanh
từ hồi 10 tuổi, cũng kinh qua chuyên toán cấp 1,2 rồi chuyên lý Am.
Cũng là một người được rất nhiều từ trường Am, một người rất tự hào vì đã “học Am”, mình bổ sung một điểm thất vọng nhất của mình về Am thế này:
Với sự đầu tư khủng khiếp như vậy từ tiền công, với sự tuyển chọn khắt khe đến như vậy, nhưng những gì học sinh Am như chúng mình làm được cho XH là gần như ko đáng kể. Tầm ảnh hưởng XH của Am là quá thấp so với số tiền và công sức được đầu tư. Điều duy nhất với các học sinh Am ra trường là ko có diện “xoá đói giảm nghèo”. Nhưng một phần cũng là vì “học Am” đa phần là con nhà có điều kiện (kể cả so với sự cào bằng của thời bao cấp).
Am là một “showcase” mang đậm tính marrketing hơn là một “school of thoughts” thực sự trong XH Việt Nam hiện đại.
Mình ko rõ có nên bán trường Am đi như bạn tôi đề xuất hay ko, nhưng chắc chắn đã đến lúc cần xem lại mô hình “showcase” này.
Bắt tội phạm thì cần gì giờ với giấc hả cụ.

Như có cụ nào đã trích dẫn và thống kê, các nước phát triển cũng có trường showcase mà cụ. thế nên việc nó tồn tại cũng không phải là sự hiếm
cụ ko có một số liệu nào về thống kê mức thu nhập bình quân của bố mẹ hs trường ams, nhưng em tin rằng thống kê nếu có sẽ là một con số ở mức trung lưu trở lên. đấy là số tr bình, còn em tin là cũng vẫn có trường hợp ở dưới mức trung bình đấy cụ nhỉ
Dù có trung lưu, nhưng con nhà giàu mà học giỏi ko có tội, và nó ko phải là cái để mà cổ phần hóa, bán cho tư nhân vận hành; vì cái tạo nên sự khác biệt về chất lượng của trường này là do đầu vào, do học sinh, do cơ chế ấn định ams là 1 trong 3 trường chuyên của thủ đô. Nếu bỏ cái cơ chế này, chắc chắn ams sẽ trở thành một trường bình thường như bao trường khác; thì như vậy cph ams nó cũng ko khác gì việc cph các trường công lập; và liệu lúc đó cph trg ams có còn hấp dẫn? Vậy là cph cơ sở đào tạo hay cph cái cơ chế "chuyên". Đất trung hòa nhân chính đẹp thật, nhưng đẹp sao bằng đất ở tr Việt Đức, Trưng vương ....

Có một cụ nào đó trên này nói rằng, Alumni của Chuyên Phan Bội Châu, Lam Sơn mà phát biểu cph trường thì chắc bị tát chết tươi. em đồng ý với nhận định này
Em cho rằng, đặt vấn đề nên xã hội hóa trường ams thì đúng hơn, nghĩa là nâng mức học phí nên cao một chút, để giảm được chi ngân sách. Với mức học phí hiện nay chênh lệch quá nhiều giữ trg tư và công ; học trg công như con nhà em học chuyên sp tháng chỉ có khoảng 300k; trong khi ông nhõi con học lớp 6 ở N siêu đóng những khoảng 6 tr. mức chênh quá lớn và đây là điểm cần thay đổi.
Em cho rằng, phần lớn các cháu vào ams ko phải do mức học phí thấp, mà là do môi trường học tập; thế nên việc nâng học phí nó là phù hợp, phù hợp với cả số thông kê thu nhập mà em vừa vẽ ra.
Tăng học phí phải có lý do, ví dụ dạy và học theo chương trình A level của Hệ thống trường Cambridge Intl chẳng hạn.

Nếu chỉ tăng học phí để nuôi cán bộ quản lý giáo dục hay giáo viên thì sai mục đích của chính sách công. Người dân sẽ nghĩ ngược lại, sao không “đuổi bớt” người ở Bộ GD, các sở GD, giáo viên không đạt chuẩn, người làm nhẽng việc không thích hợp ở các trường phổ thông,... để giảm chi phí mà lại đi tăng học phí.
 

newmanhn

Xe container
Biển số
OF-407677
Ngày cấp bằng
1/3/16
Số km
5,493
Động cơ
887,466 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Cái khái niệm lấy tiền thuế nuôi ng giàu (và khach quan thì phải là nuôi cả ng nghèo) đã được cụ mô tả cặn kẽ hơn mấy câu nói của TS Thành,

Ý của anh ta có những cơ sở nhât định, nhưng cach diễn đạt lại thiếu rõ ràng, gây phản cảm.

Lẽ ra chỉ cần nói, thay vì bán, thì dần hướng tới tự chủ, giảm bao cấp từ ngân sách.
Ông Thành cố tình nói thế mới tạo ra được quan tâm của dư luận. Chứ chỉ nói xã hội hóa, tự chủ tài chính thì không có gì mới vì cái này các trường Đại học, bệnh viện công đã và đang làm rồi. Nhưng chung quy lại mục đích của anh ông Thành vẫn là muốn xóa bỏ bao cấp đặc biệt cho trường chuyên, cái này cũng nên làm dần.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top