- Biển số
- OF-356357
- Ngày cấp bằng
- 3/3/15
- Số km
- 111
- Động cơ
- 263,110 Mã lực
Bg e mới đc đọc
Vâng, có mấy yếu tố:Nếu coi GDP là tổng giá trị các sản phẩm tạo ra thì liệu có loại sản phẩm nào năm 38 năng suất được nhiều hơn bây giờ không cụ?
À em quên một lý do quan trọng, có thể do thời đó ít dân quá (hình như cỡ 4 triệu người), một người được giao 1ha ruộng làm chơi cũng phải được vài tấn lúa, có khi đạt mức GDP đấy
Cầu Việt Trì cũ cũng đi ngược ah.Cầu Long Biên chắc là cây cầu duy nhất xe máy đi ngược hướng.
không đọc cái đoạn thu thuế lấy tiền xây cầu. mà mục đích xây cầu lúc đó co phải phục vụ cho dân mình éo đâu.Nghĩ lại thấy nếu Việt Nam là thuộc địa dài dài của Pháp. Tổng Pháp cũng chịu khó bỏ tý tiền ra cho thuộc đia, phát hiện dầu mỏ béo múp ở phía nam thì giờ cả nước Việt Nam đâu đâu cũng là Hổng Công, Ma Cau rồi cũng nên. Tàu sân bay Đờ Gôn Pháp mà đứng chốt ở Cam Ranh với Trường Sa thì ai dám láo. Lãnh thổ Việt Nam lúc này sẽ gồm cả Liên Bang Đông Dương. To múp. Đúng là cái số rõ hài
Nhiều người có vẻ lơ đi bản chất nước Pháp hồi đó và bây giờ là nó khác nhau. Hồi đó nó có tư tưởng bóc lột nhưng hiện giờ có đúng không? Dân da đen giờ chỉ mơ đến Pháp nhập tịch. Vừa rồi có 1 quốc đảo xin làm bang mới của Mỹ mà bị Trump chê nghèo quá. Cút. Không sáp nhập sáp nhiếc gì cảkhông đọc cái đoạn thu thuế lấy tiền xây cầu. mà mục đích xây cầu lúc đó co phải phục vụ cho dân mình éo đâu.
Tư liệu quý giá , trông nhà cửa hồi đó cũng sầm uất lắm đấy chứ.Lễ diễu binh hơn trăm năm trước tại Hà Nội (sưu tầm)
Tháng 2-1902 ở Hà nội đã diễn ra sự kiện hoành tráng khánh thành cầu Doumer và tuyến đường sắt Hà Nội – Hải Phòng.
Trong loạt không ảnh ghi lại quang cảnh buổi lễ diễu binh, đường phố và những công trình nổi tiếng của Hà nội hiện lên vừa lạ, vừa quen.
Đoàn diễu binh xuất phát từ phía cầu Long biên tiến về hướng ga Hàng Cỏ.
1 Điểm đầu..
Cảnh dân chúng đứng trên tuyến đường Trần Nhật Duật xem diễu binh.
2. Ảnh chụp từ hướng sông Hồng. Dân chúng đứng dọc hai bên đê Guillemoto (đường Trần Quang Khải ngày nay), đội ngũ diễu binh với vị chỉ huy cưỡi ngựa đi đầu. Khi đó đoạn đường này là con đê trải nhựa nối tiếp đê Clémenceau (đường Trần Nhật Duật).
3. Hướng chụp về phía Quai Rheinard (đường Trần Khánh Dư). Toà nhà bên tay phải -nay là Viện Bảo tàng cách mạng Việt nam. Phía sau hàng rào, trong khuôn viên rợp bóng cây là Bảo tàng Lịch sử (thời Pháp là Musee L.Finot).
4.Bãi sông Hồng mênh mông lộng gió...
5. Toà nhà nay là Bảo tàng cách mạng Việt nam. Khi đó toà nhà này hình thước thợ, chưa có khối nhà quay ra phố Tôn Đản.
6. Square Maréchal Foch (Quảng trường Nhà hát lớn). Nhà hát thành phố nguy nga với vẻ đẹp kiến trúc châu Âu. Toà nhà mái vòm phía bên kia quảng trường khởi thuỷ là một trung tâm buôn bán của thương gia Pháp, năm 1998 nó trở thành Sở giao dịch chứng khoán Hà nội...
7. Đoàn diễu binh trên phố Paul Bert (Tràng Tiền).
8. Đoàn người hướng về phía ga Hàng Cỏ. Dưới cánh máy bay hiện rõ ba con đường đẹp nhất dẫn vào trung tâm thành phố. Từ phía góc phải dưới: Boulevard Gambeta (đường Trần Hưng Đạo) với toà nhà của Công ty hoả xa Vân Nam (Direction generale du chemin de fer de Yunnam) nay là trụ sở Tổng liên đoàn lao động, tiếp đến Boulevard Carreau (đường Lý Thường Kiệt) với Toà án tối cao sát cạnh nhà tù Hoả Lò, và Boulevard Rollandes (đường Hai Bà Trưng)
9. Ga Hàng Cỏ. Trước lối ra của sảnh chính tập trung rất đông người xếp thành đội ngũ ngay ngắn, có vẻ như họ tập trung ở đây đón chờ một nhân vật đặc biệt quan trọng nào đó. Đám đông này đứng dọc hai bên đại lộ Gambetta. Xa hơn một chút, phía phố Sinh Từ, một toà nhà hai tầng nằm cùng hướng vói ga Hàng Cỏ – trường PTCS Lý Thường Kiệt ngày nay. Góc trên bên trái ảnh với cây cối um tùm là Văn Miếu – Quốc Tử Giám.
10. Điểm cuối của lễ diễu binh
Bản chất "không có ai cho không ai bao giờ" chẳng bao giờ thay đổi cả.Nhiều người có vẻ lơ đi bản chất nước Pháp hồi đó và bây giờ là nó khác nhau. Hồi đó nó có tư tưởng bóc lột nhưng hiện giờ có đúng không? Dân da đen giờ chỉ mơ đến Pháp nhập tịch. Vừa rồi có 1 quốc đảo xin làm bang mới của Mỹ mà bị Trump chê nghèo quá. Cút. Không sáp nhập sáp nhiếc gì cả
Sau một năm chín tháng, vào ngày 30-6-1985, cầu Chương Dương khánh thành, vượt tiến độ 12 tháng, chấm dứt hoàn toàn cảnh tắc nghẽn trên cầu Long Biên.Người Pháp quá giỏi, chiếc cầu như vậy mà chỉ xây trong 4 năm là xong, gọn gàng. Chi phí cũng không vượt dự toán. Các cụ còn nhớ cầu Thăng Long, Chương Dương ta xây bao nhiêu năm không?
Dần phảng phất quy hoạch của 1 Paris thu nhỏ. Các quận 1,2,3 của Sài gòn cũng vậy, quy hoạch thẳng thắn, thoáng đạt và hết sức khoa học.Lễ diễu binh hơn trăm năm trước tại Hà Nội (sưu tầm)
Tháng 2-1902 ở Hà nội đã diễn ra sự kiện hoành tráng khánh thành cầu Doumer và tuyến đường sắt Hà Nội – Hải Phòng.
Trong loạt không ảnh ghi lại quang cảnh buổi lễ diễu binh, đường phố và những công trình nổi tiếng của Hà nội hiện lên vừa lạ, vừa quen.
Đoàn diễu binh xuất phát từ phía cầu Long biên tiến về hướng ga Hàng Cỏ.
1 Điểm đầu..
Cảnh dân chúng đứng trên tuyến đường Trần Nhật Duật xem diễu binh.
2. Ảnh chụp từ hướng sông Hồng. Dân chúng đứng dọc hai bên đê Guillemoto (đường Trần Quang Khải ngày nay), đội ngũ diễu binh với vị chỉ huy cưỡi ngựa đi đầu. Khi đó đoạn đường này là con đê trải nhựa nối tiếp đê Clémenceau (đường Trần Nhật Duật).
3. Hướng chụp về phía Quai Rheinard (đường Trần Khánh Dư). Toà nhà bên tay phải -nay là Viện Bảo tàng cách mạng Việt nam. Phía sau hàng rào, trong khuôn viên rợp bóng cây là Bảo tàng Lịch sử (thời Pháp là Musee L.Finot).
4.Bãi sông Hồng mênh mông lộng gió...
5. Toà nhà nay là Bảo tàng cách mạng Việt nam. Khi đó toà nhà này hình thước thợ, chưa có khối nhà quay ra phố Tôn Đản.
6. Square Maréchal Foch (Quảng trường Nhà hát lớn). Nhà hát thành phố nguy nga với vẻ đẹp kiến trúc châu Âu. Toà nhà mái vòm phía bên kia quảng trường khởi thuỷ là một trung tâm buôn bán của thương gia Pháp, năm 1998 nó trở thành Sở giao dịch chứng khoán Hà nội...
7. Đoàn diễu binh trên phố Paul Bert (Tràng Tiền).
8. Đoàn người hướng về phía ga Hàng Cỏ. Dưới cánh máy bay hiện rõ ba con đường đẹp nhất dẫn vào trung tâm thành phố. Từ phía góc phải dưới: Boulevard Gambeta (đường Trần Hưng Đạo) với toà nhà của Công ty hoả xa Vân Nam (Direction generale du chemin de fer de Yunnam) nay là trụ sở Tổng liên đoàn lao động, tiếp đến Boulevard Carreau (đường Lý Thường Kiệt) với Toà án tối cao sát cạnh nhà tù Hoả Lò, và Boulevard Rollandes (đường Hai Bà Trưng)
9. Ga Hàng Cỏ. Trước lối ra của sảnh chính tập trung rất đông người xếp thành đội ngũ ngay ngắn, có vẻ như họ tập trung ở đây đón chờ một nhân vật đặc biệt quan trọng nào đó. Đám đông này đứng dọc hai bên đại lộ Gambetta. Xa hơn một chút, phía phố Sinh Từ, một toà nhà hai tầng nằm cùng hướng vói ga Hàng Cỏ – trường PTCS Lý Thường Kiệt ngày nay. Góc trên bên trái ảnh với cây cối um tùm là Văn Miếu – Quốc Tử Giám.
10. Điểm cuối của lễ diễu binh
Quan trọng là có mặt bằng với tiền cụ nhỉ. Thời đấy thì 2 cái này đều thuận.Sau một năm chín tháng, vào ngày 30-6-1985, cầu Chương Dương khánh thành, vượt tiến độ 12 tháng, chấm dứt hoàn toàn cảnh tắc nghẽn trên cầu Long Biên.
Việt Nam khác. Tài nguyên khoáng sán là 1 phần thôi. Ngày nay phải nói đến tài nguyên con người. Tài nguyên con người Việt Nam là rất lớn. Chưa kể giá trị lãnh thổ của Việt Nam có giá trị rất lớn trong việc khống chế châu Á. Còn con người thì nếu húp được vài ngàn nhân sĩ cỡ Ngô Bảo Châu với mức lương bèo thì Pháp nó húp ngay đấy. À mà chả biết Ngô Bảo Châu giờ đang ở Pháp hay Mỹ nhỉ?Bản chất "không có ai cho không ai bao giờ" chẳng bao giờ thay đổi cả.
Ngay trong đoạn "chê nghèo quá" rõ ràng cũng thể hiện điều đó. Việt nam có tí dầu và khoáng sản thì nó còn ve vãn, khi bị hút hết *** còn gì thì bị đá đít, thế thôi.
Gì cũng chửi được, sao không chửi nó ăn gì ăn hết cả tiền dự phòng chính quốc cho?Hehe cụ đừng đá xéo nữa, thời đó giá cả và các thứ khác nó không như bây giờ. Thời nay chả cứ VN mà bên tư bản Âu Mỹ các công trình vẫn đội giá, chậm tiến độ ầm ầm đấy thôi.
Thôi đừng rên nữa, mỏi lắm ạ. Thế bán vợ đợ con mù chữ toàn dân chính trong cái thời pháp trị, tư pháp kiểu châu Âu và quản lý xh khoa học ấy đấy.Người Pháp còn đặt nền móng và xây dựng cho chúng ta một nền pháp trị, một hệ thống tư pháp theo kiểu châu âu, một hệ thống quản lý xã hội khoa học. Đáng tiếc là chúng ta lật đổ không thương tiếc. Đến bây giờ có muốn xây lại cũng chịu!
Dân số chỉ bằng 1 quận hà nội tính làm gì, cụ đếm thử Mali xem saoTỉnh Reunion hải ngoại của Pháp. Nằm cực nam châu Phi. Nổi bật nhất là nhiễm mấy trăm ca Covid chưa chết 1 mạng nào. Pháp hình như còn vùng lãnh thổ thuộc địa nào nữa mà hay phóng tên lửa vũ trụ cơ. Vệ tinh của Việt Nam hình như cũng phóng từ đấy. À đảo Guiana
Guiana thuộc Pháp. Diện tích 83000 km2. Thành viên của Liên Minh Châu Âu mặc dù nằm ở Nam Mỹ. GDP bình quân đầu người 18000 USD. Chất chơi hơn Việt NamRéunion – Wikipedia tiếng Việt
vi.m.wikipedia.org
Sao mấy thánh phán bảo là Pháp nó bóc lột thuộc địa ghê ghớm lắm chỉ đi đào mỏ mà sao giờ GDP của mấy cái thuộc địa Pháp ở mấy cái xứ lạc hậu thế kỷ 21 nó lại cao chót vót vậy? Thế kỷ 21 giờ nó khác hoàn toàn thế kỷ 20 nhé. Bố láo là Mỹ nó quy kết mất nhân quyền, oánh cho phù mỏ. Dân chúng đi biểu tình nhổ Covid vào mặt toàn quyền ngayGuyane thuộc Pháp – Wikipedia tiếng Việt
vi.m.wikipedia.org
Quy hoạch giao thông trên cầu là người đi bộ đi trên 2 cánh cầu, với chiều ngược lại chiều phương tiện cơ giới, thô sơ.Cụ nào giải thích hộ em Vn đi bên phải từ xưa nhưng đường dẫn lên cầu Long biên cả 2 đầu đều bên trái không ah? Ngày xưa dẫn khách mà nó hỏi em bảo cái này t chưa có thông tin, rp mày sau nhé.