- Biển số
- OF-44803
- Ngày cấp bằng
- 28/8/09
- Số km
- 56,470
- Động cơ
- 1,138,581 Mã lực
Vụ đào tẩu thế kỷ
Vào đúng ngày này 46 năm trước đây đã xảy ra “Vụ đào tẩu thế kỷ”
Hôm đó, ngày 6 tháng 9 năm 1976, một chiếc máy bay tiêm kích đánh chặn MiG 25 do phi công Viktor Belenko điều khiển, xuất phát từ sân bay quân sự Sokolovka ở thành phố Vladivostok, tỉnh Primorsky, thuộc miền Viễn Đông Liên bang Xô Viết đã bất ngờ hạ cánh xuống sân bay Hakodate, đảo Hokkaido, Nhật Bản rồi tuyên bố rằng mình vừa đào tẩu khỏi Liên bang Xô Viết.
Vụ đào tẩu của Belenko đã khiến Không quân Mỹ "mừng hơn bắt được vàng" bởi lẽ trước đó, MiG 25 là nỗi ám ảnh kinh hoàng của các phi công quân sự Mỹ, kể cả phi công máy bay trinh sát SR 71 nổi tiếng bay cao đến độ "không gì có thể với tới được".
6-9-1976 – MiG-2SP số 31 do Trung uý Viktor Belenko, Trung đoàn tiêm kích 513, Tập đoàn không quân số 11, Lực lượng Phòng không Liên Xô, đóng tại căn cứ Chuguevka (Viễn Đông) đào tẩu sang Hakodate, đảo Hokkaido, Nhật Bản
Mấy phút sau, hai chiếc xe hơi chở một số nhân viên sân bay Hakodate chạy đến. Từ trước tới giờ, họ chưa hề nhìn thấy loại máy bay nào tương tự như chiếc vừa đáp xuống. Rất nhanh chóng, viên phi công tự giới thiệu bằng tiếng Anh, rằng mình là Viktor Ivanovich Belenko, 29 tuổi, thuộc Sư đoàn không quân số 11, Liên Xô lái chiếc MiG 25 đào tẩu khỏi Liên bang Xô Viết.
Theo Belenko, sáng ngày 6-9, anh ta cùng một phi đội MiG 25 không mang theo vũ khí, tiến hành một chuyến bay huấn luyện. Theo kế hoạch, họ sẽ thực hiện những bài tập không chiến trên vịnh Petra Velikogo rồi vòng lại căn cứ. Tất cả những chiếc MiG đều được đổ đầy nhiên liệu, có thể bay được 1.730km trong lúc cự ly huấn luyện chỉ khoảng 1.200km...
Đoạn này hay quá. Đúng là chính trị, bên nào nói nghe cũng hay kiểu cave còn trinh.Sau khi phát hiện vụ việc, phía Liên Xô tuyên bố Belenko đã mất phương hướng khi bay và bị ép phải hạ cánh xuống Nhật Bản, nhưng Belenko khi trả lời đại diện của Liên Xô đã nói việc chạy trốn là có chủ đích và đã được lên kế hoạch từ trước. Kết quả tính toán đường bay dựa vào tải trọng nhiên liệu và dữ liệu lưu trong hộp đen cũng khẳng định Belenko bay thẳng đến Hokkaido, không có dấu hiệu chuyển hướng.
Ngày 19-9, Cục Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) tuyên bố Belenko đã câu kết với tình báo Mỹ từ trước và vụ việc là một “chiến thắng lớn” của Mỹ.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Liên Xô khi đó, Leo V.Krylov đã phủ nhận các tuyên bố trên, rằng chúng chỉ nhằm mục đích tuyên truyền, và cho biết thêm đại diện phía Liên Xô sau rất nhiều lần bị từ chối, đã được gặp nhưng chỉ được nói chuyện ít phút với Belenko dưới sự giám sát của an ninh Nhật và Mỹ.
giá Roosevelt còn sống đến hết nhiệm kì thì chắc không đến nỗi ,Truman xử lí hậu chiến tranh quá tệThuật ngữ “Chiến tranh lạnh” xuất hiện trên báo chí từ 1947, hai năm sau khi Đồng minh chiến thắng phát xít. Lúc đó tên lửa chưa thể mang bom hạt nhân cồng kềnh và nặng. Để ném bom lãnh thổ Liên Xô thì máy bay B-29, thậm chí B-52 cũng khó lọt được lãnh thổ Liên Xô rộng lớn.
Cách đây gần 70 năm, người Mỹ đã chế tạo F-105 Thunderchief (Thần sấm), có tốc độ max 2000 km/h để thâm nhập lãnh thổ Liên Xô, ném bom hạt nhân … và rút chạy
Gặp em, em cũng hô to rõ họp báo này nọ trưng bày cả thế giới, ai ngờ chỉ là bất mãn về điều kiện sống và đãi ngộ nghỉ dưỡng gì đó thôi, chả liên quan chính trị chính em gì cả!Đoạn này hay quá. Đúng là chính trị, bên nào nói nghe cũng hay kiểu cave còn trinh.
Con cháu 3 que sao mà ca ngợi thằng phản bội cụ nhỉVẫn là 1 chú Ukr, máu phản bội lúc nào cũng sẵn trong người .