hihi.. Thú thật là cũng thích lắm ạ. Nhưng biết thân biết phận cụ ơiMợ thế mà không chén kụ boeing pilot
Thích bome lên đc nhưng vẫn kiêu lắm, chả bao giờ để lộ đâu
hihi.. Thú thật là cũng thích lắm ạ. Nhưng biết thân biết phận cụ ơiMợ thế mà không chén kụ boeing pilot
Thế nên mình tôn trọng và đâu có phản đối xu hướng này. Tuy vậy có trải nghiệm 1 vài hoàn cảnh mới thấy tình thân gia đình nó quan trọng ntn.Động lực và động cơ của mỗi người khác nhau. Của cụ là từ con cái nhưng của người khác có thể từ cái khác
Vâng cụ, 5 tuổi em ngồi lên piano tập rồi (tiếc quá em không tập violin lại không lái boing), các cụ nhà em đều du học về nếu con em du học nữa thì nhà em 3 đời du học rồi nên em chả hiểu con một kém ở chỗ nào. Con em đang khuyến khích không lập gia đình là một sự chọn lựa ưu tiên.Khu tập thể xưa em ở cũng sinh động lắm.
Nhà mà bố mẹ công chức nhà nước thì nhà nào cũng chỉ 2 thôi. Nhà em thuộc hệ này
Nhà mà con đàn thì bố mẹ toàn dân làm ngoài, kiểu như HTX, tự buôn bán làm ăn chứ ko có chế độ tem phiếu như các gia đình công chức ở trên. Em tạm gọi là hệ con đàn nhé
Ngay bên cạnh nhà em là một gia đình dạng elite. Bác trai sĩ quan không quân, bác gái bs Viện C. Điều kiện thế nhưng chỉ 1 anh con trai.
Nhà cũng tập thể đúc khuôn như mọi nhà khác nhưng đúng là đã trí thức lại có điều kiện, họ khác thật. Em vẫn nhớ là hồi đó em cứ ước ao cái cửa sổ phòng em có cái rèm đăng ten trắng như nhà bác í... Ko có nên phải lấy hoạ báo gấp quả trám, xâu lại làm rèm
Rồi những bữa len lén nghe trộm tiếng tập violin của anh con nhà bác í nữa chứ. Xong ước ao tiếp.. ước gì mình cũng đc như anh í
(Anh ảnh sau là cơ trưởng của VNairline đội bay Boeing. Giờ ko biết còn bay ko hay chuyển sang giảng dạy rùi. Đẹp trai kinh khủng ạ )
Còn hệ con đàn thì thôi chắc ko phải kể rùi. Vất vả lắm ạ. Chưa hết tháng đã hết gạo. Vác rá đi vay quanh xóm
Bù lại họ gai góc và khôn hơn đám cù lần chỉ biết sách vở bọn em. Các chị tuyền xúi bọn em xúc trộm gạo nhà mang sang các chị để đc các chị cho chơi cùng và cho ăn bobo hấp
Nhưng hỏng cái lọ thì đc cái chai, chơi với các chị thì đi gánh nước hay đong gạo, xếp hàng tem phiếu thì ko phải xếp lâu. Vì các chị đông nên có cách xếp hàng bằng gạch một dãy rùi chia cho bọn lâu nhâu. Nói chung là cũng nhiều kỷ niệm ạ
Trẻ con xóm em xưa như thế đấy. Em may mắn đc chơi với cả 2 nên cũng có thể rút ra kết luận giống cụ TorienT.
Con một thì được chăm chút hơn, bệ phóng cao hơn nên đương nhiên sau ra đời, cơ hội để trở nên ưu tú vượt trội hơn đám con đàn kia là chắc chắn rùi. Với hệ con đàn thì việc lo ăn cho đàn con đã làm phụ huynh chóng mặt rùi thì sức đâu mà violin này nọ, lại còn định hướng tương lai nữa chứ
Ôi ko, như nhà cụ thì ko đc ko đẻ. Phí lắm!Vâng cụ, 5 tuổi em ngồi lên piano tập rồi (tiếc quá em không tập violin lại không lái boing), các cụ nhà em đều du học về nếu con em du học nữa thì nhà em 3 đời du học rồi nên em chả hiểu con một kém ở chỗ nào. Con em đang khuyến khích không lập gia đình là một sự chọn lựa ưu tiên.
Cụ dọa thế này khối cụ ko dám đẻHai thằng F1 nhà em 24 và 26 tuổi rồi mà suốt ngày ngồi nhà và ôm chó. Bảo không ra đường kiếm gái mà ôm thì chúng chẳng thèm nói gì.
Klq đến chủ đề nhưng em tò mò khi cụ còm "tố chất con người phần lớn quyết định bởi yếu tố gen và di truyền học" là dựa trên cơ sở nào hay nghiên cứu ở đâu vậy?Nhiều cụ mợ lại nghĩ là tiền bạc để tạo môi trường tốt thì con người trong môi trường đó sẽ hơn hẳn người ở môi trường kém hơn. Mà họ bỏ qua tố chất con người phần lớn quyết định bởi yếu tố gen và di truyền học.
Tất nhiên ai cũng muốn cho con môi trường tốt nhưng bản chất (có khi họ cũng ko nhận ra) đó là để bù đắp cái kém về gen so với người gen tốt. (Em nói thế ko phải bảo tất cả những người đang cho con điều kiện tốt là vì gen họ kém nhé.)
E nghĩ trừ bọn thiên tài ra, thì môi trường qtrong nhất, thằng sinh ra ở Newyork, bố làm ở phố Wall, Mỹ sẽ khác thằng sinh ra ở rừng Amazon cc ạVẫn co
Klq đến chủ đề nhưng em tò mò khi cụ còm "tố chất con người phần lớn quyết định bởi yếu tố gen và di truyền học" là dựa trên cơ sở nào hay nghiên cứu ở đâu vậy?
Cụ có đọc kỹ bài trên Havard không đấy hay đọc tựa và lướt qua chi tiết?View attachment 7816996
và do cụ không đưa ra được link của Harvard nên em tìm giúp cụ đúng từ trang Harvard nhé.
Your Success Is Shaped by Your Genes
New research reveals that people who have certain genetic variants earn higher incomes, hold more prestigious jobs, and accumulate more assets.hbr.org
Cụ chịu khó lội còm để xem vì em không thể gõ trích lại hết. Em ko phải là nhà khoa học và đây cũng chỉ là diễn đàn dành cho mọi người chứ không phải Hội đồng bảo vệ đề tài với các chuyên gia nên em ko có ý định phải đi tìm mọi chứng cứ khoa học để trả lời câu hỏi của cụ.Klq đến chủ đề nhưng em tò mò khi cụ còm "tố chất con người phần lớn quyết định bởi yếu tố gen và di truyền học" là dựa trên cơ sở nào hay nghiên cứu ở đâu vậy?
em cũng không đọc hết thật, Nhưng ngay từ đầu bài viết đã có kết luận này cụ ạCụ có đọc kỹ bài trên Havard không đấy hay đọc tựa và lướt qua chi tiết?
"When we looked at the Dunedin study data, we did find that participants with higher polygenic scores were slightly more successful than those with lower scores, but the effect was very small—just 1% to 4% of the variance.
Also, we’re talking about average outcomes. Some people with low polygenic scores went on to have very successful lives, and some with high scores did not. There are many other nongenetic tests you can administer to children and adults that will give you a much better read on their ability to achieve than we can get out of the genome"
Cụ nói đúng. Vật chất quyết định ý thức. Cái chúng ta nghĩ là cái phản ánh cái chúng ta thấy. Các cụ anti đẻ thì nhìn thấy những gia đình nghèo đông con, thấy cảnh những đứa phá gia chi tử mà nghĩ đẻ ít ròi tập trung vào chăm lo cho con nó nên người và thành đạt.Nói chung là góc nhìn khác nhau nên suy nghĩ khác nhau, với những người cấp tiến thì chỉ cần đẻ một đứa con( hay không đứa nào), rồi tìm niềm vui trong công việc và du lịch rồi kết thúc cuộc đời hạnh phúc của mình ở một viện dưỡng lão nào đó! Có người thích có vài đứa con, xem chúng lớn, có đứa thành công, có đứa thất bại, không sao cả! Cứ mỗi dịp lễ tết thấy con cháu quây quần cũng thấy vui rồi! Ai thấy đời vui thì duy trì niềm vui ở thế hệ tương lai, ai thấy đời không vui(hoặc không thích vui mãi) thì kết thúc nòi giống ở thế hệ của mình! Thế thôi! Em cũng chả còm nữa!
Một ông thầy dạy em cao học giảng rằng các yếu tố dẫn đến thành công bao gồm:2. Trong thể thao thành tích cao, khi họ lựa chọn vđv có thể đem lại huy chương thì họ sẽ dựa vào cái gì? Như em thấy họ đo các chỉ số , ..... Vậy chỉ số đó là tố chất, cấu trúc xương, cơ, và có cả gen. Để đánh giá người đó có khả năng phát triển cao đến đâu, có đủ sức để đạt thành tích cao hay không.
3. Trong y học, sinh học cũng áp dụng chọn gen của loài tốt ghép với nhau để ra các sản phẩm tốt hơn, kết hợp được ưu điểm các loại gen.
Nhiều tựa đề báo/ nghiên cứu không phải câu khẳng định cụ ạ, nó là giả định của nghiên cứu thôi.em cũng không đọc hết thật, Nhưng ngay từ đầu bài viết đã có kết luận này cụ ạ
View attachment 7817160
Em xin phép ko đọc vì em lười đọc tiếng Anh lắm, toàn từ mớiMột ông thầy dạy em cao học giảng rằng các yếu tố dẫn đến thành công bao gồm:
i. Kiến thức, kỹ năng (trau dồi được qua rèn luyện, giáo dục chất lượng, và năng lực trí tuệ tự thân)
ii. Mối quan hệ (càng quen biết nhiều người có vị thế trong xã hội, càng dễ dàng được tiếp cận nhiều cơ hội)
iii. Nguồn lực (cụ thể là tiền, để nhỡ thua một hai keo vẫn còn tiền làm tiếp, hoặc chịu lỗ được dai hơn cho tới khi đối thủ chết hết, chứ con nhà nghèo thua 1 nhát là ôm luôn cục nợ thì khó mà ăn người ta được)
iv. Nỗ lực tự thân (công sức của chính người đó)
v. May mắn
Dù thuyết này giải thích được cực nhiều về sự đa dạng trong "thành công" xung quanh ta, nhưng em không tìm được paper nào cụ thể cho các yếu tố này, nên với câu hỏi cụ thể của cụ tado bên trên, giới thiệu tới cụ quyển Outliers của Malcolm Gladwell, một quyển best selling lý giải nguyên cớ thành công trong nhiều lĩnh vực.
Cụ thể, trong thể thao: ví dụ các trường cut off tính tuổi vào 31 tháng 12 thì trong cùng lớp, lứa sinh vào các tháng 1-2-3 sẽ lớn hơn so với lứa sinh các tháng 10-11-12, do đó chúng được chọn để đào tạo, lập team từ nhỏ. Tới hết cấp 2 thì sự cách biệt có-vẻ-nhỏ lúc đầu đã thành khác biệt đủ lớn về kỹ thuật, thể chất để tiếp tục cuốn chiếu lên các tuyển ở trường đại học, tuyển quốc gia. Tất nhiên tuỳ vào mốc cut off cụ thể này ở các nước để tính tuổi đi học mà có thể khác nhau về tháng sinh. Nhưng tóm lại, ban đầu nó chả liên quan gì đến thứ các cụ tưởng - gien. Bởi vì ở lứa tuổi nhỏ, sự khác biệt mà gien tạo ra có thể không đáng kể, mà nếu độ kiệt xuất rất cao, thì số lượng người như vậy cũng không nhiều.
A significant portion of the book deals with the lives and achievements of geniuses. Relying on the work of famed psychologist, Lewis Terman, Gladwell points out that some geniuses have had brilliant careers, whereas others have had ordinary ones. He acknowledges that IQ matters, but only up to a point. Once a certain level of IQ is reached (somewhere around120 or 130), other factors become more important. The factors include hard work, persistence, opportunities, when and where the person was born, what their parents did for a living, and how their parents raised them. Interestingly, the author makes similar claims for National Basketball Association mens’ players. Once a player reaches a minimum height of 6’6”, other factors determine his degree of success.
Mời các cụ đọc summary quyển này: https://www.researchgate.net/publication/238317092_A_Review_of_Gladwell_M_2008_Outliers_The_Story_of_Success
vâng cụ, vì có cụ lôi Harvard ra mà ko dẫn chứng cụ thể nên em mới tìm bài đó để phản biện. Chứ em cũng chẳng rảnh đi tìm dẫn chứng để đôi co mà ko được đồng tiền nào vào túiNhiều tựa đề báo/ nghiên cứu không phải câu khẳng định cụ ạ, nó là giả định của nghiên cứu thôi.
hình như vẫn bị khiển trách cụ ạ. Nhưng mà ở nước mình thì cụ biết rồi đóem có 2 ông bạn ở quê , 1 ông làm vp tỉnh uỷ vk làm đảng uỷ khối dn, 1 ông làm sở tbxh vợ làm ngành gd, bảo nhau năm nay sinh con t3. Thế là vẫn sinh bt các cụ nhỉ
Những Ronaldo, messi, neyma và hầu hết các cầu thủ nổi tiếng toàn sinh ra ở khu ổ chuột, nghèo đói k đủ ăn, messi thì còn còi cọc thiếu hormon. Và cha mẹ họ cũng chẳng phải vận động viên gì, họ vẫn thành số 1 thế giới?.Cụ chịu khó lội còm để xem vì em không thể gõ trích lại hết. Em ko phải là nhà khoa học và đây cũng chỉ là diễn đàn dành cho mọi người chứ không phải Hội đồng bảo vệ đề tài với các chuyên gia nên em ko có ý định phải đi tìm mọi chứng cứ khoa học để trả lời câu hỏi của cụ.
Em chỉ ví dụ như sau:
1.
2. Trong thể thao thành tích cao, khi họ lựa chọn vđv có thể đem lại huy chương thì họ sẽ dựa vào cái gì? Như em thấy họ đo các chỉ số , ..... Vậy chỉ số đó là tố chất, cấu trúc xương, cơ, và có cả gen. Để đánh giá người đó có khả năng phát triển cao đến đâu, có đủ sức để đạt thành tích cao hay không.Your Success Is Shaped by Your Genes
New research reveals that people who have certain genetic variants earn higher incomes, hold more prestigious jobs, and accumulate more assets.hbr.org
3. Trong y học, sinh học cũng áp dụng chọn gen của loài tốt ghép với nhau để ra các sản phẩm tốt hơn, kết hợp được ưu điểm các loại gen.