[Funland] Xin hỏi các cụ thạo chữ Hán

Chính khí Đường

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-737270
Ngày cấp bằng
26/7/20
Số km
1,148
Động cơ
89,378 Mã lực
Tuổi
33
Nơi ở
Hà Nội
Cùng một từ nhưng từ loại khác nhau thì có thể phát âm khác nhau dẫn tới phiên âm khác nhau. Không thể cứ bảo là từ này có hai cách phiên âm thì tôi thích dùng cái gì thì dùng được.

Ví dụ điển hình nhất cho vụ này là nhạc và lạc.
Tôi trích lại còm phát nữa

Vậy tại sao gọi là Nhạc Bất Quần mà không phải Lạc Bất Quần.
Lạc Long Quân Chứ Không phải Nhạc Long Quân?
 

Chính khí Đường

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-737270
Ngày cấp bằng
26/7/20
Số km
1,148
Động cơ
89,378 Mã lực
Tuổi
33
Nơi ở
Hà Nội
Tôi thấy trên 1 trang từ điển dịch tên 貉龍君 ( lạc Long quân thành như này) trong 2 chữ có màu đỏ chắc phần mềm nó cũng không biết dùng từ nào
Screenshot_2022-10-26-18-49-34-251_com.android.chrome.jpg
 

n.p.n

Xe hơi
Biển số
OF-809315
Ngày cấp bằng
24/3/22
Số km
108
Động cơ
44,449 Mã lực
Tôi trích lại còm phát nữa

Vậy tại sao gọi là Nhạc Bất Quần mà không phải Lạc Bất Quần.
Lạc Long Quân Chứ Không phải Nhạc Long Quân?
thôi tôi ignore nhé. Lạc Long Quân hay Nhạc Bất Quần thì chữ hán đều là khác, Lạc Long Quân thì tôi chưa nhìn mặt chứ Nhạc Bất Quần thì tôi có đọc truyện tàu cho nên vẫn nhớ chữ Nhạc ở đây có nghĩa là núi. Tóm lại là chả liên quan.

Ở đây nói là cùng một chữ: 樂/乐 tùy vào nghĩa của nó là âm nhạc hay vui vẻ mà phiên âm là nhạc hay lạc.
Nói thật bạn kiến thức kém thì không nên tranh luận, không ai rảnh thông não cho bạn đâu.
 
Chỉnh sửa cuối:

meotamthe

Xe cút kít
Biển số
OF-140186
Ngày cấp bằng
30/4/12
Số km
18,056
Động cơ
102,153 Mã lực
Nơi ở
đảo không hoang

meotamthe

Xe cút kít
Biển số
OF-140186
Ngày cấp bằng
30/4/12
Số km
18,056
Động cơ
102,153 Mã lực
Nơi ở
đảo không hoang
thôi tôi ignore nhé. Lạc Long Quân hay Nhạc Bất Quần thì chữ hán đều là khác, Lạc Long Quân thì tôi chưa nhìn mặt chứ Nhạc Bất Quần thì tôi có đọc truyện tàu cho nên vẫn nhớ chữ Nhạc ở đây có nghĩa là núi. Tóm lại là chả liên quan.

Ở đây nói là cùng một chữ: 樂/乐 tùy vào nghĩa của nó là âm nhạc hay vui vẻ mà phát âm là nhạc hay lạc.
Nói thật bạn kiến thức kém thì không nên tranh luận, không ai rảnh thông não cho bạn đâu.
Lạc Long Quân trong tiếng Trung đây cụ ạ 貉龍君
 

n.p.n

Xe hơi
Biển số
OF-809315
Ngày cấp bằng
24/3/22
Số km
108
Động cơ
44,449 Mã lực
Cháu đã nói là cháu chịu rồi mà, cháu chỉ cung cấp cho các bác dẫn chứng (Truyện Kiều của thi hào Nguyễn Du), ít nhất thì Truyện Kiều ra đời trước những cuốn tự điển hiện nay chúng ta tra cứu, và các cụ dịch Truyện Kiều từ chữ Nôm sang Quốc ngữ sống ở thời kỳ gần với cụ Nguyễn Du hơn chúng ta.
Ừ nhưng gặp vấn đề nữa là ngày xưa viết là Hán Nôm, chứ không phải là ghi âm. Về sau khi tiếng việt đổi sang ghi âm bằng tiếng Quốc Ngữ thì qua từng đợt cải tổ cách đọc cũng khác đi kha khá.

Quan điểm của tôi là phải có dự án nghiêm túc thống nhất lại cách phát âm hán việt tử tế, còn không thì cái gì cũng khó nói vì có quá nhiều phiên bản khác biệt.

Còn vụ phát âm thì từ đứng riêng với khi nó được ghép lại nó khác nhau hoàn toàn, tốt nhất nên căn cứ vào từ nó được ghép cùng (vì nó là từ cố hóa) chứ dựa vào từng chữ đơn không có ý nghĩa mấy.

Đùa chứ tiếng tàu thì kể cả cùng một từ một nghĩa, khi ghép lại với nhau nhiều khi nó còn biến âm như thường, nói gì là từ khác nghĩa.
 

Jochi Daigaku

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-456402
Ngày cấp bằng
26/9/16
Số km
51,828
Động cơ
577,650 Mã lực
Tuổi
26
Nơi ở
Tokyo
Tôi thấy trên 1 trang từ điển dịch tên 貉龍君 ( lạc Long quân thành như này) trong 2 chữ có màu đỏ chắc phần mềm nó cũng không biết dùng từ nào
"Lạc Long Quân" hay "Hạc Long Quân" là do ông An Chi (Võ Thiện Hoa) (1935 - 2022) đặt ra vấn đề nghi vấn. Ông An Chi chứng minh được rằng chữ Hán (Văn Ngôn) không có chữ nào là chữ "Lạc" (nghĩa là ~ 4000 năm trước không có ông nào họ Lạc cả). Những người bảo vệ họ "Lạc" đưa ra dẫn chứng chữ Lạc (貉) xuất hiện vào đời Trần (trong tác phẩm Lĩnh Nam Trích Quái).

Tóm lại cụ "Lạc Long Quân" có họ Lạc vào thế kỷ 13, còn trước đó không có bằng chứng nào tin cậy, để khẳng định cụ họ gì.
 
Chỉnh sửa cuối:

Chính khí Đường

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-737270
Ngày cấp bằng
26/7/20
Số km
1,148
Động cơ
89,378 Mã lực
Tuổi
33
Nơi ở
Hà Nội

Chính khí Đường

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-737270
Ngày cấp bằng
26/7/20
Số km
1,148
Động cơ
89,378 Mã lực
Tuổi
33
Nơi ở
Hà Nội
thôi tôi ignore nhé. Lạc Long Quân hay Nhạc Bất Quần thì chữ hán đều là khác, Lạc Long Quân thì tôi chưa nhìn mặt chứ Nhạc Bất Quần thì tôi có đọc truyện tàu cho nên vẫn nhớ chữ Nhạc ở đây có nghĩa là núi. Tóm lại là chả liên quan.

Ở đây nói là cùng một chữ: 樂/乐 tùy vào nghĩa của nó là âm nhạc hay vui vẻ mà phiên âm là nhạc hay lạc.
Nói thật bạn kiến thức kém thì không nên tranh luận, không ai rảnh thông não cho bạn đâu.
Ờ, lần này tôi không nhớ chữ là tôi sai còn Đang hay đương tôi dám nói tôi không sai.
 

tridaulau

Xe tăng
Biển số
OF-320828
Ngày cấp bằng
23/5/14
Số km
1,184
Động cơ
237,845 Mã lực
Nghe có ông bẩu chưa tốt nghiệp hết cấp 2 tiếng Việt mà đi tranh đua chữ tàu. Thật là siêu nhân
 

n.p.n

Xe hơi
Biển số
OF-809315
Ngày cấp bằng
24/3/22
Số km
108
Động cơ
44,449 Mã lực
À mà tí nữa thì bị dắt mũi, cái truyện Kiều là hán nôm thì liên quan quái gì tới hán việt đâu, hán nôm là ghi tiếng việt.
 

Chính khí Đường

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-737270
Ngày cấp bằng
26/7/20
Số km
1,148
Động cơ
89,378 Mã lực
Tuổi
33
Nơi ở
Hà Nội
Nghe có ông bẩu chưa tốt nghiệp hết cấp 2 tiếng Việt mà đi tranh đua chữ tàu. Thật là siêu nhân
Đâu cần tốt nghiệp? Văn chương chuẩn chỉ sắc bén là được.
Còn tôi có học tiếng trung thì tôi vào tranh luận về cách dùng từ thôi.
 

Jochi Daigaku

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-456402
Ngày cấp bằng
26/9/16
Số km
51,828
Động cơ
577,650 Mã lực
Tuổi
26
Nơi ở
Tokyo
À mà tí nữa thì bị dắt mũi, cái truyện Kiều là hán nôm thì liên quan quái gì tới hán việt đâu, hán nôm là ghi tiếng việt.
Chữ (當) thì nó vẫn là cái chữ đó thôi, bên Tàu vẫn đọc là (dāng) và (dàng).
Sang bên Ta thì cụ Nguyễn Du vẫn viết là (當) trong Truyện Kiều, nhưng đọc là gì (đương/đang) thì chỉ có các cụ đầu thế kỷ 19 mới biết được. Đầu thế kỷ 20 Truyện Kiều mới được chuyển sang Quốc ngữ, với 2 lần ghi là "đang", 2 lần ghi là "đương".
Tóm lại câu chuyện là như vậy.
 

Chính khí Đường

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-737270
Ngày cấp bằng
26/7/20
Số km
1,148
Động cơ
89,378 Mã lực
Tuổi
33
Nơi ở
Hà Nội
Ngay 1 đoạn của bài thơ này cũng có 2 cách dịch rồi
玉樓春
晚妝初了明肌雪,
春殿嬪娥魚貫列。
鳳簫吹斷水雲閒,
重按霓裳歌遍徹。
Ngọc lâu xuân

Vãn trang sơ liễu minh cơ tuyết,
Xuân điện Tần Nga ngư quán liệt.
Phượng tiêu xuy đoạn thuỷ vân gian,
Trùng án nghê thường ca biến triệt.

Bản 2
Vãn trang sơ liễu minh cơ tuyết,
Xuân điện Tần Nga ngư quán liệt.
Phụng tiêu xuy đoạn thuỷ vân gian,
Trọng án nghê thường ca biến triệt.​

2 từ in đâm tôi chẳng muốn sửa vì từ gian sửa thành Nhàn nó chẳng hợp chút nào suy đoạn cũng vậy.
 

formen

Xe lăn
Biển số
OF-485699
Ngày cấp bằng
27/1/17
Số km
13,214
Động cơ
298,583 Mã lực
uầy, cụ Đường viết chuẩn chính tả ở thớt này luôn, em đọc mà như ai mượn nick cụ vậy.
 

The Tank

Xe container
Biển số
OF-349857
Ngày cấp bằng
8/1/15
Số km
5,495
Động cơ
501,579 Mã lực
E ko bít tiếng Tầu, nhưng “đương” có 2 nghĩa mà nhỉ?
- Đương: Chống chọi (đương đầu) trong câu ở thớt này.
- Đương = Đang = Hiện thời (đương chức, đương thời…)
 

comiki

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-504527
Ngày cấp bằng
13/4/17
Số km
20,699
Động cơ
3,262,587 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
E ko bít tiếng Tầu, nhưng “đương” có 2 nghĩa mà nhỉ?
- Đương: Chống chọi (đương đầu) trong câu ở thớt này.
- Đương = Đang = Hiện thời (đương chức, đương thời…)
Mấy chữ Đương/Đang đấy cùng một tự thể (chữ) Hán, ngoài ra còn có nhiều nghĩa khác nữa, cụ ạ. Ví dụ: nghĩa là "ngang bằng, xứng nhau" trong "tương đương" hay "môn đương hộ đối" (mà ta hay nói là môn đăng hộ đối).
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top