Cảm ơn cụ. Em đã hy vọng giúp cụ "nhặt cỏ vườn văn" nhưng không nhận lại được hồi đáp tích cực.Một văn bản từ 1962 đã hết hiệu lực từ lâu lắm rồi và thời đó ngành công an rất lạc hậu không như ngàng giao thông vận tải bây giờ, để tiết kiệm chỉ cần đặt 1 cột đèn cho tất cả các nhánh đường Chắc cụ chưa đọc kỹ, QC41 cũng cho bố trí nhiều mặt đèn trên 1 cột... nhưng là bố trí đèn cho người đi bộ sang đường
Cụ đã viết thế này:
vì vậy vị trí cột đèn tín hiệu từ xưa đến nay đều được bố trí trước phạm vi nơi đường giao nhau, ngay cạnh vạch dừng xe
Em đã "nhặt cỏ vườn văn" như thế này:Hiệu lực của đèn tín hiệu trong khu vực nơi đường giao nhau, vì vậy vị trí cột đèn tín hiệu từ xưa đến nay đều được bố trí trước phạm vi nơi đường giao nhau, ngay cạnh vạch dừng xe.
Nhưng ở Việt Nam thì đã có thời có đèn bốn mặt, đặt ở giữa ngã ngã tư. Em vẫn còn nhớ ạ.
Cảm ơn cụ.
Em xin phép có ý kiến một chút ạ. Đó là về vị trí của đèn. Ở nước ngoài thì không nói vì vẫn còn nhiều nơi có đèn ở giữa đường, qua ảnh trên Google là thấy rõ.
Nhưng ở Việt Nam thì đã có thời có đèn bốn mặt, đặt ở giữa ngã ngã tư. Em vẫn còn nhớ ạ.
Đồng thời, chứng cứ về việc đèn bốn mặt ở giữa ngã tư hoặc đèn ba mặt đặt ở giữa ngã ba đây ạ:
(nguồn: http://www.moj.gov.vn/vbpq/lists/vn bn php lut/view_detail.aspx?itemid=1319)
(Trích) THÔNG TƯ
CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ CÔNG AN SỐ 915/C57-P5
NGÀY 10 THÁNG 11 NĂM 1962 VỀ ĐÈN TÍN HIỆU
ĐIỀU KHIỂN GIAO THÔNG
C. NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG ĐÈN TÍN HIỆU
1. Đèn tín hiệu điều khiển giao thông hình trụ tròn hoặc hình trụ vuông gồm bốn mặt như nhau (hoặc ba mặt, nếu đèn đặt ở ngã ba), mỗi mặt có ba đèn màu và sắp xếp theo thứ tự: Đèn đỏ ở trên, đèn vàng ở giữa, đèn xanh ở dưới.