- Biển số
- OF-2985
- Ngày cấp bằng
- 5/1/07
- Số km
- 4,927
- Động cơ
- 631,028 Mã lực
- Nơi ở
- Cầu Sì goòng
- Website
- www.facebook.com
Giọng ra lệnh của kụ nhà cháu thấy quen quen.Cảm ơn cụ.
Cụ nên dành thời gian đọc tài liệu em đã trích dẫn ở còm số 99 đã ạ.
.
Giọng ra lệnh của kụ nhà cháu thấy quen quen.Cảm ơn cụ.
Cụ nên dành thời gian đọc tài liệu em đã trích dẫn ở còm số 99 đã ạ.
...Tuy nhiên, nhà cháu muốn dùng chữ "đèn màu gì đang sáng" thay vì chữ "đèn màu gì bật", vì chữ "bật" của Vn hay gây nhầm lẫn, dễ bị hiểu nhầm hiệu lực của đèn vàng chỉ là thời điểm đèn vàng vừa được bật lên mà thôi, rằng ngay khi đèn vàng vừa bật lẻn, xe ô tô phải dừng ngay trước vạch dừng, trừ trường hợp ngay lúc đèn vàng vừa bật lên xe nào đã cán vạch dừng rồi thì mới được phép đi tiếp.
Mà hiện nay có rất nhiều người đang hiểu nhầm như vậy.
.
Cảm ơn cụ.Nhà cháu còn lơ mơ, nên muốn hỏi kụ mhungnb giúp cho nhà cháu hiểu đúng ý nghĩa của 2 cụm từ đậm nghiêng ở trên nhé. Xin cảm ơn kụ.
1- Tín hiệu vàng bật sáng, : câu này chính xác là nói về cái gì, nó bắt đầu từ thời điểm nào, kết thúc vào thời điểm nào, và làm sao người lái xe nhận biết được điểm bắt đầu và điểm kết thúc của nó?
2- Tín hiệu vàng nhấp nháy:: cũng câu hỏi như trên. câu này chính xác là nói về cái gì, nó bắt đầu từ thời điểm nào và kết thúc vào thời điểm nào, và làm sao người lái xe nhận biết được điểm bắt đầu và điểm kết thúc của nó?
.
Cảm ơn cụ.
Cụ nên dành thời gian đọc tài liệu em đã trích dẫn ở còm số 99 đã ạ.
Cảm ơn cụ.Giọng ra lệnh của kụ nhà cháu thấy quen quen.
.
Bác hiểu theo đa số ấy. Em thấy dễ hiểu mà.Đọc chỉ có 1 cái đèn để hiểu luật mà đau hết cả đầu vẫn chẳng hiểu gì. Đi ra đường giờ phức tạp thật.
Mợ còm khoẻ thế. Theo em được biết thì dự thảo phạt mới đã bỏ cái khoản 3 ấy đi rồi và thay bằng lỗi chung như ở khoản 4 trước đây. Có tăng mức thưởng ngồi nhà một chút: giam bằng 1-3 tháng .Luật GTĐB: Tín hiệu vàng là phải dừng lại trước vạch dừng, trừ trường hợp đã đi quá vạch dừng thì được đi tiếp; trong trường hợp tín hiệu vàng nhấp nháy là được đi nhưng phải giảm tốc độ, chú ý quan sát, nhường đường cho người đi bộ qua đường.
QC41: Tín hiệu vàng: Báo hiệu sự thay đổi tín hiệu của đèn. Tín hiệu vàng bật sáng, người điều khiển phương tiện phải cho xe dừng trước vạch sơn “Dừng lại”.
- Cả luật và quy chuẩn đều không nói quá trình hiệu lực của tín hiệu vàng khác với quá trình hiệu lực của tín hiệu xanh và đỏ nên ta coi 3 tín hiệu này có quá trình hiệu lực như nhau, từ khi đèn sáng đến khi đèn tắt.
- Cả luật và quy chuẩn cũng như các văn bản khác đều không làm rõ câu hiệu lệnh phải cho xe dừng trước vạch dừng là chỉ vị trí phải dừng hay thời gian phải dừng !
- Nếu buộc phương tiện phải dừng trước vạch dừng tại thời điểm hết đèn xanh và đèn vàng bắt đầu bật sáng sẽ gây mất an toàn cho người tham gia giao thông khi nghiêm chỉnh chấp hành hiệu lệnh trong một số trường hợp. Mâu thuẫn với nguyên tắc "Hoạt động giao thông đường bộ phải bảo đảm thông suốt, trật tự, an toàn, hiệu quả; được quy định tại điều 4 khoản 1 Luật GTĐB
Từ các điều trên => không đủ điều kiện áp dụng lỗi tại điều 5, khoản 3 mục l, nghị định 171 : "Không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông" cho hành vi điều khiển xe vượt qua vạch dừng khi có tín hiệu vàng.
...
Còn tiếp ...
Luật GTĐB: Tín hiệu vàng là phải dừng lại trước vạch dừng, trừ trường hợp đã đi quá vạch dừng thì được đi tiếp; trong trường hợp tín hiệu vàng nhấp nháy là được đi nhưng phải giảm tốc độ, chú ý quan sát, nhường đường cho người đi bộ qua đường.
QC41: Tín hiệu vàng: Báo hiệu sự thay đổi tín hiệu của đèn. Tín hiệu vàng bật sáng, người điều khiển phương tiện phải cho xe dừng trước vạch sơn “Dừng lại”.
- Cả luật và quy chuẩn đều không nói quá trình hiệu lực của tín hiệu vàng khác với quá trình hiệu lực của tín hiệu xanh và đỏ nên ta coi 3 tín hiệu này có quá trình hiệu lực như nhau, từ khi đèn sáng đến khi đèn tắt.
- Cả luật và quy chuẩn cũng như các văn bản khác đều không làm rõ câu hiệu lệnh phải cho xe dừng trước vạch dừng là chỉ vị trí phải dừng hay thời gian phải dừng !
- Nếu buộc phương tiện phải dừng trước vạch dừng tại thời điểm hết đèn xanh và đèn vàng bắt đầu bật sáng sẽ gây mất an toàn cho người tham gia giao thông khi nghiêm chỉnh chấp hành hiệu lệnh trong một số trường hợp. Mâu thuẫn với nguyên tắc "Hoạt động giao thông đường bộ phải bảo đảm thông suốt, trật tự, an toàn, hiệu quả; được quy định tại điều 4 khoản 1 Luật GTĐB
Từ các điều trên => không đủ điều kiện áp dụng lỗi tại điều 5, khoản 3 mục l, nghị định 171 : "Không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông" cho hành vi điều khiển xe vượt qua vạch dừng khi có tín hiệu vàng.
...
Còn tiếp ...
Việc đèn vàng không có hiệu lực làm hiệu lệnh điều khiển giao thông và căn cứ xử phạt sẽ nảy sinh vấn đề là các phương tiện từ hướng đang dừng chờ đèn xanh và hướng chuẩn bị đèn đỏ cùng đi vào giao lộ gây xung đột.Mợ còm khoẻ thế. Theo em được biết thì dự thảo phạt mới đã bỏ cái khoản 3 ấy đi rồi và thay bằng lỗi chung như ở khoản 4 trước đây. Có tăng mức thưởng ngồi nhà một chút: giam bằng 1-3 tháng .
Chạy hơn 50 cây chuối đến cách vạch dừng tầm 5m thì đèn chuyển vàng, muốn dừng trước vạch cũng khá là thốnBác hiểu theo đa số ấy. Em thấy dễ hiểu mà.
Cảm ơn cụ.
Cụ vui lòng trả lời một câu nho nhỏ thôi: Vì sao một người đang ở trạng thái Nhà cháu còn lơ mơ, nhưng vẫn khẳng định được rằng Mà hiện nay có rất nhiều người đang hiểu nhầm như vậy?
Cảm ơn cụ.
Cụ dùng từ chưa chính xác - dẫn đến sai ý (chỗ gạch chân trong đoạn còm được trích lại ở trên) mà lại khẳng định rằng nhiều người hiểu nhầm là cớ làm sao?
Câu hỏi phụ dành cho cụ đây: Tại sao trong điều 10 luật GTĐB 2008, từ đầu cho đến hết khoản 3, không hề có cụm từ "hiệu lực", cớ sao cụ lại đưa chữ hiệu lực vào bàn luận?
...
Và phần sau đây nữa:
Điều 10. Hiệu lực của đèn tín hiệu
Ở nơi đường giao nhau vừa có đèn tín hiệu vừa có biển báo hiệu thì ...
Xin cảm ơn kụ. Các thông tin kụ nêu rất bổ ích với nhà cháu.Việc đèn vàng không có hiệu lực làm hiệu lệnh điều khiển giao thông và căn cứ xử phạt sẽ nảy sinh vấn đề là các phương tiện từ hướng đang dừng chờ đèn xanh và hướng chuẩn bị đèn đỏ cùng đi vào giao lộ gây xung đột.
Để hạn chế điều này cần thực hiện các biện pháp sau:
- Bổ xung luật cấm các phương tiện trên hướng đang dừng chờ đèn xanh, chỉ được đi vào giao lộ khi có đèn xanh, không được vào giao lộ khi đèn vàng. (chưa áp dụng)
- Xóa bỏ đèn vàng trong chuỗi Đỏ => Vàng => Xanh chỉ giữ đèn vàng trong chuỗi Xanh => Vàng => Đỏ. (hiện đã áp dụng 1 phần)
- Xóa bỏ đèn vàng trong cả 2 chuỗi Xanh => Vàng => Đỏ và Đỏ => Vàng => Xanh thay bằng đồng hồ đếm ngược báo hết tín hiệu Xanh và Đỏ. (hiện đã áp dụng 1 phần)
Theo em nghĩ bổ xung quy tắc xe đi vào giao lộ phải nhường đường cho xe từ bên trong giao lộ tại nơi giao nhau có đèn tín hiệuXin cảm ơn kụ. Các thông tin kụ nêu rất bổ ích với nhà cháu.
Cái phần chữ đậm ở trên khiến nhà cháu băn khoăn.
Nên chăng, nội dung bổ sung được giới hạn một chút, như "các phương tiện trên hướng có tín hiệu xanh và tín hiệu vàng không được đi vào giao lộ nếu người lái xe thấy việc đi vào giao lộ khi đó có thể khiến phương tiện của anh ta không thể thoát khỏi giao lộ khi tín hiệu đèn đỏ trên hướng bên kia được chuyển thành màu xanh".
.
Cảm ơn cụ.Còn nếu kụ muốn biết tại sao nhà cháu nhận xét hiện nay có rất nhiều người đang hiểu nhầm như vậy, xin mời kụ ghé thăm thớt bên FB của OF, đọc các còm ở bên đấy về chủ đề này thì thấy. Vả lại, cách nay không lâu bản thân nhà cháu cũng vẫn từng hiểu nhầm như vậy. Còn bây giờ, ơn giời, một khi qua cơn mê...
.
Em xin tiếp ạ.Em thấy cụ chủ thớt và những cụ cho rằng đèn vàng cũng chỉ như cái đèn xanh thì nên tham khảo những thông tin dưới đây (được trích từ Phần 3.6, Sổ tay Kỹ thuật Giao thông của Mỹ, một trong hai nước đầu tiên trên thế giới sử dụng đèn tín hiệu giao thông, từ thời điểm cách đây hơn 101 năm):
và một điều hết sức quan trọng: Đèn tín hiệu là để phục vụ giao thông từ nhiều phía hướng về giao cắt chứ không phải chỉ phục vụ giao thông từ một phía.
(Ý tiếp theo ở còm này em sẽ trình bày tiếp).
Khó đấy lão ạ. Khi mật độ phương tiện tham gia giao thông lớn, xe cơ giới chỉ mất vài giây để đi qua giao cắt trong khi ở chiều vuông góc bên tay phải, một chiếc xe thô sơ khác đang đi với tốc độ 10 km/h thì việc nhường đó khó mà thực hiện đúng nghĩa vì sẽ gây cản trở giao thông.Theo em nghĩ bổ xung quy tắc xe đi vào giao lộ phải nhường đường cho xe từ bên trong giao lộ tại nơi giao nhau có đèn tín hiệu
Hiện tại luật GTĐB chưa có mục này !
Điều 24. Nhường đường tại nơi đường giao nhau
Khi đến gần đường giao nhau, người điều khiển phương tiện phải cho xe giảm tốc độ và nhường đường theo quy định sau đây:
1. Tại nơi đường giao nhau không có báo hiệu đi theo vòng xuyến, phải nhường đường cho xe đi đến từ bên phải;
2. Tại nơi đường giao nhau có báo hiệu đi theo vòngxuyến, phải nhường đường cho xe đi bên trái;
3. Tại nơi đường giao nhau giữa đường không ưu tiên và đường ưu tiên hoặc giữa đường nhánh và đường chính thì xe đi từ đường không ưu tiên hoặc đường nhánh phải nhường đường cho xe đi trên đường ưu tiên hoặc đường chính từ bất kỳ hướng nào tới.