[Thảo luận] Xin hiểu đúng về đèn vàng

anhtho

Xe ngựa
Biển số
OF-71045
Ngày cấp bằng
19/8/10
Số km
25,649
Động cơ
677,849 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Như vậy, theo các còm nhà nhà cháu đọc thấy ở đây (có một số còm bị ẩn, sorry các kụ), các kụ đồng tình với cách hiểu "thời gian hiệu lực của tín hiệu vàng là toàn bộ khoảng thời gian tín hiệu vàng đó đang bật sáng" chứ không phải thời gian hiệu lực của tín hiệu vàng là thời điểm nó được bật lên.

Nhà cháu hiểu ý các kụ như vậy có đúng không?
Em ko thấy hợp lý. Thời gian chuyển trạng thái : từ tắt sang bật nó quá ngắn để có thể tính là 1 khoảng thời gian để có thể phạt hay ko. Chắc cỡ mili giây hoặc thậm chí it hơn !

Các cụ cũng ko cần phải tranh luận nhiều về món này vì nó khá rõ ràng:
1. Nếu cụm đèn giao thông có đếm ngược, các cụ đừng cãi nếu vượt đèn kể cả vàng và đỏ, vì số giây đó đủ để các cụ hiểu khi nào hết đèn xanh.
2. Nếu không có đồng hồ đếm ngược, các cụ cứ đi bình thường, đèn chuyển vàng thì dừng lại. Tuy nhiên ở khoảng cách nào đó thì không thể dừng được: ví dụ còn khoảng 5 -10 mét và ở tốc độ 40km/h. Vậy thì cứ lướt qua cho nó an toàn. Không pháp luật nào bắt người ta phải làm một việc không thể thực hiện. Cái này các cụ tham khảo quãng đường phanh thì sẽ rõ.
 

anhtho

Xe ngựa
Biển số
OF-71045
Ngày cấp bằng
19/8/10
Số km
25,649
Động cơ
677,849 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Cần xoá bỏ lỗi vi phạm không tồn tại và đề cao giao thông tự giác !
Như thế không được, vì nếu xóa lỗi vượt đèn vàng thì đèn vàng có khác gì đèn xanh ? sẽ rất nguy hiểm. Luật đôi khi cũng có kẽ hở, trường hợp này là 1 trong những kẽ đó sao ?
 
Biển số
OF-2985
Ngày cấp bằng
5/1/07
Số km
4,740
Động cơ
630,550 Mã lực
Nơi ở
Cầu Sì goòng
Website
www.facebook.com
Em ko thấy hợp lý. Thời gian chuyển trạng thái : từ tắt sang bật nó quá ngắn để có thể tính là 1 khoảng thời gian để có thể phạt hay ko. Chắc cỡ mili giây hoặc thậm chí it hơn !

Các cụ cũng ko cần phải tranh luận nhiều về món này vì nó khá rõ ràng:
1. Nếu cụm đèn giao thông có đếm ngược, các cụ đừng cãi nếu vượt đèn kể cả vàng và đỏ, vì số giây đó đủ để các cụ hiểu khi nào hết đèn xanh.
2. Nếu không có đồng hồ đếm ngược, các cụ cứ đi bình thường, đèn chuyển vàng thì dừng lại. Tuy nhiên ở khoảng cách nào đó thì không thể dừng được: ví dụ còn khoảng 5 -10 mét và ở tốc độ 40km/h. Vậy thì cứ lướt qua cho nó an toàn. Không pháp luật nào bắt người ta phải làm một việc không thể thực hiện. Cái này các cụ tham khảo quãng đường phanh thì sẽ rõ.

Cảm ơn kụ anhtho nhé.
Chắc kụ đọc mấy còm trên thì thấy nhà cháu đang muốn hỏi quan điểm của các kụ về cách "hiểu về thời gian hiệu lực của đèn vàng thế nào cho đúng quy định của câu luật", từ đó mới xác định được mốc thời gian cho từng hành vi.

a- Có nhiều kụ vẫn nghĩ, thời gian hiệu lực của đèn vàng "khi đèn vàng bật sáng" là thời điểm khi đèn xanh chuyển sang đèn vàng.
b- Nhà cháu thì cho rằng, thòi gian hiệu lực của đèn vàng là toàn bộ khoảng thời gian mà đèn vàng đang sáng (trước khi đèn đỏ bật lên).

Nhà cháu muốn biết ý kiến cá nhân của kụ về a- và b- nêu trên. Thanks kụ lần nữa.
.
 

anhtho

Xe ngựa
Biển số
OF-71045
Ngày cấp bằng
19/8/10
Số km
25,649
Động cơ
677,849 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Cảm ơn kụ anhtho nhé.
Chắc kụ đọc mấy còm trên thì thấy nhà cháu đang muốn hỏi quan điểm của các kụ về cách "hiểu về thời gian hiệu lực của đèn vàng thế nào cho đúng quy định của câu luật", từ đó mới xác định được mốc thời gian cho từng hành vi.

a- Có nhiều kụ vẫn nghĩ, thời gian hiệu lực của đèn vàng "khi đèn vàng bật sáng" là thời điểm khi đèn xanh chuyển sang đèn vàng.
b- Nhà cháu thì cho rằng, thòi gian hiệu lực của đèn vàng là toàn bộ khoảng thời gian mà đèn vàng đang sáng (trước khi đèn đỏ bật lên).

Nhà cháu muốn biết ý kiến cá nhân của kụ về a- và b- nêu trên. Thanks kụ lần nữa.
.
Cái này em đã nói rồi: thời gian chuyển tiếp trạng thái có thể bỏ qua, chỉ xét các khoảng thời gian khi các đèn hiện hữu: xanh -> vàng -> đỏ.
Ví dụ : Xanh = 30s, vàng 3s và đỏ : 30s.
 
Biển số
OF-2985
Ngày cấp bằng
5/1/07
Số km
4,740
Động cơ
630,550 Mã lực
Nơi ở
Cầu Sì goòng
Website
www.facebook.com
...Tuy nhiên ở khoảng cách nào đó thì không thể dừng được: ví dụ còn khoảng 5 -10 mét và ở tốc độ 40km/h. Vậy thì cứ lướt qua cho nó an toàn. Không pháp luật nào bắt người ta phải làm một việc không thể thực hiện. Cái này các cụ tham khảo quãng đường phanh thì sẽ rõ.
Nếu mọi người làm theo ý kụ nêu như này, sẽ bị xxx phạt lỗi "vượt đèn vàng", hoặc may mắn lắm thì được xxx áp lỗi "không tuân thủ tín hiệu đèn".

Nhà cháu đồng ý với kụ, Pháp luật không bắt người ta phải làm một việc không thể thực hiện (là dừng xe trước đèn vàng trong nhiều trường hợp), nhưng xxx sẽ bắt họ phải trả giá (bằng bánh mì) nếu họ không làm cái việc không thể thực hiện đó.
.
 

anhtho

Xe ngựa
Biển số
OF-71045
Ngày cấp bằng
19/8/10
Số km
25,649
Động cơ
677,849 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Nếu mọi người làm theo ý kụ nêu như này, sẽ bị xxx phạt lỗi "vượt đèn vàng", hoặc may mắn lắm thì được xxx áp lỗi "không tuân thủ tín hiệu đèn".

Nhà cháu đồng ý với kụ, Pháp luật không bắt người ta phải làm một việc không thể thực hiện (là dừng xe trước đèn vàng trong nhiều trường hợp), nhưng xxx sẽ bắt họ phải trả giá (bằng bánh mì) nếu họ không làm cái việc không thể thực hiện đó.
.
Không có chuyện đó đâu. Nếu cần thì phải tranh cãi tới cùng. Ví dụ cho xxx đi thử ở tốc độ 35-40 km/h và khi cách vạch 5m thì đèn chuyển vàng xem xxx có phanh được không. Một khi ta có lý lẽ đúng thì ko khi nào xxx gọi, mà nếu có gọi thì cũng phải lý lẽ cho họ chịu lẽ phải.
Nói thật là em cũng nhiều lần đi như vậy ở ngay trước mặt xxx mà chưa bao giờ bị tuýt.
Còn một khi đèn có đếm giây thì các cụ đừng cãi vì ví dụ còn 1 - 2 s mà các cụ ko dừng thì đương nhiên phải gặp đèn vàng khi qua vạch.
 
Biển số
OF-2985
Ngày cấp bằng
5/1/07
Số km
4,740
Động cơ
630,550 Mã lực
Nơi ở
Cầu Sì goòng
Website
www.facebook.com
Cái này em đã nói rồi: thời gian chuyển tiếp trạng thái có thể bỏ qua, chỉ xét các khoảng thời gian khi các đèn hiện hữu: xanh -> vàng -> đỏ.
Ví dụ : Xanh = 30s, vàng 3s và đỏ : 30s.
Có nghĩa là, theo kụ, khi đèn vàng đang sáng, đèn đếm ngược bắt đầu đếm từ 2 giây về 0 (2, 1, 0) thì khoảng thời gian đèn vàng đếm ngược từ max (2) về zero (0) chính là thời gian hiệu lực của đèn vàng?
Toàn bộ khoảng thời gian 3 giây đó là tương ứng với cụm từ "tín hiệu vàng" trong Luật gtđb, và cụm từ "tín hiệu vàng bật sáng" trong QC41?
Và giả sử Sở gtvt quyết định kéo dài thời gian đèn vàng lên 10 giây, cụ vẫn coi thời gian hiệu lực của đèn vàng cũng được tính bằng thời gian 10 giây đó, từ khi đèn đếm ngược hiện số 9 đến khi đèn hiện số 0 và tắt, rồi đèn đỏ bật lên?

.
 

anhtho

Xe ngựa
Biển số
OF-71045
Ngày cấp bằng
19/8/10
Số km
25,649
Động cơ
677,849 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Có nghĩa là, theo kụ, khi đèn vàng đang sáng, đèn đếm ngược bắt đầu đếm từ 2 giây về 0 (2, 1, 0) thì khoảng thời gian đèn vàng đếm ngược từ max (2) về zero (0) chính là thời gian hiệu lực của đèn vàng?
Toàn bộ khoảng thời gian 3 giây đó là tương ứng với cụm từ "tín hiệu vàng" trong Luật gtđb, và cụm từ "tín hiệu vàng bật sáng" trong QC41?
Và giả sử Sở gtvt quyết định kéo dài thời gian đèn vàng lên 10 giây, cụ vẫn coi thời gian hiệu lực của đèn vàng cũng được tính bằng thời gian 10 giây đó, từ khi đèn đếm ngược hiện số 9 đến khi đèn hiện số 0 và tắt, rồi đèn đỏ bật lên?

.
Nó đơn giản thế sao cụ phải hỏi lại. Cụ thấy đèn mầu gì bật thì đó là trạng thái của đèn mầu đó.
Đèn vàng có thể là 2s, 3s hay 4s chứ ko thể là 10s được, trừ phi đèn giao thông hỏng.
 
Biển số
OF-2985
Ngày cấp bằng
5/1/07
Số km
4,740
Động cơ
630,550 Mã lực
Nơi ở
Cầu Sì goòng
Website
www.facebook.com
Nó đơn giản thế sao cụ phải hỏi lại. Cụ thấy đèn mầu gì bật thì đó là trạng thái của đèn mầu đó.
Đèn vàng có thể là 2s, 3s hay 4s chứ ko thể là 10s được, trừ phi đèn giao thông hỏng.
Nhà cháu hỏi lại cũng có lí do của nó. Nhưng kụ không thích trả lời thì thôi vậy.

Kụ nói câu "kụ thấy đèn mầu gì bật (đang sáng) thì đó là trạng thái của đèn màu đó", là nhà cháu biết kụ và nhà cháu cùng quan điểm về thời gian hiệu lực của đèn vàng rồi.

Tuy nhiên, nhà cháu muốn dùng chữ "đèn màu gì đang sáng" thay vì chữ "đèn màu gì bật", vì chữ "bật" của Vn hay gây nhầm lẫn, dễ bị hiểu nhầm hiệu lực của đèn vàng chỉ là thời điểm đèn vàng vừa được bật lên mà thôi, rằng ngay khi đèn vàng vừa bật lẻn, xe ô tô phải dừng ngay trước vạch dừng, trừ trường hợp ngay lúc đèn vàng vừa bật lên xe nào đã cán vạch dừng rồi thì mới được phép đi tiếp.

Mà hiện nay có rất nhiều người đang hiểu nhầm như vậy.
.
 

Nokfev

Xe cút kít
Biển số
OF-188258
Ngày cấp bằng
4/4/13
Số km
16,327
Động cơ
521,727 Mã lực
Tuổi
47
Nơi ở
Trương Định phố , Hoàng Mai quận , Hà Nội tỉnh ...
Website
www.nhattao.com
Như thế không được, vì nếu xóa lỗi vượt đèn vàng thì đèn vàng có khác gì đèn xanh ? sẽ rất nguy hiểm. Luật đôi khi cũng có kẽ hở, trường hợp này là 1 trong những kẽ đó sao ?
Lỗi vượt đèn vàng này thực tế không hề tồn tại mà chỉ có lỗi xe vượt vạch dừng khi đã chuyển sang tín hiệu đèn đỏ thôi ạ !

- Cái cần là thêm vào luật là xe đang dừng chờ đèn đỏ không được đi qua vạch dừng trước khi hết tín hiệu đèn vàng hoặc loại bỏ luôn tín hiệu đèn vàng nối tiếp sau đèn đỏ !
 
Chỉnh sửa cuối:

mhungnb

Xe tải
Biển số
OF-413040
Ngày cấp bằng
27/3/16
Số km
275
Động cơ
225,750 Mã lực
Tuy nhiên, nhà cháu muốn dùng chữ "đèn màu gì đang sáng" thay vì chữ "đèn màu gì bật", vì chữ "bật" của Vn hay gây nhầm lẫn, dễ bị hiểu nhầm hiệu lực của đèn vàng chỉ là thời điểm đèn vàng vừa được bật lên mà thôi, rằng ngay khi đèn vàng vừa bật lẻn, xe ô tô phải dừng ngay trước vạch dừng, trừ trường hợp ngay lúc đèn vàng vừa bật lên xe nào đã cán vạch dừng rồi thì mới được phép đi tiếp.

Mà hiện nay có rất nhiều người đang hiểu nhầm như vậy.
.
Cảm ơn cụ.

Cụ dùng từ chưa chính xác - dẫn đến sai ý (chỗ gạch chân trong đoạn còm được trích lại ở trên) mà lại khẳng định rằng nhiều người hiểu nhầm là cớ làm sao?

Câu hỏi phụ dành cho cụ đây: Tại sao trong điều 10 luật GTĐB 2008, từ đầu cho đến hết khoản 3, không hề có cụm từ "hiệu lực", cớ sao cụ lại đưa chữ hiệu lực vào bàn luận?
 

mhungnb

Xe tải
Biển số
OF-413040
Ngày cấp bằng
27/3/16
Số km
275
Động cơ
225,750 Mã lực
Đèn vàng là để giúp thêm thời gian nhận biết tình huống sẽ gặp phải nếu cố đi có thể gặp đèn đỏ và không kịp dừng xe trước vạch dừng. Đèn vàng không phải là căn cứ để xử phạt thưa các cụ, đấy là quan điểm của nhà em trên cơ sở khoa học
Cảm ơn cụ.

Xin được đặt một câu hỏi với cụ: Cơ sở khoa học mà cụ nhắc tới là của riêng cụ hay của chung thế giới? Nó có dựa trên lịch sử đèn tín hiệu hay không?
 

mhungnb

Xe tải
Biển số
OF-413040
Ngày cấp bằng
27/3/16
Số km
275
Động cơ
225,750 Mã lực
Lỗi vượt đèn vàng này thực tế không hề tồn tại mà chỉ có lỗi xe vượt vạch dừng khi đã chuyển sang tín hiệu đèn đỏ thôi ạ !

- Cái cần là thêm vào luật là xe đang dừng chờ đèn đỏ không được đi qua vạch dừng trước khi hết tín hiệu đèn vàng hoặc loại bỏ luôn tín hiệu đèn vàng nối tiếp sau đèn đỏ !
Cảm ơn cụ.

Cần phải làm rõ theo nghị định 171: Lỗi không tuân thủ đèn tín hiệu ở khoản 3 điều 6 khác với khoản 4 điều 6.

Phân tích kỹ ra thì ở khoản 3 là: vạch dừng ở trước mặt, đèn vàng ở trước mặt người lái xe mà không dừng là vi phạm.

Ở khoản 4 là: vạch dừng ở trước mặt, đèn đỏ ở trước mặt người lái xe mà người này không dừng là vi phạm.

Trường hợp cần dừng trước vạch dừng kèm đèn vàng mà xe vẫn đè vạch dừng vì quán tính xe (dù phanh khẩn) thì sẽ sử dụng Luật vi phạm hành chính để xử lý tình huống.
 

anhtho

Xe ngựa
Biển số
OF-71045
Ngày cấp bằng
19/8/10
Số km
25,649
Động cơ
677,849 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Lỗi đèn vàng ko chỉ ở ta à ở bển cũng có thắc mắc này, vì bản thân luật có kẽ hở. Ta tạm đưa ra 2 tình huống: 1) Người lái hoàn toàn có thể dừng được trước vạch khi gặp đèn vàng nhưng cố tình vượt và 2) Người lái ko thể dừng được trước vạch khi đèn vàng. Việc xxx đánh giá lỗi cũng khá chủ quan, bởi vậy cần lý lẽ sắc bén và thêm quả cam hành trình để chiến đấu.
 

Thuy_CK

Xe điện
Biển số
OF-403707
Ngày cấp bằng
3/2/16
Số km
4,344
Động cơ
3,283 Mã lực
Nơi ở
Thị trấn OF
Lỗi vượt đèn vàng này thực tế không hề tồn tại mà chỉ có lỗi xe vượt vạch dừng khi đã chuyển sang tín hiệu đèn đỏ thôi ạ !

- Cái cần là thêm vào luật là xe đang dừng chờ đèn đỏ không được đi qua vạch dừng trước khi hết tín hiệu đèn vàng hoặc loại bỏ luôn tín hiệu đèn vàng nối tiếp sau đèn đỏ !
Loại đèn đỏ => vàng => xanh => vàng => đỏ này nên hạn chế khi ý thức giao thông tự giác chưa cao



Chỉ nên duy trì loại đỏ => xanh => vàng => đỏ
 
Biển số
OF-2985
Ngày cấp bằng
5/1/07
Số km
4,740
Động cơ
630,550 Mã lực
Nơi ở
Cầu Sì goòng
Website
www.facebook.com
Cám ơn bác ạ. Vậy vừa rồi có thớt bị phạt nguội do vượt đèn vàng là chủ thớt chém hay thế nào các bác nhẩy :-?

https://www.otofun.net/threads/bi-phat-nguoi-vuot-den-vang.1016921/
Xin cảm ơn kụ Love nhiều.
Theo link kụ đưa, nhà cháu đọc được nhiều còm thú vị ở bên đó. Một trong số đó là của kụ international.
Nhà cháu xin trích lại còm của kụ international dưới đây, để các kụ mợ cùng tham khảo.


/Copy còm của kụ international, member 74476/

Vâng, thật ra nếu đọc lịch sử cái đèn tín hiệu giao thông thì ban đầu chỉ có xanh và đỏ thôi, nhưng hồi đó ko có đồng hồ đếm ngược nên nhiều người bị tình trạng khi đèn chuyển đột ngột từ xanh sang đỏ thì ko kịp phanh và bị phạt hoặc phanh gấp gây tai nạn, thế là cái đèn vàng ra đời - chức năng duy nhất của đèn vàng là cho phép di chuyển như đèn xanh nhưng cảnh báo rằng sắp chuyển đỏ để người điều khiển phương tiện biết mà bỏ ga chuyển sang phanh.
Việc phạt vượt đèn vàng ở VN là vô lý vì khi đèn xanh chuyển sang vàng cũng mang tính chất đột ngột như hồi đầu đèn xanh chuyển luôn sang đỏ. Còn chỗ nào đã có đồng hồ đếm ngược thì ko cần đèn vàng do tính chất cảnh báo thời gian sắp chuyển sang đỏ của nó đã được thay thế bằng đồng hồ đếm ngược.
Việc văn bản pháp luật quy định phạt vượt đèn vàng thì nói thật em ko hiểu trình độ của mấy đồng chí dự thảo và phê duyệt ban hành văn bản nghĩ thế nào và có hiểu bản chất của cái cột đèn tín hiệu giao thông hay ko.

Như vậy em thấy:

1. Đối với các cột đèn tín hiệu giao thông hiện có còn đang hoạt động tốt: Tiếp tục sử dụng.

2. Đối với các cột đèn tín hiệu giao thông cần sản xuất để trồng mới hoặc thay thế chỗ hư hỏng: Tích hợp đồng hồ đếm ngược, bỏ luôn đèn vàng để giảm lãng phí xã hội.

3. Đối với quy định xử phạt: Bỏ việc xử phạt đối với hành vi vượt đèn vàng, đồng thời xử phạt thật nghiêm với việc vượt đèn đỏ (đã được cảnh báo đèn sắp chuyển đỏ bằng đồng hồ đếm ngược hoặc đèn vàng báo hiệu rồi mà còn vượt thì rõ là cố ý vi phạm chỉ có phạt nặng mới chừa).


/Hết copy/

.
 

mhungnb

Xe tải
Biển số
OF-413040
Ngày cấp bằng
27/3/16
Số km
275
Động cơ
225,750 Mã lực
Em thấy cần cũng phải làm rõ khía cạnh này: Chính điều 10 của Luật GTĐB 2008 đã quy định:

8. Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định cụ thể về báo hiệu đường bộ.

trong khi đó cũng theo điều 10:

1. Hệ thống báo hiệu đường bộ gồm hiệu lệnh của người điều khiển giao thông;
tín hiệu đèn giao thông,biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu hoặc tường bảo vệ, rào chắn.
Do đó, không thể bỏ qua phần sau đây của Quy chuẩn 41:

9.3 Ý nghĩa của đèn tín hiệu:
9.3.1 Tín hiệu xanh: Cho phép đi;
9.3.2 Tín hiệu vàng: Báo hiệu sự thay đổi tín hiệu của đèn. Tín hiệu vàng bật sáng, người điều khiển phương tiện phải cho xe dừng trước vạch sơn “Dừng lại”.
Trường hợp phương tiện và người đi bộ đã vượt quá vạch sơn “Dừng lại”, nếu dừng lại sẽ nguy hiểm thì phải nhanh chóng đi tiếp ra khỏi nơi giao nhau;
9.3.3 Tín hiệu vàng nhấp nháy: Là được đi nhưng phải chú ý và thận trọng quan sát, nhường đường cho người đi bộ sang đường hoặc các phương tiện khác;
9.3.4 Tín hiệu đỏ: Cấm đi.
Và phần sau đây nữa:

Điều 10. Hiệu lực của đèn tín hiệu
Ở nơi đường giao nhau vừa có đèn tín hiệu vừa có biển báo hiệu thì lái xe phải tuân theo hiệu lệnh của đèn tín hiệu. Trong trường hợp đèn tín hiệu tắt hoặc có đèn tín hiệu vàng nhấp nháy thì lái xe phải tuân theo biển báo hiệu.​
 
Biển số
OF-2985
Ngày cấp bằng
5/1/07
Số km
4,740
Động cơ
630,550 Mã lực
Nơi ở
Cầu Sì goòng
Website
www.facebook.com
Em thấy cần cũng phải làm rõ khía cạnh này: Chính điều 10 của Luật GTĐB 2008 đã quy định:

8. Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định cụ thể về báo hiệu đường bộ.

trong khi đó cũng theo điều 10:

1. Hệ thống báo hiệu đường bộ gồm hiệu lệnh của người điều khiển giao thông;
tín hiệu đèn giao thông,biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu hoặc tường bảo vệ, rào chắn.
Do đó, không thể bỏ qua phần sau đây của Quy chuẩn 41:

9.3 Ý nghĩa của đèn tín hiệu:
9.3.1 Tín hiệu xanh: Cho phép đi;
9.3.2 Tín hiệu vàng: Báo hiệu sự thay đổi tín hiệu của đèn. ]Tín hiệu vàng bật sáng,[/i] người điều khiển phương tiện phải cho xe dừng trước vạch sơn “Dừng lại”.
Trường hợp phương tiện và người đi bộ đã vượt quá vạch sơn “Dừng lại”, nếu dừng lại sẽ nguy hiểm thì phải nhanh chóng đi tiếp ra khỏi nơi giao nhau;
9.3.3 Tín hiệu vàng nhấp nháy: Là được đi nhưng phải chú ý và thận trọng quan sát, nhường đường cho người đi bộ sang đường hoặc các phương tiện khác;
9.3.4 Tín hiệu đỏ: Cấm đi.
Và phần sau đây nữa:

Điều 10. Hiệu lực của đèn tín hiệu
Ở nơi đường giao nhau vừa có đèn tín hiệu vừa có biển báo hiệu thì lái xe phải tuân theo hiệu lệnh của đèn tín hiệu. Trong trường hợp đèn tín hiệu tắt hoặc có đèn tín hiệu vàng nhấp nháy thì lái xe phải tuân theo biển báo hiệu.​

Nhà cháu còn lơ mơ, nên muốn hỏi kụ mhungnb giúp cho nhà cháu hiểu đúng ý nghĩa của 2 cụm từ đậm nghiêng ở trên nhé. Xin cảm ơn kụ.

1- Tín hiệu vàng bật sáng, : câu này chính xác là nói về cái gì, nó bắt đầu từ thời điểm nào, kết thúc vào thời điểm nào, và làm sao người lái xe nhận biết được điểm bắt đầu và điểm kết thúc của nó?

2- Tín hiệu vàng nhấp nháy:: cũng câu hỏi như trên. câu này chính xác là nói về cái gì, nó bắt đầu từ thời điểm nào và kết thúc vào thời điểm nào, và làm sao người lái xe nhận biết được điểm bắt đầu và điểm kết thúc của nó?


.
 

mhungnb

Xe tải
Biển số
OF-413040
Ngày cấp bằng
27/3/16
Số km
275
Động cơ
225,750 Mã lực
Em thấy cụ chủ thớt và những cụ cho rằng đèn vàng cũng chỉ như cái đèn xanh thì nên tham khảo những thông tin dưới đây (được trích từ Phần 3.6, Sổ tay Kỹ thuật Giao thông của Mỹ, một trong hai nước đầu tiên trên thế giới sử dụng đèn tín hiệu giao thông, từ thời điểm cách đây hơn 101 năm):


và một điều hết sức quan trọng: Đèn tín hiệu là để phục vụ giao thông từ nhiều phía hướng về giao cắt chứ không phải chỉ phục vụ giao thông từ một phía.

(Ý tiếp theo ở còm này em sẽ trình bày tiếp).
 

mhungnb

Xe tải
Biển số
OF-413040
Ngày cấp bằng
27/3/16
Số km
275
Động cơ
225,750 Mã lực
Nhà cháu còn lơ mơ, nên muốn hỏi kụ mhungnb giúp cho nhà cháu hiểu đúng ý nghĩa của 2 cụm từ đậm nghiêng ở trên nhé. Xin cảm ơn kụ.

1- Tín hiệu vàng bật sáng, : câu này chính xác là nói về cái gì, nó bắt đầu từ thời điểm nào, kết thúc vào thời điểm nào, và làm sao người lái xe nhận biết được điểm bắt đầu và điểm kết thúc của nó?

2- Tín hiệu vàng nhấp nháy:: cũng câu hỏi như trên. câu này chính xác là nói về cái gì, nó bắt đầu từ thời điểm nào và kết thúc vào thời điểm nào, và làm sao người lái xe nhận biết được điểm bắt đầu và điểm kết thúc của nó?


.
Cảm ơn cụ.

Cụ nên dành thời gian đọc tài liệu em đã trích dẫn ở còm số 99 đã ạ.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top