Nếu xxx lập luận là đấy là lỗi của người đi sau, còn cụ vượt đèn là lỗi của cụ thì cụ tính sao?thế là vượt đèn vàng là bị phạt ah, em đang bon bon đèn ko có số em nhìn thấy đèn vàng em bấm cái đụp thì liệu có ai bem vào *** em ko nhỉ
Nếu xxx lập luận là đấy là lỗi của người đi sau, còn cụ vượt đèn là lỗi của cụ thì cụ tính sao?thế là vượt đèn vàng là bị phạt ah, em đang bon bon đèn ko có số em nhìn thấy đèn vàng em bấm cái đụp thì liệu có ai bem vào *** em ko nhỉ
thế là vượt đèn vàng là bị phạt ah, em đang bon bon đèn ko có số em nhìn thấy đèn vàng em bấm cái đụp thì liệu có ai bem vào *** em ko nhỉ
theo khoản a, mục 5, điều 5 của nghị định 46 : Không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông ( 1200k > 2000k ) . CCCM tham khảo thêm cái này để hiểu cho rõ :Thế lỗi ko tuân thủ tín hiệu ko phải lỗi vượt đèn vàng hả cụ?
Chuẩn cụ ạ. Phát rồ với cái luật và cái xxx này.theo khoản a, mục 5, điều 5 của nghị định 46 : Không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông ( 1200k > 2000k ) . CCCM tham khảo thêm cái này để hiểu cho rõ :
Tại Điểm 3 Điều 10 Luật Giao thông Đường bộ năm 2008 do Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam ban hành có ghi rõ:
- Tín hiệu vàng là phải dừng lại trước vạch dừng - Trừ trường hợp đã đi quá vạch dừng thì được đi tiếp; Trong trường hợp tín hiệu vàng nhấp nháy là được đi nhưng phải giảm tốc độ, chú ý quan sát, nhường đường cho người đi bộ qua đường.
Giờ ra đường ở VN chỉ có 3 loại tín hiệu đèn giao thông Dừng ( đỏ ), Đi ( xanh ), và ( vàng ) vào nộp phạt
Ngu ý của em là vậy, xin đc CCCM góp ý bổ xung chứ đừng ném gạch, nhà em 5 tầng gần 2000m tường rào xây đủ rồi ạ.
Ra luật xong chỉ béo mấy con Pikachu cho xe ôm núp núp ở mấy chỗ đèn ko có đếm giây để bắt lỗi đèn vàng ( ví dụ điển hình là ở cổng HVNN chùa bộc ạ ).
Cái này là do luật không hợp lý. Về lý thuyết thì lực lượng hành pháp vẫn xử phạt theo luật cho dù luật sai cụ ạ. Đó là chưa kể còn muốn kiếm bánh mì nữa.
Tranh luận đến bây giờ vẫn chưa thấy ngã ngũ được vấn đề này. Em chỉ có 1 thắc mắc, các cụ bảo vệ ý kiến không được vượt đèn vàng vào giải thích cho em được không ạ:
Luật quy định về các loại đèn như trên, phần (b) là đèn đỏ, phần (c) là đèn vàng. Vậy nếu đèn vàng cũng ko được vượt thì đèn vàng = đèn đỏ (chỉ được đi khi xe đã đi quá vạch dừng khi đèn đang xanh, thì không khác gì đèn đỏ cả). Vậy sao luật lại phải viết 2 phần khác nhau thế kia làm gì cho phức tạp, diễn giải luôn đèn vàng là cấm đi như đèn đỏ có phải hợp lý hơn ko ạ. Mong được các cụ thông não.
Em thấy lý luận như cụ Bia thì luật ko có gì sai và không hợp lý cả cụ ạ.Cái này là do luật không hợp lý. Về lý thuyết thì lực lượng hành pháp vẫn xử phạt theo luật cho dù luật sai cụ ạ. Đó là chưa kể còn muốn kiếm bánh mì nữa.
Thế nếu đèn vàng em bấm cái đụp mà thằng sau đâm đít em thì thằng nào phải đền cụ nhỉ? cho em hỏi ngu tí để nhỡ gặp em còn nhờ và xxxtheo khoản a, mục 5, điều 5 của nghị định 46 : Không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông ( 1200k > 2000k ) . CCCM tham khảo thêm cái này để hiểu cho rõ :
Tại Điểm 3 Điều 10 Luật Giao thông Đường bộ năm 2008 do Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam ban hành có ghi rõ:
- Tín hiệu vàng là phải dừng lại trước vạch dừng - Trừ trường hợp đã đi quá vạch dừng thì được đi tiếp; Trong trường hợp tín hiệu vàng nhấp nháy là được đi nhưng phải giảm tốc độ, chú ý quan sát, nhường đường cho người đi bộ qua đường.
Giờ ra đường ở VN chỉ có 3 loại tín hiệu đèn giao thông Dừng ( đỏ ), Đi ( xanh ), và ( vàng ) vào nộp phạt
Ngu ý của em là vậy, xin đc CCCM góp ý bổ xung chứ đừng ném gạch, nhà em 5 tầng gần 2000m tường rào xây đủ rồi ạ.
Ra luật xong chỉ béo mấy con Pikachu cho xe ôm núp núp ở mấy chỗ đèn ko có đếm giây để bắt lỗi đèn vàng ( ví dụ điển hình là ở cổng HVNN chùa bộc ạ ).
Em đã thông. Cảm ơn cụ Bia.Em thấy lý luận như cụ Bia thì luật ko có gì sai và không hợp lý cả cụ ạ.
Em thấy lý luận như cụ Bia thì luật ko có gì sai và không hợp lý cả cụ ạ.
Lý luận của nhà cháu là về luật của Vn mà, kụ Rượu ơi.Cụ ấy trích công ước Viên và luật của nước ngoài chứ có thấy trích luật của mình đâu cụ? Em thấy xxx cứ vin vào lỗi đó em ko biết cãi như thế nào. Chẳng lẽ lại lôi công ước ra? Theo cụ gặp xxx trường hợp không phanh kịp thì phải làm thế nào ạ?
Em đã thông. Cảm ơn cụ bia.Lý luận của nhà cháu là về luật của Vn mà, kụ Rượu ơi.
Nhà cháu xin trích lại:
" ...
Luật Vn quy định "tín hiệu vàng thì...
Như vậy, rõ ràng
2- Luật cho phép phương tiện được vượt qua vạch dừng khi đèn vàng đang còn sáng.
3- Thời hiệu của đèn vàng là "toàn bộ khoảng thời gian đèn vàng đang còn sáng", chứ không phải là "một thời điểm, khi đèn vàng bắt đầu bật sáng".
..."
Nhiều người cố tình hiểu sai về thời hiệu có hiệu lực của đèn vàng, chỉ coi đèn vàng có giá trị trong 1 thời điểm khi nó vừa được bật lên, trong khi đèn vàng thường sáng trong khoảng thời gian 3-4 giây.
Nhưng trong luật thì quy định hiệu lực của đèn vàng là toàn bộ thời gian khi đèn này đang bật sáng (khoảng 3-4 giây).
Trong khoảng thời gian 3-4 giây đèn vàng đang sáng đó, nếu xe nào không thể dừng lại một cách an toàn, buộc phải vượt qua vạch dừng (vì dù có phanh gấp nhưng xe vẫn trôi quá vạch dừng, theo quán tính), thì luật cho phép đi tiếp, không bị luật coi là phạm lỗi.
Luật thế giới, Công ước Viên cũng có cùng quy định như trên. Dự thảo QC41 mới cũng đã sửa đổi theo cách hiểu nói trên.
.
Vodka cụ cho em học tập nhéEm đã 02 lần vượt đèn vàng: Lần 1, tại giao cắt có đèn tín hiệu trước cổng BCA, khi đến ngã 3 Hoàng Quốc Việt bị xxx cạp nong dừng lại cho xem video trên smatphone; lần 2 tại ngã 4 đường tránh TP Nam Định rẽ phải Nghĩa Hưng theo đường 55. Cả hai lần em yêu cầu xxx lập BB ghi rõ "xe vượt qua vạch khi đèn vàng", nếu xxx cố tình ghi em "vi phạm tín hiệu giao thông" thì em sẽ ghi ý kiến của em là "không chấp nhẫn lỗi vì xe vượt qua vạch khi đèn vàng". Và cả hai lần xxx mời đi cho khuất mắt
Nhưng Luật VN điều kiện được đi tiếp là "đã đi quá vạch dừng" chứ không phải là "không thể dừng lại một cách an toàn, buộc phải vượt qua vạch dừng".Lý luận của nhà cháu là về luật của Vn mà, kụ Rượu ơi.
Nhà cháu xin trích lại:
" ...
Luật Vn quy định "tín hiệu vàng thì...
Như vậy, rõ ràng
2- Luật cho phép phương tiện được vượt qua vạch dừng khi đèn vàng đang còn sáng.
3- Thời hiệu của đèn vàng là "toàn bộ khoảng thời gian đèn vàng đang còn sáng", chứ không phải là "một thời điểm, khi đèn vàng bắt đầu bật sáng".
..."
Nhiều người cố tình hiểu sai về thời hiệu có hiệu lực của đèn vàng, chỉ coi đèn vàng có giá trị trong 1 thời điểm khi nó vừa được bật lên, trong khi đèn vàng thường sáng trong khoảng thời gian 3-4 giây.
Nhưng trong luật thì quy định hiệu lực của đèn vàng là toàn bộ thời gian khi đèn này đang bật sáng (khoảng 3-4 giây).
Trong khoảng thời gian 3-4 giây đèn vàng đang sáng đó, nếu xe nào không thể dừng lại một cách an toàn, buộc phải vượt qua vạch dừng (vì dù có phanh gấp nhưng xe vẫn trôi quá vạch dừng, theo quán tính), thì luật cho phép đi tiếp, không bị luật coi là phạm lỗi.
Luật thế giới, Công ước Viên cũng có cùng quy định như trên. Dự thảo QC41 mới cũng đã sửa đổi theo cách hiểu nói trên.
.
Cụ phải hiểu "đã đi quá" trong khi đèn đang vàng, chứ ko phải đã đi quá khi đèn đang xanh cụ nhé. Vì quy định "đã đi quá" ở đây là đang quy định về hiệu lệnh của đèn vàng.Nhưng Luật VN điều kiện được đi tiếp là "đã đi quá vạch dừng" chứ không phải là "không thể dừng lại một cách an toàn, buộc phải vượt qua vạch dừng".
Quy chuẩn mới hình như chưa có nên em không dám hiểu như cụ để bị phạt.
Có nhiều nới giao nhau không sáng đèn vàng thì sao nhỉ, cãi nhau với xxx khó lémtrước đây 1 lần đi xe máy trong nội đô bị thịt lỗi vượt đèn vàng thanks cụ nhiều, để nay em vượt cái xem có bị thịt ko có gì em bẩu cụ xui nhé :v
Thế phải hiểu câu đầu thế nào? "Tín hiệu vàng là phải dừng lại trước vạch dừng". "đi quá trong khi đèn đang vàng" như cụ có đúng quy định này không? Đi quá tức lầ thời điểm đầu tiên của "tin hiệu vàng" cụ đã đi vạch thì mới gọi là quá.Cụ phải hiểu "đã đi quá" trong khi đèn đang vàng, chứ ko phải đã đi quá khi đèn đang xanh cụ nhé. Vì quy định "đã đi quá" ở đây là đang quy định về hiệu lệnh của đèn vàng.
Tại sao hiệu lệnh đèn vàng có 2 ý mà cụ lại chỉ đọc và hiểu mỗi ý (1) là sao??? Nếu hiệu lệnh đèn vàng quy định chỉ có ý (1) như cụ nói thì đúng là ko khác đèn đỏ, nhưng hiệu lệnh đèn vàng còn có ý 2 nữa:Thế phải hiểu câu đầu thế nào? "Tín hiệu vàng là phải dừng lại trước vạch dừng". "đi quá trong khi đèn đang vàng" như cụ có đúng quy định này không? Đi quá tức lầ thời điểm đầu tiên của "tin hiệu vàng" cụ đã đi vạch thì mới gọi là quá.
Cụ thử so sánh hai câu sau: "Tín hiệu đỏ là cấm đi;" và "Tín hiệu vàng là phải dừng lại trước vạch dừng" thực tế có khác gì nhau. Em không nghĩ là khi tín hiệu đỏ cụ dừng lại ngay cả khi còn cách vạch dừng khá xa.
Tất nhiên thực tế không thể chấp hành quy định đèn vàng chính xác cm vì khi đã quá gần vạch dừng thì bắt đầu tín hiệu vàng xuất hiện thì không thể chấp hành được. Nhưng nếu nghĩ như chủ thớt thì tình huống không thể chấp hành được này sẽ chuyển sang khi đèn đỏ và tác dụng của đèn vàng sẽ không có.