Đa số những người chưa lái ô-tô, không biết chỗ của lái xe trên cabin lệch hẳn sang trái nên đều cho rằng đi ngược chiều ở bên phải dòng xe thuận chiều an toàn hơn !Từ chiều chủ nhật mãi mới thấy có ý đúng
Đa số những người chưa lái ô-tô, không biết chỗ của lái xe trên cabin lệch hẳn sang trái nên đều cho rằng đi ngược chiều ở bên phải dòng xe thuận chiều an toàn hơn !Từ chiều chủ nhật mãi mới thấy có ý đúng
Căn cứ các văn bản luật em xin nói ngắn gọn như sau :Cụ Thuy_CK cho Em hỏi :
1/ Trong trường hơp vụ va chạm giữa xe CH và XK thì xe CH đã đi vào làn đường chưa hay đang đi cắt ngang và ngược chiều đường cao tốc ?
2/ Đèn, còi, ưu tiên, luật..... các kiểu thì xe ưu tiên khi tham gia giao thông có phải đảm bảo an toàn cho các phương tiện và người dân không ?
3/ Xe CH trong vụ này nếu trách được xe khách và chạy ngược chiều trên đường cao tốc với quãng đường hơn 10km Cụ có tin rằng nó sẽ gây tai nạn cho các phương tiện khác không ??
4/ Đã có nhiều xe ưu tiên (đặc biệt xe cứu thương) khi gắn lá bùa "ưu tiên theo luật" đã chạy ẩu và gây tai nạn đúng không ?
Luận điểm của em là, khi chưa nhận ra nó là tín hiệu của xe ưu tiên, người tham gia gt không có nghĩa vụ tuân theo. Thực tế giao thông ở VN cũng như nhiều nước khác không có trò tấp vào mù mờ. Tất cả các clip xe cứu hoả/thương cụ xem trên mạng đều nhìn thấy xe tạt vào tránh ở phía xa, tức là khoẩng 100m trong tầm nhìn, tức là ở phía ngược lại họ đã nhận ra xe ưu tiên từ đâu tới thì mới tạt vào, chứ không tạt trước 300 tới 500m- Luật quy định có tín hiệu xe ưu tiên là phải nhanh chóng giảm tốc độ, tránh hoặc dừng sát lề phải thì người tham gia giao thông cứ thực hiện theo luật. Nếu nguồn phát không đúng thì đó là lỗi của nguồn phát và nguồn phát sẽ bị xử lí và phải chịu trách nhiệm mọi thiệt hại !
Như cụ nói là SẼ an toàn NÉU (rất to) giả định rằng tất cả xe khác SẼ nhường. Nhưng luật yêu cầu THỰC TẾ phải an toàn, trong luật không ghi "đoán là sẽ an toàn" thì được đi.- Cả 3 điểm của cụ đều được điều 22 bảo đảm cho xe cứu hoả !
Chỉ cho xe chuyển hướng khi quan sát thấy không gây trở ngại hoặc nguy hiểm cho người và phương tiện khác.
Người và phương tiện khác đều phải giảm tốc độ, tránh hoặc dừng lại để nhường đường và không gây cản trở xe cứu hỏa để việc chuyển hướng của xe cứu hoả không gây ra nguy hiểm cho người và phương tiện khác !
Khi vào đường cao tốc phải có tín hiệu xin vào và phải nhường đường cho xe đang chạy trên đường, khi thấy an toàn mới cho xe nhập vào dòng xe ở làn đường sát mép ngoài, nếu có làn đường tăng tốc thì phải cho xe chạy trên làn đường đó trước khi vào làn đường của đường cao tốc;
Người và phương tiện khác đều phải giảm tốc độ, tránh hoặc dừng lại để nhường đường và không gây cản trở xe cứu hỏa để việc nhập làn của xe cứu hoả không gây ra nguy hiểm cho người và phương tiện khác !
khi chuyển làn đường phải có tín hiệu báo trước và phải bảo đảm an toàn
Tín hiệu của xe cứu hoả đã có đầy đủ
Người và phương tiện khác đều phải giảm tốc độ, tránh hoặc dừng lại để nhường đường và không gây cản trở xe cứu hỏa để việc chuyển làn của xe cứu hoả được đảm bảo an toàn !
Cụ cho em xin tên văn bản có ghi nội dung 1 và 2 của cụ với.Căn cứ các văn bản luật em xin nói ngắn gọn như sau :
1. Với xe ưu tiên đi làm nhiệm vụ các khái niệm làn đường, phần đường, chiều đi không còn ý nghĩa gì nữa vì nó không phải chấp hành các phân chia này !
2. Xe ưu tiên đi làm nhiệm vụ chỉ cần đảm bảo an toàn cho các phương tiện đã chấp hành đúng quy định của điều 22 , mọi phương tiện vi phạm quy định này dẫn tới va chạm tức là đã gây cản trở xe ưu tiên !
3. Mới đây có vụ xe mazda chay ngược chiều cao tốc sát giải phân cách và không sảy ra sự cố nào !
4. Câu hỏi của cụ đã kèm câu trả lời !
Quá ngu chứ không phải ngu ạ.Tai nạn sảy ra do xe khách sai hay do cứu hỏa sai ?
Lính cứu hỏa bất chấp nguy hiểm cho mình lao vào dập đám cháy nhà người khác thì cũng ngu hả cụ ?
Cứu hỏa trong trường hợp này sai rõ ràng,cụ chắc mỗi tháng được ít nhất 3 củ nhỉ?Cứ nghiêm chỉnh tuân thủ luật GT thì nhiều người sẽ được cứu sông !
Cứ bất chấp luật GT như xe khách thì còn nhiều người chết oan !
Ông Tutuchien hỏi, trong Stt mấy thì tôi không nhớ:Căn cứ các văn bản luật em xin nói ngắn gọn như sau :
1. Với xe ưu tiên đi làm nhiệm vụ các khái niệm làn đường, phần đường, chiều đi không còn ý nghĩa gì nữa vì nó không phải chấp hành các phân chia này !
2. Xe ưu tiên đi làm nhiệm vụ chỉ cần đảm bảo an toàn cho các phương tiện đã chấp hành đúng quy định của điều 22 , mọi phương tiện vi phạm quy định này dẫn tới va chạm tức là đã gây cản trở xe ưu tiên !
3. Mới đây có vụ xe mazda chay ngược chiều cao tốc sát giải phân cách và không sảy ra sự cố nào !
4. Câu hỏi của cụ đã kèm câu trả lời !
Cả cuộc đời anh lái xe khách hãy ghi nhớ và truyền lại cho những người xung quanh mình về cách ứng xử và trả giá khi nghe những tín hiệu âm thanh báo động, mệnh lệnh.
Thời chiến, nếu cha mẹ anh nghe tiếng còi báo động mà không xuống hầm, họ có thể trả giá bằng mạng sống. Tất cả đều phải xuống hầm trú ẩn cho dù bom có thể rơi tận Hải Phòng, Vĩnh Phú chứ không vào Hà Nội.
Nếu em anh đi lính, nghe tiếng kẻng báo động mà không sẵn sàng chiến đấu thì nó sẽ phải đổi mạng hoặc cả cuộc đời nó sẽ khốn nạn với những án kỷ luật. Tất cả quân nhân đang ị, đái, ngủ đều phải sẵn sàng chiến đấu dù tiếng kẻng ấy không khiến họ đối đầu với địch mà chỉ có thể là diễn tập, kiểm tra tình trạng sẵn sàng chiến đấu...
Gia đình anh ở chung cư, nghe tiếng còi báo cháy mà lờ đi thì có thể tai họa sẽ đến với cả nhà anh. Tiếng còi báo cháy yêu cầu tất cả mọi người nhanh chóng ra khỏi nhà theo đường bộ dù có cháy hay không, dù đám cháy ấy ở bất kỳ tầng nào, thậm chí tiếng còi báo cháy ấy có thể là diễn tập...
Con anh đi học, nghe tiếng trống vào tiết mà không ngồi im trong lớp thì nó là đứa mất dạy, anh sẽ phải đi gặp giáo viên chủ nhiệm. Các bạn nó khi nghe tiếng trống thì đều ngồi ở vị trí trong lớp, dù có thể giáo viên không đến hoặc có một giáo viên lạ hoắc đến dạy thay.
Anh thấy đấy, tất cả những tiếng động khô khốc, vô hồn đều có thể cứu mạng anh và người thân của anh nếu anh làm đúng, ngược lại, anh và người thân của mình trả giá bằng chính tính mạng mình. Thế hệ con anh có nên người không nếu nó làm ngược lại các quy tắc về tín hiệu âm thanh nêu trên.
Và giờ, anh hãy nói với đồng nghiệp và những người xung quanh mình rằng, khi nghe tiếng cói hú của xe ưu tiên thì việc của tất cả các lái xe là giảm tốc độ, đi sát phải hoặc dừng lề đường bên phải nhường lane đường bên trái cho xe ưu tiên, dù nó có đi qua hay không, dù nó có đi ngược chiều hay thuận chiều.
Khi các anh lái xe giảm tốc độ, nhường tránh như Luật định là các anh đã tạo ra hành lang an toàn cho xe ưu tiên. Nếu các anh giữ nguyên tốc độ gần 90km/h rồi bắt xe ưu tiên phải chờ, phải tránh các anh thì các anh đang đòi hỏi điều ngược đời và cực kỳ bất nhân (người thoi thóp phải nhường, phải chờ những con người khỏe mạnh như các anh được việc của các anh rồi mới đến lượt họ được cứu).
Anh hãy xem lại clip trên mạng, trước anh 5-6 xe khác họ đều không có phản ứng gì kể cả có thể nhìn thấy xe cứu hỏa ở bên phải đường rồi, hãy thức tỉnh cả những người này luôn.
Các anh vỗ ngực rằng mình đúng với những vật vô tri như cái biển báo, vạch kẻ đường, vậy giờ các anh đặt tay lên ngực mình và hỏi lương tâm mình, các anh đã cư xử đúng với đồng bào, đồng loại của mình đang nằm trên đất lạnh chưa?
Anh biện minh rằng anh lo cho tính mạng hành khách, sao anh không giảm tốc độ khi anh nghe còi ưu tiên, anh sẽ cứu được mạng của cả những người khác nữa cơ mà!
Đằng sau tấm huân chương của một anh hùng là muôn xác người. Nếu hôm nay, anh được cư dân mạng phong thành anh hùng ảo thì sau đây, người Việt sẽ đổi cho anh bao nhiêu mạng người nữa vì không được cứu chữa kịp thời?!
Nếu anh chưa khỏe, hãy cố nhớ lại, tại sao mình lại đi đến gần 90km/h trong tiếng hú i ỏi của xe ưu tiên, vì anh không biết luật, hay vì anh ích kỷ - chỉ biết lợi ích bản thân mình như mọi khi. Còn nếu anh khỏe rồi, anh đi thắp hương cho người quá cố, thăm hỏi người bị thương, chấp nhận lỗi lầm của mình để thức tỉnh cả những người khác, để họ biết rằng, khi tất cả đều biết nhường tránh xe ưu tiên thì xe ưu tiên không cần phải đi ngược chiều nữa. Bảo vệ quyền hợp pháp của xe ưu tiên là bảo vệ quyền lợi của bản thân mình. Đừng để chúng ta trở thành nạn nhân của chính sự ngu dốt ngày hôm nay.
Thôi, cả cõi OF lạy cụ. Cụ cứ ngồi ở nhà cho bọn em nhờ, cần đi đâu dẫu cùng trời cuối đất thì cụ chỉ cần ới 1 câu, em tin chắc nhiều cụ tranh nhau phóng xe đến đón cụ từ ngoài cửa nhà cụ, cụ đi như cụ Thuy_CK dậy bảo thì có ngày cụ tương vào cụ Thuy_CK thì sao?Còn bác Thuy_CK trả lời tại # 62 như ở trên.
Tôi xin quote lại: Trả lời "3. Mới đây có vụ xe mazda chay ngược chiều cao tốc sát giải phân cách và không sảy ra sự cố nào !"
Quá chuẩn luôn.
tôi từ khi có bằng lái xe máy, toàn đi ô tô vượt đèn đỏ, toàn chạy quá tốc độ, toàn cướp đường, không làm chủ tốc độ, nhiều lần say xỉn, rồi sử dụng ma túy, rồi đủ thứ tốt đẹp khác, và hoàn toàn "không sảy ra sự cố nào !".
Thế nên, từ giờ trở đi, tôi sẽ tiếp tục các điều tốt đẹp nêu trên, có đúng với tinh thần câu trả lời số 3 của bác không ạ?
Xe này cứ phải đi tiếp đến khi nào có chỗ để ép sát vào thì tránh vào đó thôi.Tham gia tranh luận với bác chút nhé:
Trong luật không bắt tất cả các xe phải dừng đâu nhé mà là phải "..giảm tốc độ tránh hoặc dừng sát lề.." tức là nếu giảm tốc bật tín hiệu tránh sang bên nào thuận cho nó đi được mà nó không phải đánh võng thì không phải dừng (đồng nghĩa với việc nó phải vượt) còn tránh mà khoảng cách không đủ cho nó qua thì nhanh chóng bật tín hiệu, tấp lề và dừng lại (nếu quan sát tốt thì xem nó đang chạy làn nào thì mình nên tấp lề bên nào để nó khỏi mất công đánh võng là tốt nhất).Xe ưu tiên đi làm nhiệm vụ không cần vượt xe vì theo luật các xe cùng chiều phải dừng lại hết rồi !
Mới nghe tín hiệu chưa thấy xe ưu tiên ở làn nào vì khuất tầm nhìn các xe khác thì cứ kệ chờ nó đến rồi tính hả cụ ?
Em thấy cụ trả lời siêu ngu ạ. Cụ đã thống kê được con số kia thì phiền cụ thống kê tiếp cho em có bao nhiêu người được cứu trực tiếp nhờ lính cứu hoả đi, tiếp theo cụ thống kê luôn nguyên nhân vì sao xảy ra tai nạn luôn nhé. Đến đây nếu cụ có kiến thức thì em nghĩ cụ sẽ không nói nữa, nhưng nếu nói nữa chắc chắn là ngày xưa cô giáo bỏ dạy đi lấy chồng xa.Quá ngu chứ không phải ngu ạ.
Lính cứu hỏa (công an, bác sĩ, thợ điện... và bất kỳ người nào khác) được đào tạo, huấn luyện những kỹ năng, trang bị những dụng cụ, thiết bị để phù hợp với công việc đặc thù của họ, công việc có thể nguy hiểm với người khác, nhưng với họ thì không, hoặc rất ít nguy hiểm. Trong tất cả các trường hợp, họ đều phải đảm bảo nguyên tắc an toàn cho bản thân, người khác, không an toàn thì không được làm. Vậy nên khái niệm: "bất chấp hiểm nguy cứu người" chỉ dành cho người thường, hoặc "người đặc thù" ngu thôi.
Em không thống kê nên không khẳng định, nhưng theo số lượng vụ việc trên mạng xã hội, internet thì hàng năm, lượng dân thường "tận số" khi công an làm nhiệm vụ còn nhiều hơn lượng cán bộ chức năng hi sinh. Chứng tỏ, nguy hiểm cho dân nhiều hơn.
Đọc còm của cụ thấy có vẻ bi quan nhỉ.Quá ngu chứ không phải ngu ạ.
Lính cứu hỏa (công an, bác sĩ, thợ điện... và bất kỳ người nào khác) được đào tạo, huấn luyện những kỹ năng, trang bị những dụng cụ, thiết bị để phù hợp với công việc đặc thù của họ, công việc có thể nguy hiểm với người khác, nhưng với họ thì không, hoặc rất ít nguy hiểm. Trong tất cả các trường hợp, họ đều phải đảm bảo nguyên tắc an toàn cho bản thân, người khác, không an toàn thì không được làm. Vậy nên khái niệm: "bất chấp hiểm nguy cứu người" chỉ dành cho người thường, hoặc "người đặc thù" ngu thôi.
Em không thống kê nên không khẳng định, nhưng theo số lượng vụ việc trên mạng xã hội, internet thì hàng năm, lượng dân thường "tận số" khi công an làm nhiệm vụ còn nhiều hơn lượng cán bộ chức năng hi sinh. Chứng tỏ, nguy hiểm cho dân nhiều hơn.
Chuẩn ạ, làn này ở ta chỉ để dừng khẩn cấp. nhà iêm gọi là làn tè (nhiều cụ tè vào hộ lan vì có xe che ngoài ròi, iêm thì cứ phải nhảy ra ngoài tè cho chắc, kẻo nhỡ đen vưỡn chít như thường, các xe vận tải hành khách bất kể to bé nói chung rất thích vượt làn này vì nó thoáng hehe)- Luật GTĐB 2008: Không được cho xe chạy ở làn dừng xe khẩn cấp và phần lề đường:
- TCVN 5729/2012: Các dải an toàn phía lề để dừng xe khẩn cấp khi thật cần thiết (còn gọi là dải dừng xe khẩn cấp)
Như vậy là theo Luật hiện hành chỉ có làn dừng xe hay dải dừng xe để dừng xe khẩn cấp khi thật cần thiết chứ không có làn cho xe khẩn cấp
- Luật GTĐB ghi : Khi đi làm nhiệm vụ phải có tín hiệu còi, cờ, đèn theo quy định... Khi có tín hiệu của xe được quyền ưu tiên, người tham gia giao thông phải nhanh chóng giảm tốc độ, tránh hoặc dừng lại sát lề đường bên phải để nhường đường
- Nghị định 109/2009/NĐ-CP cũng ghi : Xe chữa cháy có đèn quay hoặc đèn chớp phát sáng màu đỏ hoặc xanh gắn trên nóc xe; có còi phát tín hiệu ưu tiên.
Như vậy : Tiếng còi được phát ra bới còi phát tín hiệu ưu tiên chính là tín hiệu của xe ưu tiên ! Khi có tín hiệu là các phương tiện đã phải chấp hành điều 22 chứ không phải khi có đủ các tín hiệu
Hỏi câu thừa quá, bao nhiêu thớt trích luật rồiTheo Luật là được phép cụ nhé !
Thật nực cười!Em thấy cụ trả lời siêu ngu ạ. Cụ đã thống kê được con số kia thì phiền cụ thống kê tiếp cho em có bao nhiêu người được cứu trực tiếp nhờ lính cứu hoả đi, tiếp theo cụ thống kê luôn nguyên nhân vì sao xảy ra tai nạn luôn nhé. Đến đây nếu cụ có kiến thức thì em nghĩ cụ sẽ không nói nữa, nhưng nếu nói nữa chắc chắn là ngày xưa cô giáo bỏ dạy đi lấy chồng xa.
Riêng câu cuối của cụ em thấy cụ giống những thành phần auto chửi nhà nước, cụ từ cứu hoả chuyển sang công an và "tận số", em nghĩ cụ chỉ thích chửi chế độ thôi, những chỗ cần kiến thức một chút em nghĩ cụ không nên khiên cưỡng làm gì, quá sức đấy, cố quá lại thành quá cố.
PS: em đặc biệt dị ứng với những ông hay thích tổ lái sang ám chỉ chuyện chính chị chính em.
Vậy cụ biện minh cho hành động coi thường sinh mạng người khác của lái xe khách là như thế nào? Có mục đích tốt không hay chỉ là tao cần tiền nên tao cứ lao, còn bọn ưu tiên chúng mày phải né tao ra kệ chúng mày đi cứu ai là việc của chúng mày?Em không thuộc kiểu người lấy mục đích biện minh cho hành động. Cứ mục đích tốt, còn hành động thế nào cũng được.