- Biển số
- OF-518876
- Ngày cấp bằng
- 29/6/17
- Số km
- 53
- Động cơ
- 177,630 Mã lực
- Tuổi
- 32
vụ này nghe chừng khó xử nhỉ các cụ
Em không bận tâm đến việc cụ nghĩ ai ngu, ai khôn, ai tôn thờ... Có điều chắc cụ nhầm nhọt về tư duy đọc hiểu. Đây là nội dung em Quote cụ trên:Cụ đã thống kê được 1 phần con số thì sao cụ không thống kê nốt 1 phần kia đi, cụ không thống kê hết rồi cụ lấy con số nửa vời đó để kết luận, đây là điểm thứ nhất.
Cụ đang nói về cứu hoả cụ lại sẵn sàng nói sang công an, nghĩa là cụ sẵn sàng lạc đề sang hướng thảo luận mới, như vậy cụ không nhìn việc xét việc mà chỉ muốn nhân việc nói việc khác, đây là điểm thứ hai.
Đoạn sách viết cụ trích dẫn, cụ chụp ảnh em xem cái, trích kiểu đó chả biết trích hay viết nữa, cụ lồng quá nhiều cảm xúc bất mãn chế độ vào lập luận, trong khi lập luận để xem sự việc đúng sai thế nào thôi, đây là điểm thứ ba.
Từ điểm 1 và 2, em mới nói tới chữ siêu ngu. Từ điểm 3, em mới nói đến chữ auto chửi.
Cụ cho em hỏi đây là cao tốc, hình như dải tốc độ là từ 80~100km (em kg ở ngoài đó nên không rành), vậy thì theo luật trong trường hợp này xe phải chạy thế nào để không vi phạm tốc độ tối thiểu, vừa không vi phạm thông tư 91.Đứng là thời tiết xấu cụ ạ !
Cho nên thông tư 91 mới ghi rõ thế này:
Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ phải giảm tốc độ thấp hơn tốc độ tối đa cho phép (có thể dừng lại một cách an toàn) trong các trường hợp sau:
11. Trời mưa; có sương mù, khói, bụi; mặt đường trơn trượt, lầy lội, có nhiều đất đá, cát bụi rơi vãi
Em không bận tâm đến việc cụ nghĩ ai ngu, ai khôn, ai tôn thờ... Có điều chắc cụ nhầm nhọt về tư duy đọc hiểu. Đây là nội dung em Quote cụ trên:
Thứ nhất, e đang nói về lính cứu hỏa và sự nguy hiểm. Em có dẫn chứng các ngành, nghề khác để thấy rằng cùng một vấn đề, với người này là nguy hiểm, với người khác thì chưa chắc đã nguy hiểm. Đồng thời khái niệm "bất chấp nguy hiểm" chỉ đúng với từng người, từng tình huống cụ thể, không thể nào đánh đồng tất cả như nhau. Và người mà thấy rằng nguy hiểm này vượt quá khả năng của mình mà vẫn lao vào làm, không muốn gọi là ngu thì cũng chả biết gọi là gì...
Thứ 2, em nói rõ là e không thống kê. Có điều ngày ngày vào mạng, đọc thông tin nên em thấy thế. Cụ lại "đọc hiểu" thành em đã thống kê... Còn vấn đề dân thường tận số với cả công an hi sinh, là em minh họa cho ý kiến về sự nguy hiểm với người này, nhưng chưa chắc đã nguy hiểm với người khác. Mức độ nguy hiểm giữa những người được huấn luyện, trang bị, hỗ trợ khác với người bình thường, không được huấn luyện, trang bị, hỗ trợ.
Thứ 3, đoạn sách mà em nói đến, nằm trong Đại việt sử ký toàn thư, đoạn về Nhà Trần, Trần Minh Tông:
Cụ chưa đọc còm của tui rồiĐọc còm của cụ thấy có vẻ bi quan nhỉ.
1. Nếu xác định được là nguy hiểm hoặc không nguy hiểm thì có thể thực hiện như cụ nói (nếu cảm thấy lương tâm sau này không bị cắn rứt).
2. Còn trường hợp 50/50 thì vẫn phải làm thôi (có thể die mà cũng có thể thoát). Mà những trường hợp này chắc chắn chiếm 99% trong tất cả các vụ đấy. Vậy nên khái niệm: "bất chấp hiểm nguy cứu người" để chỉ cho các trường hợp này nhé; (và thêm trường hợp người nhà, đồng đội, thân bằng cố hữu đang gặp nguy hiểm nữa). Lúc này chỉ biết là "nhất xanh cỏ, nhì đỏ ngực" nhá!
3. Người làm nhiệm vụ cũng là người thường mà, chẳng qua họ được giao thêm chút trọng trách nữa thôi. Chút trọng trách đó cũng nặng lắm đấy. Những trường hợp 50/50 thì người thường có thể làm ngơ được chứ có tí trọng trách thì vẫn phải lao đầu vào nhé!
KL: Trong mọi trường hợp Không có người ngu hoặc "người đặc thù" ngu như cụ nghĩ đâu. Còn cụ thống kê trên mạng xã hội (hơi bị ảo) thì nên tính tỷ lệ % nhé (VD: 1tỷ dân chết 100 và 10nghìn lính chết 1 thì bên nào mất mát nhiều hơn? thế mà phải xác định hy sinh 1 anh lính để cứu 1 người dân đấy). Theo tôi thì nguy hiểm cho dân thì ít mà dân càng ngày càng nguy hiểm hoặc tự gây nguy hiểm thì nhiều hơn nhiều.
Hình như tăng tốc để chuẩn bị uỳnhTheo video:
Xe khách Trung Hiền xuất hiện giây thứ 5 cách xe cứu hoả ~35m.
Xe khách Hải Hà xuất hiện vào giây thứ 9 cách xe cứu hoả ~25m
Xe khách Hải Hà xuất hiện sau xe Trung Hiền 4s với vận tốc 87km/h tức là đi sau xe Trung HHền ~97m
Như vậy tại thời điểm giây thứ 5 xe khách Hải Hà cách xe cứu hoả ~130m và chắc chắn không bị khuất tầm nhìn !
Từ giây thứ 5 đến giây thứ 9 có thể thấy rõ xe cứu hoả đi cắt chéo đường theo chiều ngược lại !
Câu hỏi đặt ra là trong thời gian từ giây thứ 5 (cách xe cứu hoả 130m) đến giây thứ 9 (cách xe cứu hoả 25m) xe khách Hải Hà đã làm gì ?
Vậy theo cụ :Chưa bàn đến các comment khác của các cụ.
Chỉ xin nói riêng về chủ đề và bài #1 của thớt.
Cụ đã phạm vào lỗi Ngụy biện: chỉ dùng 1 phần sự thật, lấy luật chung để áp dụng cho trường hợp xe ưu tiên đi ngược chiều trên đường cao tốc là không hợp lý.
Lúc đó cần áp dụng thêm cả các điều khoản dành riêng cho trường hợp các xe đi trên cao tốc nữa. Bản thân xe bình thường chạy trên cao tốc nó đã có quyền ưu tiên hơn các xe khác từ đường nhánh ra do đặc thù di chuyển với tốc độ cao và thiết kế của đường.
Vậy nên các cụ có tranh cãi nhau mãi cũng phân định được đúng sai nếu mỗi người tham chiếu 1 hệ quy chiếu khác nhau để biện minh cho mình.
Tốc độ tối thiểu ở cao tốc PV-CG là 60km. Còn trong trường hợp thời tiết bất lợi thì ko hạn chế tốc độ tối thiểu. Cụ tham khảo lại biển báo hiệu trên đg cao tốc điCụ cho em hỏi đây là cao tốc, hình như dải tốc độ là từ 80~100km (em kg ở ngoài đó nên không rành), vậy thì theo luật trong trường hợp này xe phải chạy thế nào để không vi phạm tốc độ tối thiểu, vừa không vi phạm thông tư 91.
Chứ mấy cụ nói khơi khơi thế nào là trời mưa, mưa nặng hay nhẹ, lưu lượng mưa là bao nhiêu. Với lượng mưa là Amm thì chạy tốc độ A1, làm thế nào để xác định.
Mà nếu xác định đc rồi, nếu anh chạy dưới tốc độ tối thiểu lúc đó súng nó bắn nó gửi phạt nguội về, thì lấy tài liệu và số liệu nào để giải quyết tranh chấp.
Tất nhiên là tránh hoặc dừng về phía bên phải rồi.Vậy theo cụ :
Trên đường cao tốc phải tránh hoặc dừng về bên nào khi có tín hiệu của xe ưu tiên cho đúng Luật?
Như vậy các xe trên đường cao tốc nghe thấy còi (mà chưa nhìn thấy xe ưu tiên do khuất tầm nhìn các xe khác) thì làm gì theo đúng luật !Tất nhiên là tránh hoặc dừng về phía bên phải rồi.
Giảm tốc độ, đi vào làn bên phải (ko phải làn dừng khẩn cấp đâu nhé)Như vậy các xe trên đường cao tốc nghe thấy còi (mà chưa nhìn thấy xe ưu tiên do khuất tầm nhìn các xe khác) thì làm gì theo đúng luật !
Luật Giảm tốc độ, tránh hoặc dừng lại sát lế bên phải để nhường đường và không gây cản trở chứ không phải là đi cụ nhé !Giảm tốc độ, đi vào làn bên phải (ko phải làn dừng khẩn cấp đâu nhé)
Tôi đang nói là đi vào làn bên phải. Với trường hợp nghe thấy còi, tôi chỉ giảm tốc độ và vẫn đi tiếp ở làn bên phải. Đó là hợp lý và không sai luật.Giảm tốc độ, tránh hoặc dừng lại sát lế bên phải chứ không phải là đi cụ nhé !
Mà trên cao tốc không dừng vào làn dừng xe khẩn cấp thì dừng vào đâu !
Luật quy định phải tránh hoăc dừng lại và cuối cùng là không được gây cản trở.Tôi đang nói là đi vào làn bên phải. Với trường hợp nghe thấy còi, tôi chỉ giảm tốc độ và vẫn đi tiếp ở làn bên phải. Đó là hợp lý và không sai luật.
Khi thấy điều gì đó bất thường xuất hiện đột xuất mà chưa biết đó là gì (ở đây là tiếng động lớn, có thể là còi của xe cứu hỏa) khi đang tham gia giao thông thì việc đi chậm lại vào làn bên phải là hợp lý rồi. Còn việc mới nghe thấy còi đã dừng lại thì tôi cũng chịu.
Đừng so sánh khiên cưỡng như thế. Dù là dừng lại thì cũng phải nhìn thấy cái biển "stop" phỏng ạ?Luật quy định phải tránh hoăc dừng lại và cuối cùng là không được gây cản trở.
Cụ khuất tầm nhìn chưa biết xe ưu tiên đến từ hướng nào (trước, sau, phải, trái) để tránh thì cụ phải dừng lại, chỉ khi đã tránh xong hoặc quan sát thấy chắc chắn không gây cản trở cụ mới được đi tiếp !
Giống như khi gặp biển "stop" dù chả có gì trên đường cụ cũng phải dừng lại quan sát rồi mới được đi tiếp !
Có phạm luật cụ ạ !Đừng so sánh khiên cưỡng như thế. Dù là dừng lại thì cũng phải nhìn thấy cái biển "stop" phỏng ạ?
Hay cụ lắp cái còi cho biển "stop" đó, để khi xe nào nghe thấy còi là dừng lại cho đúng luật!
Tôi chỉ hỏi 1 câu này: Khi nghe thấy còi của xe ưu tiên, ko biết xe từ đâu đến, ko nhìn thấy thì tôi giảm tốc độ, vẫn đi ở làn bên phải (như tôi đã trả lời cụ từ nãy giờ) thì có vi phạm luật ko ạ? Trả lời luôn với cụ là không nhé. Vì tôi không cản trở xe ưu tiên đi làm nhiệm vụ.
TRÁNH hoặc DỪNG LẠI ĐỂ NHƯỜNG thì tôi đi tà tà khi chưa thấy xe ưu tiên, mục đích là để khi nhìn thấy nó thì TRÁNH thì có gì phạm luật nhỉ?Có phạm luật cụ ạ !
Yêu cầu của luậtrất cụ thể và rõ ràng:
Khi có tín hiệu của xe ưu tiên (không phải là có xe ưu tiên nhé cho nên thấy tín hiệu là phải hành động ngay chứ không phải chờ thấy cái xe phát ra tín hiệu mới hành động)
- Phải nhanh chóng giảm tốc độ
- Tránh hoặc dừng lại để nhường đường (dừng lại để nhường chứ không phải là đi tà tà bên cạnh để nhường cụ nhé)
Ngoài ra luật còn nhấn mạnh: không được gây cản trở !
Em có tiền cũng chẳng dám mua Lexus với Mec, Bỉm đâu vì ngồi trong xe nó cách âm tốt thế thì sợ không nghe được các âm thanh khác ở ngoài. kekekeke. Fun cụ tí. Lót dép xem, nghe các Cụ tranh luận thôi- Luật GTĐB 2008: Không được cho xe chạy ở làn dừng xe khẩn cấp và phần lề đường:
- TCVN 5729/2012: Các dải an toàn phía lề để dừng xe khẩn cấp khi thật cần thiết (còn gọi là dải dừng xe khẩn cấp)
Như vậy là theo Luật hiện hành chỉ có làn dừng xe hay dải dừng xe để dừng xe khẩn cấp khi thật cần thiết chứ không có làn cho xe khẩn cấp
- Luật GTĐB ghi : Khi đi làm nhiệm vụ phải có tín hiệu còi, cờ, đèn theo quy định... Khi có tín hiệu của xe được quyền ưu tiên, người tham gia giao thông phải nhanh chóng giảm tốc độ, tránh hoặc dừng lại sát lề đường bên phải để nhường đường
- Nghị định 109/2009/NĐ-CP cũng ghi : Xe chữa cháy có đèn quay hoặc đèn chớp phát sáng màu đỏ hoặc xanh gắn trên nóc xe; có còi phát tín hiệu ưu tiên.
Như vậy : Tiếng còi được phát ra bới còi phát tín hiệu ưu tiên chính là tín hiệu của xe ưu tiên ! Khi có tín hiệu là các phương tiện đã phải chấp hành điều 22 chứ không phải khi có đủ các tín hiệu