- Biển số
- OF-791565
- Ngày cấp bằng
- 27/9/21
- Số km
- 953
- Động cơ
- 36,499 Mã lực
Vầng, ý em cũng là nước lã màNó chạy bằng nước lã mà cụ
Vầng, ý em cũng là nước lã màNó chạy bằng nước lã mà cụ
Cả khối thì điện cũng phải vào từng cell riêng chứ. Việc tăng điện áp chỉ nhằm mục đích là giảm tiết diện dây dẫn thôi. Vì điện có bao nhiêu vôn thì cũng phải qua biến tần trước khi vào động cơ. Mà qua biến tần thì mức điện áp không còn quan trọng nữa.Tăng điện áp cả khối mà cụ (ghép nối tiếp nhiều cell) như vậy vẫn giữ dòng sạc cũ mà tăng được công suất sạc.
Thực ra nhiều ông chỉ mong ông Vượng đứt chứ có quan tâm gì xe điện hay môi trường đâu.
Điện áp tăng thì số lượng cell pin sẽ tăng tăng, hệ pin cùng công suất kWh thì chưa chắc hệ pin điện áp cao khối lượng đã nhỏ hơn, nhẹ hơn.Và tăng yêu cầu an toàn điện.
Lại giống anh Quảng nổ bảo bán 12000 bê phone nhưng em chưa gặp ai dùng bê phone ngoài đời thựcCác cụ cho em hỏi là cái e34 giao đc mấy chục ngìn xe rồi ạ.. sao thấy đi ngoài đường ìt gặp quá..
Nếu bác có 1 cái xạch thông minh đo được dòng xạc thời gian thực thì mấy thứ bác viết về công suất xạc tối đa không đúng đâu!Vụ sạc pin để em lấy VD hầu các cụ.
Giả sử có 2 cell pin có thông số:
+ Dung lượng: 10Ah.
+ Điện thế ra: 3.7V
+ Điện áp sạc: 4.2V
+ Dòng sạc nhanh tối đa: 2C.
+ Dòng xả liên tục 1C.
+ Dòng xả tối đa: 2C.
+ Điện áp cắt: 2.7V.
Với 2 cell này có thể mắc song song hoặc nối tiếp.
1. Mắc song song.
Khi này ta có hệ pin 3.7V 20Ah = 74Wh.
Dòng sạc tối đa = 2 x 10 x 2 = 40A.
Công suất sạc tối đa = 4.2v x 40 A = 168W.
Công suất phát tối đa = 40A * 3.7V = 148W.
2. Mắc nối tiếp.
Khi này ta có hệ pin 7.4V 10Ah = 74Wh.
Dòng sạc tối đa = 2 x 10 = 20A.
Công suất sạc tối đa = 4.2v x 2 x 20 A = 168W.
Công suất phát tối đa = 20A x 7.4V = 148W.
Vậy kết luận là thời gian sạc là như nhau (khoảng 74/168 = 0.44h).
Mấu chốt của thời gian sạc là dòng sạc tối đa.
Đấy là vd cho các cụ dễ hiểu thôi. Thời gian sạc phụ thuộc vào khả năng chịu tải của cell mà không phụ thuộc vào cách nối cell. Khả năng này lại do nội trở và chất liệu, ... quyết định. 800v hay 400v nó chỉ thay đổi tiết diện dây dẫn. Giả sử cụ ngồi lên xe 800v mà đi qua vũng nước chẳng hạn thì xác xuất phóng điện ra ngoài tăng lên gấp 4 lần.Nếu bác có 1 cái xạch thông minh đo được dòng xạc thời gian thực thì mấy thứ bác viết về công suất xạc tối đa không đúng đâu!
Tốc độ xạc giảm rất nhanh khi điện áp pin lên đến 4 volt.
Thường pin được sẽ được xạc rất nhanh cho tới độ 80% dung lượng, sau đó tốc độ xạch chậm lại và sẽ rất chậm khi đạt 90%.
Bác để ý các trạm xạc nhanh của Testla không xạc đầy 100%!
Lớn rồi, viết cho đầy đủ và rõ ràng, đúng tiếng việt.Theo như 1 anh đítđỏ cho hay thì bẻ cục pin 100kWh 400V trong chiếc Model S Plaid nối lại thành 800V thì vỡn chạt đc như thường. Cũng như trong Taycan& Ioniq 5 bẻ ra chập song2 400V thì noá vỡn chạt như vậy (đồ chạt với nối tốt hơn tẹo). Nói chung tăng áp chỉ làm tốn thêm chổ cái dây chạt-
Nhưng cái CCS j đấy hok cho wa 500A. Nên xe 400/450V hok đc chạt quá 200 225kW Mặt dù có cái chạt 350kW noá cũng phải giới hạn dòng lại= bị nerf
Xe j có thể sụp bót tới 300 nhưng j chơi full 500A và 350V thì cũng đc tới mỗi 175kW
Thế nên xài đc 350kW thì tgian chạt xẽ ngắn lại
Với cn bin dậm chân tại chổ lâu thế này thì chắc tương lai gần mí ảnh đua cái này thoai, nên có thể 400 lỗi thời thật.
Thế nên có cái qqj để bác7 oái xèng nhẩy IPO thì đợi thị trường tốt(2023???)
Như vợi thì người ta làm kiến trúc 800V hay a Mút chơi Semi/Mega chạt làm j taĐấy là vd cho các cụ dễ hiểu thôi. Thời gian sạc phụ thuộc vào khả năng chịu tải của cell mà không phụ thuộc vào cách nối cell. Khả năng này lại do nội trở và chất liệu, ... quyết định. 800v hay 400v nó chỉ thay đổi tiết diện dây dẫn. Giả sử cụ ngồi lên xe 800v mà đi qua vũng nước chẳng hạn thì xác xuất phóng điện ra ngoài tăng lên gấp 4 lần.
Không nên cụ nhé, vì cụ gì trên kia phán 3 năm nữa thì xe hidro cho xe điện dẹp hết. Xe điện nhé cụ chứ đừng nói đến cái động cơ đốt trong có từ đời TốngXem các còm iem no nắng quá, đang định hỏi bank mua cái xe cỏ ( chạy xăng) với kế hoạch trả nợ 10 năm kg biết nên không đây!!
Em nghĩ là sạc nhanh vì trạm sạc công suất lớn hơn gấp đôi ạ. Như trạm 11kw thì khi nâng điện áp cũngvl vật tư trạm sạc như vậy sẽ đấy sạc nhanh như 22kw. Ngoài ra động cơ cũng nhỏ gọn hơnĐấy là vd cho các cụ dễ hiểu thôi. Thời gian sạc phụ thuộc vào khả năng chịu tải của cell mà không phụ thuộc vào cách nối cell. Khả năng này lại do nội trở và chất liệu, ... quyết định. 800v hay 400v nó chỉ thay đổi tiết diện dây dẫn. Giả sử cụ ngồi lên xe 800v mà đi qua vũng nước chẳng hạn thì xác xuất phóng điện ra ngoài tăng lên gấp 4 lần.
Cụ chẳng hiểu gì về điện, điện tử.Vụ sạc pin để em lấy VD hầu các cụ.
Giả sử có 2 cell pin có thông số:
+ Dung lượng: 10Ah.
+ Điện thế ra: 3.7V
+ Điện áp sạc: 4.2V
+ Dòng sạc nhanh tối đa: 2C.
+ Dòng xả liên tục 1C.
+ Dòng xả tối đa: 2C.
+ Điện áp cắt: 2.7V.
Với 2 cell này có thể mắc song song hoặc nối tiếp.
1. Mắc song song.
Khi này ta có hệ pin 3.7V 20Ah = 74Wh.
Dòng sạc tối đa = 2 x 10 x 2 = 40A.
Công suất sạc tối đa = 4.2v x 40 A = 168W.
Công suất phát tối đa = 40A * 3.7V = 148W.
2. Mắc nối tiếp.
Khi này ta có hệ pin 7.4V 10Ah = 74Wh.
Dòng sạc tối đa = 2 x 10 = 20A.
Công suất sạc tối đa = 4.2v x 2 x 20 A = 168W.
Công suất phát tối đa = 20A x 7.4V = 148W.
Vậy kết luận là thời gian sạc là như nhau (khoảng 74/168 = 0.44h).
Mấu chốt của thời gian sạc là dòng sạc tối đa.
Vì làm mấy ngành mà sale đối thủ rất rảnh và hay lên mạng tìm khách, tiện tay chửi mấy câu. Sale bất động sản và ô tô mà ko phải của Vin thì chả ghét quá ấy chứ cụ. Sale ngành khác thì đa số chạy ngoài đường chứ sale bđs cả tháng bán được vài căn là ấm. Sale ô tô cũng vậy nên cứ rảnh là lên mạng tìm khách thôisao lại nhiều ông mong? Vượng có tự hỏi vì sao?
À thói ganh ghét thôi.sao lại nhiều ông mong? Vượng có tự hỏi vì sao?
Cụ lại không tính đến bộ sạc và driver điều khiển động cơ rồi. Cùng 1 công suất mà dòng càng lớn thì 2 thiết bị này càng tốn kém.Đấy là vd cho các cụ dễ hiểu thôi. Thời gian sạc phụ thuộc vào khả năng chịu tải của cell mà không phụ thuộc vào cách nối cell. Khả năng này lại do nội trở và chất liệu, ... quyết định. 800v hay 400v nó chỉ thay đổi tiết diện dây dẫn. Giả sử cụ ngồi lên xe 800v mà đi qua vũng nước chẳng hạn thì xác xuất phóng điện ra ngoài tăng lên gấp 4 lần.
Cụ không phân biệt được đâu là dòng đâu là áp à. Mà bảo cụ kia không biết về điện.Cụ chẳng hiểu gì về điện, điện tử.
Dòng cao kéo theo nhiều linh kiện phải đắt lên để chịu được dòng cao.
Em ví dụ. Cùng là 2.000w ở điện áp 220v cụ chỉ cần dùng dây 2x4 là thỏa mái chạy.
Nhưng nếu là điện áp 12v thì phải dùng dây 2x30.
Riêng về dây dẫn nhé chưa tính đến linh kiện khác.
Đang tranh luận về áp 400v và 800v cụ ơi. Cụ ấy làm đúng rồi đó. Còn bộ inverter điều kiện tốc độ động cơ. Thì điện áp không còn quan trọng nữa đâu.Cụ lại không tính đến bộ sạc và driver điều khiển động cơ rồi. Cùng 1 công suất mà dòng càng lớn thì 2 thiết bị này càng tốn kém.