[Funland] Vũ trụ làm mỏi suy nghĩ .. ngoài vũ trụ là gì ?

zorgvn

Xe tăng
Biển số
OF-779038
Ngày cấp bằng
2/6/21
Số km
1,251
Động cơ
-5,778 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
otofun.net

bucxucthivao

Xe tải
Biển số
OF-85574
Ngày cấp bằng
17/2/11
Số km
420
Động cơ
401,142 Mã lực
Nhưng đây lại chính là kết quả của thuyết tương đối Einstein. Nếu di chuyển tốc độ 0,995c thì hệ số giãn nở thời gian là 10, cứ 1 năm của ông di chuyển bằng 10 năm người đứng yên. Công thức này không phải tự bịa ra, và nó đã được áp dụng để các cụ có cái định vị GPS trên điện thoại chính xác đến vài chục mét. Nếu không có công thức này thì hệ thống định vị hiện nay mỗi ngày lệch 10km.
Theo ý nghĩa trên thì có thể nói rằng tốc độ già đi giảm còn 1/10 thì đúng hơn.

Lệch 10km nhưng 1 ngày cũng chỉ sai lệch chắc chưa đến 1s, sự sai lệch này không phải khái niệm thời gian co giản, mà đến từ cấu trúc nội tại vật chất biến đổi chậm lại. Ví dụ các hạt điện tích di chuyển chậm - giao động thạch anh đồng hồ điện tử giảm chậm, độ cứng lò xo con lắc tăng lên. Kể cả nếu lên tàu vũ trụ để yêu nhau chắc thời gian hứng thú cũng không phải tăng lên gấp 10, cảm nhận của các phản ứng sinh hóa cũng sẽ chậm lại theo tốc độ dịch chuyển của toàn khối vật chất xung quanh.
Khi so sánh trạng thái của khối vật chất được chuyển động với với khối vật chất đó đứng yên, người ta mới nhận thấy trạng thái của chúng khác biệt - và giải thích rằng do thời gian co giãn. Sự giải thích này thực sự khó hiểu, tuy nhiên về mặt tự nhiên thì hiện con người mới và đang cảm nhận được Thời gian là thứ phủ đầy trên mọi đối tượng trong vũ trụ. Thế nên dùng từ Thời gian co dãn sẽ dễ lí giải hơn. Còn co giãn thế nào thì tiếp theo có công thức, em không rõ lắm nhưng không gian tự nhiên của con người hiện nay chưa phát hiện các điểm gẫy của các nguyên lý vật lý.
 

bucxucthivao

Xe tải
Biển số
OF-85574
Ngày cấp bằng
17/2/11
Số km
420
Động cơ
401,142 Mã lực
Nhà cháu đang nói về hạt muon. Khi đứng yên nó có tuổi thọ 2.1969811(22)×10−6 s nhưng khi gia tốc lên gần tốc độ ánh sáng tuổi thọ tăng lên gần 30 lần.

Điều này cũng tương tự ai đó lên tàu vũ trụ tốc độ gần c, đến khi họ già sắp chết quay về để được chết trên trái đất thì gia đình đã trải qua mấy chục đời, vợ con chết được hàng trăm năm.
Đúng rồi ạ
 

Xe vài bánh

Xe điện
Biển số
OF-468420
Ngày cấp bằng
6/11/16
Số km
4,614
Động cơ
243,912 Mã lực
Nơi ở
Gầm cầu
Cụ thấy nó mâu thuẫn với cái gì để cần giải thích?
Thế này nhé:
Tôi đang đứng ngắm trời thì thấy 1 cái đèn pin đang phi tới tôi với tốc độ c, cái đèn pin đó phát ra tia sáng, và tôi nhìn thấy tia sáng phát ra từ cái đèn, một lúc sau cái đèn rơi ngay chân tôi, may mà tránh kịp chứ không có mà u đầu! :D
Chắc cụ cũng đã đồng ý cái đèn phi tới với vận tốc c.
Ánh sáng xuất phát từ cái đèn, tới trước.
Cái đèn phi với vận tốc c, ánh sáng xuất phát từ cái đèn, cũng với vận tốc c lại tới trước, cụ có thể giải thích hiện tượng này thế nào?
Các cụ muốn gọi vận tốc của tia sáng kia thế nào thì gọi, muốn đo đạc kiểu gì thì đo, muốn áp dụng thuyết nọ định lý kia em cũng không dám ý kiến, nhưng phải chấp nhận thực tế là ánh sáng tới chỗ em trước cái đèn.
 

zorgvn

Xe tăng
Biển số
OF-779038
Ngày cấp bằng
2/6/21
Số km
1,251
Động cơ
-5,778 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
otofun.net
Thế này nhé:
Tôi đang đứng ngắm trời thì thấy 1 cái đèn pin đang phi tới tôi với tốc độ c, cái đèn pin đó phát ra tia sáng, và tôi nhìn thấy tia sáng phát ra từ cái đèn, một lúc sau cái đèn rơi ngay chân tôi, may mà tránh kịp chứ không có mà u đầu! :D
Chắc cụ cũng đã đồng ý cái đèn phi tới với vận tốc c.
Ánh sáng xuất phát từ cái đèn, tới trước.
Cái đèn phi với vận tốc c, ánh sáng xuất phát từ cái đèn, cũng với vận tốc c lại tới trước, cụ có thể giải thích hiện tượng này thế nào?
Các cụ muốn gọi vận tốc của tia sáng kia thế nào thì gọi, muốn đo đạc kiểu gì thì đo, muốn áp dụng thuyết nọ định lý kia em cũng không dám ý kiến, nhưng phải chấp nhận thực tế là ánh sáng tới chỗ em trước cái đèn.
Ở chỗ này cụ có nhầm lẫn giữa tốc độ cụ quan sát được với tốc độ thực tế.

Thực tế là anh sáng đi từ đèn sẽ có tốc độ 2c so với cụ. Tuy nhiên cụ chỉ quan sát được tốc độ c, bước sóng ánh sáng bị ngắn đi so với bước sóng đi từ đèn.

Nếu cụ thắc mắc thuyết tương đối đã bảo tốc độ tối đa là c, sao có 2c. Đó là nghịch lý đo tốc độ ánh sáng thôi, chứ quãng đường/thời gian ánh sáng đi vẫn đảm bảo tuân thủ vật lý cổ điển. Nó vẫn cộng trừ vận tốc như thường.
 

Xe vài bánh

Xe điện
Biển số
OF-468420
Ngày cấp bằng
6/11/16
Số km
4,614
Động cơ
243,912 Mã lực
Nơi ở
Gầm cầu
Ở chỗ này cụ có nhầm lẫn giữa tốc độ cụ quan sát được với tốc độ thực tế.

Thực tế là anh sáng đi từ đèn sẽ có tốc độ 2c so với cụ. Tuy nhiên cụ chỉ quan sát được tốc độ c, bước sóng ánh sáng bị ngắn đi so với bước sóng đi từ đèn.

Nếu cụ thắc mắc thuyết tương đối đã bảo tốc độ tối đa là c, sao có 2c. Đó là nghịch lý đo tốc độ ánh sáng thôi, chứ quãng đường/thời gian ánh sáng đi vẫn đảm bảo tuân thủ vật lý cổ điển. Nó vẫn cộng trừ vận tốc như thường.
Việc tốc độ thật của nó là 2c mà mình cảm nhận hay đo đạc chỉ là c thì phải nói là cảm nhận của mình sai và đo đạc của mình chưa chính xác chứ nhỉ! :D
Khi cụ đã chấp nhận là tốc độ thực tế không giới hạn ở c mà có thể >c thì làm gì còn nghịch lý nào đâu!
 

Hự.

Xe điện
Biển số
OF-426937
Ngày cấp bằng
3/6/16
Số km
2,810
Động cơ
281,965 Mã lực
Vì tôi đã trải qua các thắc mắc như bạn.
Bạn phải hiểu, thuyết tương đối chỉ ra rằng, thế giới quan của mỗi cá nhân là khác nhau (nghĩa là sự quan sát và cảm nhận thế giới của mỗi người là khác nhau) tùy vào chuyển động tương đối.
Như vậy, Einstein đã ngầm chỉ ra, vận động/biến dịch/chuyển động là bản chất của thế giới vạn vật. Không gian thời gian chỉ là khái niệm phái sinh mà thôi.
Bản thân em thấy dịch Relative Theory thành thuyết tương đối không chuẩn xác, nhưng cũng ko có từ sát nghĩa. Relative ở đây là chỉ sự tương quan, phụ thuộc lẫn nhau của các đại lượng không gian, thời gian, tốc độ,... chứ ko bất biến. Còn vẫn có các giá trị tuyệt đối quan sát được trong cùng hệ quy chiếu như trước sau, già trẻ, nhanh chậm, nặng nhẹ, to nhỏ.... Cái này ko liên quan đến tư duy Newton hay Einstein. Từ "tương đối" dễ bị liên hệ sang hướng triết học, phật giáo, siêu hình... Đúng sai em ko dám lạm bàn, nhưng ko phải những gì đang nói đến thuyết tương đối của Einstein ở đây.
 

zorgvn

Xe tăng
Biển số
OF-779038
Ngày cấp bằng
2/6/21
Số km
1,251
Động cơ
-5,778 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
otofun.net
Việc tốc độ thật của nó là 2c mà mình cảm nhận hay đo đạc chỉ là c thì phải nói là cảm nhận của mình sai và đo đạc của mình chưa chính xác chứ nhỉ! :D
Khi cụ đã chấp nhận là tốc độ thực tế không giới hạn ở c mà có thể >c thì làm gì còn nghịch lý nào đâu!
Nhà cháu biết rõ nghịch lý nằm ở đâu, chỉ muốn đẩy nó đến giới hạn để các cụ thấy thôi.

Ví dụ, các nhà khoa học nói rằng ngoài vũ trụ biểu kiến chúng ta ko bao giờ quan sát được vì nó rời xa ta nhanh hơn tốc độ ánh sáng. Để giải thích cho sự nhanh hơn tốc độ ánh sáng, họ nói rằng do không gian giãn nở chứ ko có gì nhanh hơn tốc độ ánh sáng. Họ có thể nói về nguyên nhân, nhưng hiện tượng thì không đổi: khoảng cách giữa 2 bên đang tăng nhanh hơn tốc độ ánh sáng.

Thực tế nếu 2 vật chuyển động lại gần nhau thì ánh sáng từ vật này đến vật kia sẽ nhanh hơn là khi 2 vật đứng yên và ngược lại, lâu hơn khi chuyển động ra xa. Lấy mốc toạ độ ở vật nhận ánh sáng, rõ ràng ánh sáng tốn ít thời gian hơn khi 2 vật chuyển động gần về phía nhau, tức là ánh sáng phải đi nhanh hơn. Vũ trụ không có aether nên ánh sáng ko bị ràng buộc tốc độ với môi trường giống như cách âm thanh bị giới hạn ở 330m/s so với không khí, nếu đi quá tốc độ âm thanh thì âm thanh không thoát ra phía trước được nữa.
 

Kem tươi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-508190
Ngày cấp bằng
4/5/17
Số km
7,402
Động cơ
255,630 Mã lực
Bản thân em thấy dịch Relative Theory thành thuyết tương đối không chuẩn xác, nhưng cũng ko có từ sát nghĩa. Relative ở đây là chỉ sự tương quan, phụ thuộc lẫn nhau của các đại lượng không gian, thời gian, tốc độ,... chứ ko bất biến. Còn vẫn có các giá trị tuyệt đối quan sát được trong cùng hệ quy chiếu như trước sau, già trẻ, nhanh chậm, nặng nhẹ, to nhỏ.... Cái này ko liên quan đến tư duy Newton hay Einstein. Từ "tương đối" dễ bị liên hệ sang hướng triết học, phật giáo, siêu hình... Đúng sai em ko dám lạm bàn, nhưng ko phải những gì đang nói đến thuyết tương đối của Einstein ở đây.
Trong cùng 1 hệ quy chiếu dĩ nhiên là phải cùng một hệ cảm nhận rồi. Nhưng khác hệ quy chiếu là nhân sinh quan và cảm nhận khác ngay.
2 tia sáng chuyển động song song:
- Với hệ quy chiếu gắn với trái đất thì thấy 2 tia chuyển động vận tốc như nhau và là c.
- Với hệ quy chiếu gắn với mỗi tia, cũng sẽ thấy tia kia chuyển động với vận tốc c.

Einstein đã ngầm tuyên bố: chuyển động (biến dịch, thay đổi) là thứ duy nhất tồn tại. Còn không gian, thời gian chỉ là ý niệm, tùy vào hệ quy chiếu khác nhau mà nó biến đổi.
 

Kem tươi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-508190
Ngày cấp bằng
4/5/17
Số km
7,402
Động cơ
255,630 Mã lực
Thực tế nếu 2 vật chuyển động lại gần nhau thì ánh sáng từ vật này đến vật kia sẽ nhanh hơn là khi 2 vật đứng yên và ngược lại, lâu hơn khi chuyển động ra xa.
Đấy là lấy hệ quy chiếu gắn với quan sát độc lập thôi nhé (ví dụ gắn với trái đất).
Còn nếu lấy hệ quy chiếu gắn vào một trong 2 vật kia thì mọi chuyện lại khác.
 

Xe vài bánh

Xe điện
Biển số
OF-468420
Ngày cấp bằng
6/11/16
Số km
4,614
Động cơ
243,912 Mã lực
Nơi ở
Gầm cầu
Nhà cháu biết rõ nghịch lý nằm ở đâu, chỉ muốn đẩy nó đến giới hạn để các cụ thấy thôi.

Ví dụ, các nhà khoa học nói rằng ngoài vũ trụ biểu kiến chúng ta ko bao giờ quan sát được vì nó rời xa ta nhanh hơn tốc độ ánh sáng. Để giải thích cho sự nhanh hơn tốc độ ánh sáng, họ nói rằng do không gian giãn nở chứ ko có gì nhanh hơn tốc độ ánh sáng. Họ có thể nói về nguyên nhân, nhưng hiện tượng thì không đổi: khoảng cách giữa 2 bên đang tăng nhanh hơn tốc độ ánh sáng.

Thực tế nếu 2 vật chuyển động lại gần nhau thì ánh sáng từ vật này đến vật kia sẽ nhanh hơn là khi 2 vật đứng yên và ngược lại, lâu hơn khi chuyển động ra xa. Lấy mốc toạ độ ở vật nhận ánh sáng, rõ ràng ánh sáng tốn ít thời gian hơn khi 2 vật chuyển động gần về phía nhau, tức là ánh sáng phải đi nhanh hơn. Vũ trụ không có aether nên ánh sáng ko bị ràng buộc tốc độ với môi trường giống như cách âm thanh bị giới hạn ở 330m/s so với không khí, nếu đi quá tốc độ âm thanh thì âm thanh không thoát ra phía trước được nữa.
Người ta cũng đã giải thích phát biểu nghịch lý chẳng qua do hiểu sai thôi, chứ thực tế là không có nghịch lý nào. Cụ vẫn thấy nghịch lý có nghĩa là cụ đang ... nói thế nào nhỉ...! :))
 

Kem tươi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-508190
Ngày cấp bằng
4/5/17
Số km
7,402
Động cơ
255,630 Mã lực
Đứng ở hệ quy chiếu này xong rồi quan sát đòi giải thích hiện tượng ở hệ quy chiếu khác, đương nhiên sẽ phát sinh nghịch lý, không thể tránh khỏi nghịch lý.

Giờ một người chê con giun kinh bỏ xừ, trông vào với ngửi mùi đã buồn nôn mà sao con cá nó lại thích ăn giun !? :)) có nghe lọt tai ko :))
Món trà sữa ngon thế mà sao cá lại không thích ăn trà sữa =))

Mấy chục trang topic này toàn thắc mắc kiểu này :))
 

zorgvn

Xe tăng
Biển số
OF-779038
Ngày cấp bằng
2/6/21
Số km
1,251
Động cơ
-5,778 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
otofun.net
Người ta cũng đã giải thích phát biểu nghịch lý chẳng qua do hiểu sai thôi, chứ thực tế là không có nghịch lý nào. Cụ vẫn thấy nghịch lý có nghĩa là cụ đang ... nói thế nào nhỉ...! :))
Thì chính vì các cụ hiểu sai, nên khi nhà cháu phát biểu nghịch lý, đưa tình huống, các cụ không giải thích được, cứ đổ cho là ví dụ sai.
 

zorgvn

Xe tăng
Biển số
OF-779038
Ngày cấp bằng
2/6/21
Số km
1,251
Động cơ
-5,778 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
otofun.net
Đứng ở hệ quy chiếu này xong rồi quan sát đòi giải thích hiện tượng ở hệ quy chiếu khác, đương nhiên sẽ phát sinh nghịch lý, không thể tránh khỏi nghịch lý.

Giờ một người chê con giun kinh bỏ xừ, trông vào với ngửi mùi đã buồn nôn mà sao con cá nó lại thích ăn giun !? :)) có nghe lọt tai ko :))
Món trà sữa ngon thế mà sao cá lại không thích ăn trà sữa =))

Mấy chục trang topic này toàn thắc mắc kiểu này :))
Cụ nhầm rồi. Câu chuyện 2 chiếc đồng hồ chỉ có 1 hệ quy chiếu người quan sát, nhưng nhận về 2 đồng hồ khác giờ nhau khi nó di chuyển tốc độ khác nhau hoặc chịu trọng lực khác nhau.
 

Kem tươi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-508190
Ngày cấp bằng
4/5/17
Số km
7,402
Động cơ
255,630 Mã lực
các cụ không giải thích được, cứ đổ cho là ví dụ sai.
Đương nhiên ko ai giải thích được vì đứng ở hệ quy chiếu này để giải thích hiện tượng ở hệ quy chiếu khác. Mỗi hệ quy chiếu có thời gian t của riêng nó, giải thích sao đc, vì làm gì có t của mọi hệ quy chiếu.
 

Xe vài bánh

Xe điện
Biển số
OF-468420
Ngày cấp bằng
6/11/16
Số km
4,614
Động cơ
243,912 Mã lực
Nơi ở
Gầm cầu
Thì chính vì các cụ hiểu sai, nên khi nhà cháu phát biểu nghịch lý, đưa tình huống, các cụ không giải thích được, cứ đổ cho là ví dụ sai.
Lúc thì cụ bảo tốc độ không thể vượt c, lúc sau lại phát biểu tốc độ có thể lớn hơn c đấy chứ. Nếu cụ công nhận từ đầu là tốc độ có thể >c thì đề bài cũng ok, giải thích cũng rõ ràng và chả có nghịch lý nào! :))
 

Kem tươi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-508190
Ngày cấp bằng
4/5/17
Số km
7,402
Động cơ
255,630 Mã lực
Cụ nhầm rồi. Câu chuyện 2 chiếc đồng hồ chỉ có 1 hệ quy chiếu người quan sát, nhưng nhận về 2 đồng hồ khác giờ nhau khi nó di chuyển tốc độ khác nhau hoặc chịu trọng lực khác nhau.
Thì khổ quá, lúc so sánh 2 chiếc đồng hồ thì cả 2 cùng ở 1 hệ quy chiếu rồi.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top