- Biển số
- OF-488396
- Ngày cấp bằng
- 13/2/17
- Số km
- 995
- Động cơ
- 201,394 Mã lực
Muốn nuôi con gì trồng cây gì Cụ phải tìm tác giả khácChuẩn anh
Em đang học trồng cây gì và nuôi con gì từ đây
Muốn nuôi con gì trồng cây gì Cụ phải tìm tác giả khácChuẩn anh
Em đang học trồng cây gì và nuôi con gì từ đây
Phát biểu của cụ chính xác phải là: trình độ con người phát triển tới đâu thì "vũ trụ biểu kiến" (vũ trụ quan sát được) phát triển tới đó. Vũ trụ biểu kiến thì chỉ là 1 phần nhỏ hữu hạn của vũ trụ thôi.Trình độ của con người “lớn” đến đâu thì vũ trụ (và ngoài vũ trụ) rộng đến đó. Ý thức quyết định vật chất chứ không phải ngược lại như triết học Mác Lê chúng ta từng học.
Ở trái đất cũng nhiều virus kỵ khí cũng ko cần oxy. Môi trường có thể "sống" gồm nhiều yếu tố ko chỉ oxy.Có thể người ngoài hành tinh ko ăn uồng và hít thở như chúng ta, có thể họ hít carbon và ăn axit)), nên nếu ta cứ áp quy định phải có oxy mới có sự sống là sai, nó chỉ đúng ở hệ quy chiếu trái đất và con người thôi
Triết học Mác Lê bảo rằng vật chất quyết định ý thức. Cháu lại cho rằng ý thức quyết định vật chất như đã phát biểu ở trên.Phát biểu của cụ chính xác phải là: trình độ con người phát triển tới đâu thì "vũ trụ biểu kiến" (vũ trụ quan sát được) phát triển tới đó. Vũ trụ biểu kiến thì chỉ là 1 phần nhỏ hữu hạn của vũ trụ thôi.
Cái đó đâu có gì để phủ định triết học Mác - Lê?
Việc tin vào tôn giáo, lấy tôn giáo thay thế khoa học là việc của trẻ con dưới 12 tuổi hoặc của những người chưa học hết cấp 2. Một vị hoà thượng chân chính, truyền nhân của Phật giáo sẽ tĩnh toạ trên chiếc giường gỗ trắc trạm trổ bằng máy CNC dưới làn gió mát lạnh của điều hoà inverter, bên cạnh là chiếc iphone đặt ngay ngắn ở chế độ yên lặng, phớt lờ những tin nhắn zalo là những lời mời đi dự lễ khai trương hay cầu siêu để trí tuệ được tập trung vào việc sắp tới tình hình giãn cách thế này thì tổ chức livestream cầu an ra sao, các buổi giảng kinh sẽ sử dụng nền tảng nào để có thể phục vụ trên 10.000 client vào xem trực tuyến. Và tất nhiên không quên nhắc lịch tiêm mũi 2 Pfizer cho toàn bộ tăng ni của bản tự, sau khi mũi 1 đã phải mất bao nhiêu công sức quan hệ để được ưu tiên tiêm sớm.Phật giáo nêu rõ quan điểm rồi, Vũ trụ là vô chung vô thủy (không có khởi đầu, không có kết thúc).
Việc cố đi tìm 1 khởi đầu hoặc 1 giới hạn không gian cho vũ trụ là một dạng tà kiến của con người, do vô minh che lấp trí tuệ nên cứ trăn trở cái giới hạn vũ trụ.
Việc suy tư về sự vô hạn của vũ trụ là phù hợp với trẻ con < 16 tuổi. Còn nếu đã là người lớn thì nên tập trung học 1 cái gì có ích cho việc kiếm tiền và nâng cao trí tuệ, đừng phí thời gian vô ích vào việc suy nghĩ về vũ trụ có giới hạn thế nào
Vậy cụ nhầm rồi. Vũ trụ vẫn vậy, ý thức của cụ có nhận ra nó hay không thì nó vẫn hoạt động như thế từ trước tới nay. Trái đất vẫn quay quanh mặt trời, và mặt trời quay quanh trục của dải ngân Hà, và dải ngân hà của chúng ta chỉ là 1 trong hàng tỷ dải tương tự. Chỉ có nhận thức của con người là thay đổi liên tục theo tri thức mà loài người có. Từ chỗ chúng ta nghĩ mình là trung tâm, nghĩ rằng mặt trời quay quanh trái đất trung tâm của vũ trụ cho đến nay đã qua bao nhiêu lần sửa đổi, và chắc chắn còn sửa đổi nữa. Chỉ có ý thức của chúng ta là đổi, còn vật chất cùng với các quy luật của nó không hề thay đổi.Triết học Mác Lê bảo rằng vật chất quyết định ý thức. Cháu lại cho rằng ý thức quyết định vật chất như đã phát biểu ở trên.
"Trình độ của con người “lớn” đến đâu thì vũ trụ (và ngoài vũ trụ) rộng đến đó." Quá đúng, tuyệt vời cụ ạ.Trình độ của con người “lớn” đến đâu thì vũ trụ (và ngoài vũ trụ) rộng đến đó. Ý thức quyết định vật chất chứ không phải ngược lại như triết học Mác Lê chúng ta từng học.
Tôn giáo ko thể thay đổi khoa học. Nhưng tôn giáo là 1 cách tư duy, và cách tư duy đó có thể gợi mở cho khoa học những phát kiến "out side the box". Bình thường với cuộc sống hàng ngày ít suy nghĩ những cái sâu xa, nên đóng đinh tư duy khó vượt ra.Việc tin vào tôn giáo, lấy tôn giáo thay thế khoa học là việc của trẻ con dưới 12 tuổi hoặc của những người chưa học hết cấp 2. Một vị hoà thượng chân chính, truyền nhân của Phật giáo sẽ tĩnh toạ trên chiếc giường gỗ trắc trạm trổ bằng máy CNC dưới làn gió mát lạnh của điều hoà inverter, bên cạnh là chiếc iphone đặt ngay ngắn ở chế độ yên lặng, phớt lờ những tin nhắn zalo là những lời mời đi dự lễ khai trương hay cầu siêu để trí tuệ được tập trung vào việc sắp tới tình hình giãn cách thế này thì tổ chức livestream cầu an ra sao, các buổi giảng kinh sẽ sử dụng nền tảng nào để có thể phục vụ trên 10.000 client vào xem trực tuyến. Và tất nhiên không quên nhắc lịch tiêm mũi 2 Pfizer cho toàn bộ tăng ni của bản tự, sau khi mũi 1 đã phải mất bao nhiêu công sức quan hệ để được ưu tiên tiêm sớm.
Tôn giáo là để mị dân chứ chả có tác dụng gì cả.Tôn giáo ko thể thay đổi khoa học. Nhưng tôn giáo là 1 cách tư duy, và cách tư duy đó có thể gợi mở cho khoa học những phát kiến "out side the box". Bình thường với cuộc sống hàng ngày ít suy nghĩ những cái sâu xa, nên đóng đinh tư duy khó vượt ra.
Tôn giáo gợi ý những suy nghĩ sâu xa, những câu hỏi căn bản của con người, như sống - chết, tinh thần - vật chất, thời gian - không gian, cái cá biệt - cái tổng thể, vv nên cụ đừng coi thường tôn giáo các nhà tôn giáo cao thủ nói nhiều điều rất thông minh, thú vị.
Chính xác. Tôn giáo, nghèo khổ, chiến tranh, dịch bệnh... chính là động lực lớn lao để khoa học liên tục tìm tòi, khám phá và phát triển. Nếu không có sự cố chấp đến bệnh hoạn của nhà thờ công giáo thì làm sao Galileo tìm ra được rằng trái đất mới là hành tinh quay quanh mặt trời chứ không phải ngược lại. Rất nhiều phát minh đến từ những đòi hỏi phải giải quyết đói nghèo, phát triển vũ khí, khống chế dịch bệnh hay thậm chí để chống lại sự mê muội mà hệ thống tôn giáo reo rắc lên loài người, cản trở sự phát triển của y tế, giáo dục hay khoa học nói chung.Tôn giáo ko thể thay đổi khoa học. Nhưng tôn giáo là 1 cách tư duy, và cách tư duy đó có thể gợi mở cho khoa học những phát kiến "out side the box". Bình thường với cuộc sống hàng ngày ít suy nghĩ những cái sâu xa, nên đóng đinh tư duy khó vượt ra.
Tôn giáo gợi ý những suy nghĩ sâu xa, những câu hỏi căn bản của con người, như sống - chết, tinh thần - vật chất, thời gian - không gian, cái cá biệt - cái tổng thể, vv nên cụ đừng coi thường tôn giáo các nhà tôn giáo cao thủ nói nhiều điều rất thông minh, thú vị.
Nói chung đa phần giáo phái đều có nhiệm vụ phát triển tôn giáo của mình, công giáo thì truyền giáo, phật giáo thì hoằng pháp. Vì trong niềm tin họ nghĩ làm như thế là lan tỏa từ bi, lan tỏa đạo hạnh và con đường giải thoát cho mọi người.Tôn giáo là để mị dân chứ chả có tác dụng gì cả.
Tôn giáo kiểu chơi đồ lâu ngày hơi ngáo ngáo ấy.
B nói đúng. Nhưng đến các nhà khoa học lớn nhất khi đi tìm câu hỏi về nguồn gốc của vũ trụ , hay nguồn gốc của sự sống, đến thời điểm hiện tại vẫn phải nhờ đến 1 hình thức gọi là "Chúa". " Chúa" ở đây ko phải thiên chúa giáo , phật giáo hay hồi giáo mà là 1 sự siêu nhiên có ý thức. Từ lúc tim ra mã ADN , thì rõ ràng sự sống ko phải là ngẫu nhiên mà nó là 1 sự lập trình . Thuyết tiến hóa của Darwin có lỗ hỏng lớn ở đấy. Bản thân mình cũng hoàn toàn tin vào khoa học nhưng khi nghe về vũ trụ thì đúng quả là con người quá nhỏ bé để giải thích, đặc biết khi nghe về định lý bất toàn của GodelChính xác. Tôn giáo, nghèo khổ, chiến tranh, dịch bệnh... chính là động lực lớn lao để khoa học liên tục tìm tòi, khám phá và phát triển. Nếu không có sự cố chấp đến bệnh hoạn của nhà thờ công giáo thì làm sao Galileo tìm ra được rằng trái đất mới là hành tinh quay quanh mặt trời chứ không phải ngược lại. Rất nhiều phát minh đến từ những đòi hỏi phải giải quyết đói nghèo, phát triển vũ khí, khống chế dịch bệnh hay thậm chí để chống lại sự mê muội mà hệ thống tôn giáo reo rắc lên loài người, cản trở sự phát triển của y tế, giáo dục hay khoa học nói chung.
Các nhà tôn giáo cao thủ nhất là những kẻ nguỵ biện và hùng biện giỏi nhất. Thay vì đem đến tri thức thì họ đưa đến quan điểm, thay vì nguyên lý họ đưa đến kinh nghiệm. Nghe có vẻ giống nhau nhưng hoàn toàn khác nhau. Người nghe dễ dàng nhầm lẫn giữa những thứ thuộc về khoa học khô khan nhưng đã qua kiểm chứng với những thứ mịt mờ nhảm nhí nhưng lại có vẻ rất dễ hiểu và bùi tai, và họ chọn thứ mà tai họ cảm thấy dễ chịu hơn. Thú vị và thông minh là ở chỗ đó.
Vậy ai tạo ra các quy luật đó ? Ai có thể tạo ra mã ADN hay là 1 sự ngẫu nhiên của vật chất ? Thuyết Big bang đang dc đa số nhìn nhận về nguồn gốc của vũ trụ, vậy trước Bibang là cái gì, cái gì xảy ra mà dẫn đến Bigbang, trước Bigbang có tồn tại các quy luật như bạn nói . Những câu hỏi đó đến thiên tài còn chưa có câu trả lời nên mình chả kết luận dc gì đâuVậy cụ nhầm rồi. Vũ trụ vẫn vậy, ý thức của cụ có nhận ra nó hay không thì nó vẫn hoạt động như thế từ trước tới nay. Trái đất vẫn quay quanh mặt trời, và mặt trời quay quanh trục của dải ngân Hà, và dải ngân hà của chúng ta chỉ là 1 trong hàng tỷ dải tương tự. Chỉ có nhận thức của con người là thay đổi liên tục theo tri thức mà loài người có. Từ chỗ chúng ta nghĩ mình là trung tâm, nghĩ rằng mặt trời quay quanh trái đất trung tâm của vũ trụ cho đến nay đã qua bao nhiêu lần sửa đổi, và chắc chắn còn sửa đổi nữa. Chỉ có ý thức của chúng ta là đổi, còn vật chất cùng với các quy luật của nó không hề thay đổi.
Đã có quy luật vật lý nào từ xưa đến nay thay đổi nhờ con người chưa cụ?
Mình nên kết luận là: đến thiên tài còn chưa tìm ra thì tại sao chúng ta lại phải tin vào những kẻ không phải thiên tài, không chứng minh được những gì họ nói?Vậy ai tạo ra các quy luật đó ? Ai có thể tạo ra mã ADN hay là 1 sự ngẫu nhiên của vật chất ? Thuyết Big bang đang dc đa số nhìn nhận về nguồn gốc của vũ trụ, vậy trước Bibang là cái gì, cái gì xảy ra mà dẫn đến Bigbang, trước Bigbang có tồn tại các quy luật như bạn nói . Những câu hỏi đó đến thiên tài còn chưa có câu trả lời nên mình chả kết luận dc gì đâu