- Biển số
- OF-720565
- Ngày cấp bằng
- 17/3/20
- Số km
- 2,324
- Động cơ
- 96,579 Mã lực
- Tuổi
- 50
Khi không có làn rõ ràng, thì khi xe sau băng lên là vượt xeVậy cụ hiểu thế nào là vượt xe?
Khi có phân làn rõ ràng, thì làn của ai người nấy chạy
Khi không có làn rõ ràng, thì khi xe sau băng lên là vượt xeVậy cụ hiểu thế nào là vượt xe?
E vừa suýt toang với 1 con ngáo ở Đội Cấn cách đáy 1 tiếng đây cụ. Từ trong ngõ ra nó đeo kính lái coni10 lượn vèo rẽ phải ko thèm xi nhan hay nhìn đường gì cả. Gần như va rồi thì e né trái kịp thoát và ko gây tai nạn với xe máy ngược chiều. Nghĩ nó chán!Dear cụ và các cụ,
Em HOÀN TOÀN NHẤT TRÍ với ý kiến này của cụ. Chị em phụ nữ với đàn ông chúng ta là hoàn toàn bình đẳng, những việc gì chúng ta làm tốt thì chị em hoàn toàn có thể làm tốt (không có ngược lại đâu nhé).
Là chồng nhưng em luôn động viên vợ phải lấy bằng (đã có B2 5 năm nay); phải biết lái và lái thạo (để đưa ck tiếp khách say về, nếu ko nữ thư ký sẽ lái về hehe, ẻm sợ lém). Nhưng khách quan cũng phải nhận xét chung thế này:
1. Trí thông minh không gian của chị em thường không tốt bằng nam giới (luật cân bằng của ông Trời).
2. Thể hình (cụ thể là độ dài chân tay lưng) hạn chế nên hạn chế luôn tầm nhìn, giảm hẳn tầm bao quát. Nhanh mỏi nếu lái mấy con xe to cao rộng phải với xa nhiều mà vô lăng trợ lực dầu...
3. Có quá nhiều mối quan tâm trong 1 thời điểm (ngoài lái sao cho an toàn còn: có bị đen ko, lái thế này điệu chưa-xinh chưa, lát nữa xuống xe kiểu gì cho choảnh... rồi %#&#^%@@ các loại nên khó tập trung hơn.
4. Nhờ các cụ liệt kê tiếp, vợ em réo rồi...
Em đang hiểu là lái xe được võng thoải mái, xe sau phải chú ý và nhường tất cả các xe phía trước ở mọi làn khác.Cái ví dụ của cụ bảo dốt có khi lại tự ái,nên thôi em cứ giả thiết là cụ khôn đi. Và em đã trả lời cụ ở post kia rồi đấy.
Bao nhiêu người cùng tư duy như cụ nên mới sinh ra tình trạng hỗn loạn giao thông như hiện nay đấy. Xin phép không trả lời thêm nữa vì các cụ rất đông và nguy hiểm.
Đi và hiểu như cụ là toang đấy.Khi không có làn rõ ràng, thì khi xe sau băng lên là vượt xe
Khi có phân làn rõ ràng, thì làn của ai người nấy chạy
đây là minh họa về vượt xe trên cao tốc, bản chất là chuyển làn + cắt mặt xe khácĐi và hiểu như cụ là toang đấy.
Bất luận khi nào xe sau tăng tốc vượt lên trên xe đi trước đều là vượt, vì thế mới có cả quy định vượt xe trên cao tốc.
Luật nó nói vượt, đề cập đến vượt thì nó là vượt. Xin chuyển làn, tăng tốc qua xe khác bản chất là vượt mới đúng.đây là minh họa về vượt xe trên cao tốc, bản chất là chuyển làn + cắt mặt xe khác
- Duy trì khoảng cách an toàn với các phương tiện xung quanh và xe định vượt để không gây nguy hiểm khi xe quay trở lại cùng làn đường.
- Đảm bảo không có bất kỳ phương tiện nào đang vượt xe của bạn. Trong trường hợp đang vượt mà phát hiện xe khác cũng vượt, tài xế phải rà phanh, giảm tốc và chờ tới lượt mình.
- Bật xi-nhan, bấm còi, nháy đèn pha xin vượt và chờ một lúc để các phương tiện xung quanh biết được ý định của bạn, đặc biệt là xe định vượt.
Bật xi-nhan và bấm còi thông báo khi muốn vượt xe trên cao tốc (Nguồn: Sưu tầm)Nguyên tắc vượt xe trên cao tốc
Khi vượt xe trên đường cao tốc cũng cần nắm được một số nguyên tắc cơ bản
- Không được vượt từ 2 xe trở lên cùng lúc, trừ trường hợp những xe này đi thành đoàn sát vào bên phải và đang di chuyển chậm.
- Khi vượt xe trên cao tốc, bạn nên duy trì khoảng cách an toàn, không gây cản trở hoặc ảnh hưởng tới các phương tiện cùng lưu thông.
Giữ khoảng cách an toàn với phương tiện xung quanh trên đường cao tốc (Nguồn: Sưu tầm)
- Sau khi vượt, không nên quay lại làn đường hoặc dòng xe cộ ngay. Bạn phải duy trì tốc độ cao hơn cho tới khi vượt đủ xa, đảm bảo khoảng cách an toàn với xe vừa vượt để tránh va chạm.
Sau khi vượt xe trên cao tốc, không nên quay lại làn ngay để tránh va chạm với xe bị vượt (Nguồn: Sưu tầm)
Có được vượt xe bên phải trên cao tốc không?
Khi di chuyển trên đường cao tốc, chắc hẳn không ít lần bạn gặp phải cảnh tượng xe phía trước chạy như “rùa bò” nhưng không chịu nhường đường mặc dù xe sau đã xin vượt. Trong tình huống này, nhiều tài xế thường “bất đắc dĩ” chọn cách vượt bên phải. Vậy vượt xe bên phải khi di chuyển trên đường cao tốc là đúng hay sai?
Ông Nguyễn Quốc Tùng, Cục trưởng Cục Quản lý đường bộ cao tốc, trực thuộc Tổng cục Đường bộ Việt Nam cho biết: “Khi tham gia giao thông, người lái chỉ được vượt trái, không được phép vượt phải trừ một số tình huống đặc biệt”.
Làn đường bên phải đường cao tốc thường quy định tốc độ thấp hơn làn đường bên trái, vì vậy vượt xe bên phải đồng nghĩa với việc tài xế phải chạy quá tốc độ cho phép. Hành động này vi phạm quy định về tốc độ lái xe của Luật Giao thông đường bộ.
Tuy nhiên, theo Khoản 4 Điều 14 Luật Giao thông đường bộ, tài xế được phép vượt phải trên đường cao tốc trong một số trường hợp sau:
- Khi xe phía trước bật tín hiệu rẽ trái hoặc đang rẽ trái.
- Khi xe điện đang di chuyển giữa đường.
- Khi các loại xe chuyên dùng như xe tưới cây, xe thi công công trình, xe thông cống, cần cẩu… đang làm việc trên đường khiến bạn không thể vượt trái được.
- Ô tô được vượt tại đoạn đường có nhiều làn cho xe đi cùng chiều, phân cách nhau bằng cách vạch kẻ đường, trong đó xe chạy trên làn đường bên phải nhanh hơn xe chạy trên làn đường bên trái.
Tài xế không được phép vượt xe bên phải trên cao tốc với những xe chuyên dùng không làm nhiệm vụ (Nguồn: Sưu tầm)
Vượt xe trên đường cao tốc luôn ẩn chứa nhiều rủi ro và nguy hiểm. Do đó, tài xế cần trang bị cho mình kỹ năng lái xe, xử lý tình huống và kiến thức về luật an toàn tham gia giao thông. Nếu tài xế vượt xe bên phải trên đường cao tốc mà không thuộc 1 trong 4 trường hợp đặc biệt sẽ bị coi là vi phạm luật giao thông và chịu xử phạt theo đúng Nghị định 171/2013/NĐ-CP.
Luật nó nói vượt, đề cập đến vượt thì nó là vượt. Xin chuyển làn, tăng tốc qua xe khác bản chất là vượt mới đúng.
Khuyên thật là cụ nên cập nhật lại kiến thức của mình với quy chuẩn 41/2016 để đỡ bị mọi người cười với cái khái niệm vượt lạc hậu của mình.Luật nó nói vượt, đề cập đến vượt thì nó là vượt. Xin chuyển làn, tăng tốc qua xe khác bản chất là vượt mới đúng.
Vì thế khi đã có hai làn đường trở lên, thì chỉ còn các quy tắc chuyển làn, chứ không còn quy tắc vượt nữa. Vì lúc này là các xe đi với tốc độ khác nhau trên các làn khác nhau.Xe trên các làn chạy nhanh hơn nhau là tình huống giao thông mà các phương tiện trên các làn theo cùng một chiều đường của các đường có nhiều hơn hai làn đường mỗi chiều có thể chạy nhanh hơn nhau miễn là tuân thủ quy định về tốc độ và loại phương tiện sử dụng làn đường. Khi chuyển làn phải tuân thủ theo quy tắc giao thông đường bộ.
Cụ xem lại kỹ video đi, nhiều cụ đã nói rồi đó, chị kia nháy xi nhan cái xong chuyển làn luôn. Cái đèn xi nhan nó ở phía dưới đèn đi ban tối cơ cụ.Xe sau đương nhiên được ưu tiên, xe trắng chuyển làn phải nhường xe đi thẳng. Nhưng xe đi thẳng thấy xe trước bật đèn 7-8 giậy không thèm bóp còi cảnh báo, hoặc giảm tốc độ nhường đường, nên xe sau cũng có 1 phần lỗi "không làm chủ tốc độ"
Hơi phí khi tranh luận với cụ từ nãy đến giờ, vì nghĩ cụ cũng hiểu biết..Ô tô vượt bên phải vẫn có thể không bị xử phạt
<p>Luật Giao thông đường bộ quy định, khi vượt xe, các xe phải vượt về phía bên trái theo chiều đi của mình. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, lái xe vẫn có thể vượt bên phải mà không bị phạt.</p>vietnamnet.vn
Lái xe cần hiểu rõ về lỗi "vượt phải" để tránh phạt oan
Theo quy định tại Quy chuẩn kỹ thuật 41:2016/BGTVT: “Vượt phải là tình huống giao thông trong đó một phương tiện vượt phương tiện khác về phía bên phải của phương tiện bị vượt trên cùng một chiều đường tại các đường chỉ có một làn xe cơ giới mỗi chiều”.
Như vậy, hành vi "vượt phải" chỉ cấu thành khi diễn ra trên đường chỉ có một làn xe cơ giới mỗi chiều; còn đối với đường cao tốc hay đường quốc lộ có hai làn xe trên mỗi chiều trở lên thì hành vi vượt này không được coi là vi phạm vượt phải.
Đây là điểm đã gây ra khá nhiều hiểu lầm, tranh cãi giữa lái xe và CSGT trong quá trình xử lý vi phạm thời gian vừa qua.
Em xem lại rồi, có vẻ xe trước bật đèn 1 giây là chuyển làn ngay, trong khoảng cách 20m (không đảm bảo khoảng cách an toàn khi chuyển làn).Cụ xem lại kỹ video đi, nhiều cụ đã nói rồi đó, chị kia nháy xi nhan cái xong chuyển làn luôn. Cái đèn xi nhan nó ở phía dưới đèn đi ban tối cơ cụ.
Để chứng mình rằng, nếu đường có nhiều làn xe, thì xe chạy làn 1 không ảnh hưởng đến xe làn 2, miễn là chạy đúng tốc độ, và làm chủ khoảng cách với xe đi thẳng phía trước.Hơi phí khi tranh luận với cụ từ nãy đến giờ, vì nghĩ cụ cũng hiểu biết.
Cụ đọc kỹ bài tôi chưa? Sao lại lôi việc vượt phải trên cao tốc cấu thành lỗi vi phạm hay không để làm gì? Chứng minh cái gì?
Vđ ở chỗ xe trắng giảm hẳn tốc độ để tấp lề (như kiểu đi trong phố ) chứ ko đơn thuần là chuyển làn (giữ nguyên/giảm tốc độ từ từ khi chuyển hướng).Em xem lại rồi, có vẻ xe trước bật đèn 1 giây là chuyển làn ngay, trong khoảng cách 20m (không đảm bảo khoảng cách an toàn khi chuyển làn).
Xe trước sai hoàn toàn, xe sau vô can vì xe trước cắt mặt trong khoảng cách 20m (ngoài tầm xử lý của xe sau) và xe trước chuyển làn khi mới bật xinhan 2 giây
Tôi hoàn toàn tôn trọng các comment như này mà.Mặc dù em với cụ thường xuyên cùng chiến tuyến, nhưng trong vụ này em phải cãi nhau với cụ.
Cụ không thể đem luật Tây về VN nhé. Luật VN còn có câu "làm chủ tốc độ".
Em đang cãi với cụ trên cơ sở luật giao thông VN nhé.
Xe sau đương nhiên được ưu tiên, xe trắng chuyển làn phải nhường xe đi thẳng. Nhưng xe đi thẳng thấy xe trước bật đèn 7-8 giậy không thèm bóp còi cảnh báo, hoặc giảm tốc độ nhường đường, nên xe sau cũng có 1 phần lỗi "không làm chủ tốc độ"
Giống như vụ Thái Nguyên, xe tải thấy xe Innova lùi (có chớp đèn) từ xa không nhưng không giảm tốc độ (mắc lỗi không quan sát), đến gần thì đánh lái sang trái nhưng bên trái có xe nên đánh không được, đành lao thẳng vào xe Invova làm chết mấy người, Xe Invova lỗi chính nên tù nặng, xe tải lỗi 1 phần (lỗi không làm chủ tốc độ của VN nên cũng dính vài năm tù.
Kiến thức của bác lạc hậu dồi.Khuyên thật là cụ nên cập nhật lại kiến thức của mình với quy chuẩn 41/2016 để đỡ bị mọi người cười với cái khái niệm vượt lạc hậu của mình.
Chắc cụ chưa nhìn thấy khái niệm này bao giờ?
Vì thế khi đã có hai làn đường trở lên, thì chỉ còn các quy tắc chuyển làn, chứ không còn quy tắc vượt nữa. Vì lúc này là các xe đi với tốc độ khác nhau trên các làn khác nhau.
Ý của hắn là ví dụ đường 3 làn, 2 làn ngoài đc chạy 90, làn trong max 70. Khi làn trong có xe chạy thì làn giữa phải giữ khoảng cách với làn trong, có nghĩa là méo đc chạy quá 70. Tương tự, làn ngoài cùng vướng ông giữa phải giữ khoảng cách với ông trong nên làn ngoài cùng cũng không được quá 70. Ngày đẹp giời có bác vừa đi vừa ngắm cảnh ở làn trong chạy 50 thì các bác làn ngoài khác rồng rắn lên mây, haha.Theo cụ là 2 xe đang đi 2 làn, cứ xe nào nhô lên trước thì xe kia phải giảm tốc độ để giữ khoảng cách??
Xe trước xử lý sau vi phạm khá tốt.Ông đi KIA lái xe chắc cũng ẩu. Chứ bình thường, ở làn bó trong cùng, chuẩn bị đến chỗ giao cắt để các xe chuyển làn rời cao tốc mà vẫn đi gần Max tốc độ làn đó (khoảng 73/80 km/h) trừ hao GPS, không chú ý quan sát động tĩnh xe làn trái (ai cũng biết sắp tới chỗ rời cao tốc thì chuyện gì có thể xảy ra) mà rà sẵn phanh.
Nói chung ngu từ cách lái xe cho tới cách ứng xử. Đã leo vỉa cao mà không gọi cảnh sát, lấy tiền rồi lại còn tự ý giữ xe khi chưa có thoả thuận, ăn cái án lại tự trách thôi.
Còn việc chị nữ lái xe ẩu, nhưng dừng lại, chấp nhận thoả thuận bồi thường là hơn khối thằng gây tai nạn rồi chạy thẳng.
Mà biết là bị nặng còn vào hãng, lên lịch sử rồi giời cứu, chủ xe KIA “khôn” quá, đòi thay cả xe mới nữa.