[Funland] Vô thần - những người không theo tôn giáo nào và những vấn đề cần bàn thêm

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,702 Mã lực
Nếu bàn quy luật, quan điểm và cách sống lại gặp khái niệm khái quát các vấn đề trên là đạo.
Đạo là khó. Nên cụ Lão Tử chỉ viết Đạo Đức Kinh thôi chứ không nổ như chúng ta ngày nay :) chỉ so trong thớt này thì cũng có sự tương đồng thú vị:

- Có cụ nói con người là đạo, như Khổng tử nói Nhân Lễ Nghĩa Trí Tín

- Nhưng Khổng Tử vẫn tôn Lão Tử là thầy vì luật Nhân vẫn dưới luật Thái Cực Lưỡng Nghi. Đó là luật cosmic. Phi tôn giáo
 

manhcsic

Xe Cứu Trợ
Biển số
OF-67865
Ngày cấp bằng
7/7/10
Số km
1,964
Động cơ
1,049,559 Mã lực
Đạo là khó. Nên cụ Lão Tử chỉ viết Đạo Đức Kinh thôi chứ không nổ như chúng ta ngày nay :) chỉ so trong thớt này thì cũng có sự tương đồng thú vị:

- Có cụ nói con người là đạo, như Khổng tử nói Nhân Lễ Nghĩa Trí Tín

- Nhưng Khổng Tử vẫn tôn Lão Tử là thầy vì luật Nhân vẫn dưới luật Thái Cực Lưỡng Nghi. Đó là luật cosmic
Khái quát ở "Vô thường" Trong Phật giáo.
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,702 Mã lực
Khái quát ở "Vô thường" Trong Phật giáo.
Chữ "vô thường" cũng như triết gia phương tây nói "không ai tắm 2 lần trên 1 dòng sông". Dịch nôm là sự vận động luôn luôn biến đổi. Ai đi tìm sự bất biến vĩnh hằng là lại quay về "God" rồi?
 

manhcsic

Xe Cứu Trợ
Biển số
OF-67865
Ngày cấp bằng
7/7/10
Số km
1,964
Động cơ
1,049,559 Mã lực
Chữ "vô thường" cũng như triết gia phương tây nói "không ai tắm 2 lần trên 1 dòng sông". Dịch nôm là sự vận động luôn luôn biến đổi. Ai đi tìm sự bất biến là lại quay về "God" rồi
"Cuôc đời mãi xanh tươi" Có thể nói lối sống tích cực coi thay đổi là hiển nhiên. Biến đổi (vô thường) hay sự bất biến (hiển nhiên/mãi) để sống. Quan điểm sống theo khái niệm trên gọi là Đạo.
Nói "Ai đi tìm sự bất biến là lại quay về "God" Khái niệm bất biến trong đạo lại hiểu khác. Nhìn vào bất biến để thấy biến đổi, nhìn vào biến đổi để thấy bất biến. Nói ngắn gọn với góc nhìn như vậy là "cân bằng" Khi rơi vào trạng thái cân bằng thì câu nói "Cuôc đời mãi xanh tươi" Mới luôn đúng.
 
Chỉnh sửa cuối:

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,702 Mã lực
"Cuôc đời mãi xanh tươi" Có thể nói lối sống tích cực coi thay đổi là hiển nhiên. Biến đổi (vô thường) hay sự bất biến (hiển nhiên/mãi) để sống. Quan điểm sống theo khái niệm trên gọi là Đạo.
Hehe không phải mình viết ra đâu, Goethe viết (lời thoại): mọi lý thuyết đều là màu xám, chỉ cây đời mãi xanh tươi.

Biến đổi là một vế, vế kia lac trời sập đất sập thì cây đời vẫn xanh tươi vì cuộc sống nó sẽ vẫn vận động để tồn tại không ai giết được cuộc sống. Tại sao nó vận động? vì nó vận động để tồn tại
 
Chỉnh sửa cuối:

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,702 Mã lực
"Cuôc đời mãi xanh tươi" Có thể nói lối sống tích cực coi thay đổi là hiển nhiên. Biến đổi (vô thường) hay sự bất biến (hiển nhiên/mãi) để sống. Quan điểm sống theo khái niệm trên gọi là Đạo.
Nói "Ai đi tìm sự bất biến là lại quay về "God" Khái niệm bất biến trong đạo lại hiểu khác. Nhìn vào bất biến để thấy biến đổi, nhìn vào biến đổi để thấy bất biến. Nói ngắn gọn với góc nhìn như vậy là "cân bằng" Khi rơi vào trạng thái cân bằng thì câu nói "Cuôc đời mãi xanh tươi" Mới luôn đúng.
Cân bằng trái ngược với bất biến. Cân bằng là trong sự vận động. Bất biến là trong sự phi vận động. Không phải vì nó xanh tươi vì nó muốn bất biến. Mà nó xanh tươi vì nó muốn tồn tại, không tồn tại thì chết toi :)
 

belo

Xe điện
Biển số
OF-76592
Ngày cấp bằng
29/10/10
Số km
2,807
Động cơ
377,150 Mã lực
Nơi ở
Da nang
Em nghĩ rằng nhân loại100% là vô thần từ khi mới sinh ra.
Vậy vì sao 70 % nhân loại trở nên thực sự tin vào thần? Và vì sao phần còn lại thực sự không tin. Nhờ các cụ phân giải thắc mắc hộ em.
 
  • Vodka
Reactions: XPQ

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,702 Mã lực
Em nghĩ rằng nhân loại100% là vô thần từ khi mới sinh ra.
Vậy vì sao 70 % nhân loại trở nên thực sự tin vào thần? Và vì sao phần còn lại thực sự không tin. Nhờ các cụ phân giải thắc mắc hộ em.
Không. Việt Nam ở trong nhóm các nước chỉ 30% tin vào thần thánh là cái gì đó quan trọng. Không có tỷ lệ 70% như cụ nói đâu
 

manhcsic

Xe Cứu Trợ
Biển số
OF-67865
Ngày cấp bằng
7/7/10
Số km
1,964
Động cơ
1,049,559 Mã lực
Cân bằng trái ngược với bất biến. Cân bằng là trong sự vận động. Bất biến là trong sự phi vận động. Không phải vì nó xanh tươi vì nó muốn bất biến. Mà nó xanh tươi vì nó muốn tồn tại, không tồn tại thì chết toi :)
Cuộc đời có lúc buồn tẻ, biến động, xanh tươi. Chỉ khi coi thay đổi là hiển nhiên thì bạn mới nhìn ra chữ "mãi".
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,702 Mã lực
Cuộc đời có lúc buồn tẻ, biến động, xanh tươi. Chỉ khi coi thay đổi là hiển nhiên thì bạn mới nhìn ra chữ "mãi".
Mình quan niệm hơi khác một chút: không có buồn tẻ. Chính sự tồn tại vận động ấy là xanh tươi rồi. Nên "mãi xanh tươi" là vậy
 

manhcsic

Xe Cứu Trợ
Biển số
OF-67865
Ngày cấp bằng
7/7/10
Số km
1,964
Động cơ
1,049,559 Mã lực
Mình quan niệm hơi khác một chút: không có buồn tẻ. Chính sự tồn tại vận động ấy là xanh tươi rồi. Nên "mãi xanh tươi" là vậy
Gọi là lý thuyết, nói thì dễ nhưng làm sao để luyện được quan điểm, lối sống "mãi xanh" Thì vô cùng khó, nếu có được phương pháp mới chắc người đời phong thánh nhỉ.
 
Biển số
OF-22
Ngày cấp bằng
22/5/06
Số km
7,667
Động cơ
645,432 Mã lực
Không. Rất nhiều người nhìn vào hàng mã và nghĩ xã hội này toàn giả dối, mê tín. Không hẳn đâu, không mê đâu nên gọi đúng tên nó
Chỗ này là em khác cụ đấy, em cho rằng đốt vàng mã là ko cần thiết. Thắp hương ông bà tổ tiên là 1 nét đẹp văn hoá, nhưng đốt vàng mã thì nên bỏ
 

Tv1912

Xe buýt
Biển số
OF-794977
Ngày cấp bằng
28/10/21
Số km
519
Động cơ
39,107 Mã lực
Tuổi
37
Cụ có thể chia sẻ chỗ này không ạ?
"Đến khi đi làm, lấy vợ thấy một số điều dị thường khó lý giải bằng khoa học ta lại thấy hơi sợ ma."
Sau khi lấy vợ cụ thấy có điều gì dị thường?
Em bị đau mắt đỏ nên chưa trả lời cụ, em nói trải nghiệm "dị thường" chung chung chứ không phải trường hợp cụ thể, mỗi người mỗi vẻ thành ra lại tranh luân tiếp, vậy nên em lật ngược lại là : những việc khoa học giải thích được nhưng vẫn dị thường cho khỏi cãi nhau! :D

Trường hợp bóng đè theo khoa học lý giải đó là trạng thái bộ não hay đúng hơn là phần ý thức trong não bộ, ý thức tỉnh nhưng cơ thể vẫn ngủ nên không thể điều khiển được hành vi của mình, dẫn tới hoảng loạn sinh ra một số ảo giác nhất định.

Trường hợp mộng du thì ngược lại, cơ thể đã tỉnh nhưng ý thức vẫn ngủ nên cơ thể hoạt động theo bản năng, lúc ý thức được thì họ hoàn toàn chẳng nhớ gì cả, lưu ý là khi mộng du thì não bộ đã tỉnh hay phần lớn đã tỉnh mới điều khiển được hệ cân bằng, xử lý hình ảnh không thì người mộng du làm sao mà đi được?

Như vậy là ý thức và thân xác con người có thể không tồn tại trong cùng một thời điểm, nếu xem linh hồn là phần ý thức của con người tồn tại một khoảng thời gian nhất định sau khi cơ thể chết đi, thì nó hợp lý cả về khoa học lẫn tâm linh phải không các cụ? :D
 
Biển số
OF-22
Ngày cấp bằng
22/5/06
Số km
7,667
Động cơ
645,432 Mã lực
Hôm nay em tiếp tục mở rộng chủ đề vô thần. Em tìm được 1 tài liệu phân loại, thực ra là có nhiều dạng vô thần hơn là tiêu đề của thớt. Mời các cụ cùng tham khảo.

Phân loại các dạng vô thần

Những người vô thần có thể được phân loại theo nhiều cách khác nhau dựa trên niềm tin, thái độ và quan điểm của họ. Dưới đây là một số loại phổ biến giúp mô tả các loại người vô thần khác nhau:

1. Người vô thần chắc chắn và rõ ràng: Những người vô thần chắc chắn và rõ ràng có niềm tin chắc chắn và quyết đoán vào sự tồn tại của các vị thần hoặc các vị thần. Họ tích cực khẳng định rằng các vị thần không tồn tại và thường đặt quan điểm của mình dựa trên chủ nghĩa duy lý, chủ nghĩa hoài nghi và không có bằng chứng thực nghiệm về các vị thần.

2. Người vô thần yếu hoặc ngầm: Những người vô thần yếu hoặc ngầm không chủ động khẳng định rằng các vị thần không tồn tại mà đơn giản là họ thiếu niềm tin vào các vị thần do thiếu bằng chứng thuyết phục. Họ có thể không chủ động xác định là người vô thần nhưng về mặt chức năng là những người không tin.

3. Người theo thuyết vô thần theo thuyết bất khả tri: Những người theo thuyết vô thần theo thuyết bất khả tri thừa nhận rằng sự tồn tại của các vị thần không thể được chứng minh hay bác bỏ một cách dứt khoát, nhưng họ không giữ niềm tin vào các vị thần do thiếu bằng chứng thuyết phục. Họ cởi mở với khả năng tồn tại của các vị thần nhưng vẫn không bị thuyết phục bởi những lập luận hoặc bằng chứng hiện tại.

4. Người theo chủ nghĩa nhân văn thế tục: Nhiều người vô thần cũng tự nhận mình là những người theo chủ nghĩa nhân văn thế tục. Những người theo chủ nghĩa nhân văn thế tục nhấn mạnh lý trí, đạo đức và hạnh phúc của con người là nền tảng cho các giá trị và nguyên tắc đạo đức của họ. Họ thường ủng hộ chủ nghĩa thế tục và tách tôn giáo khỏi chính phủ.

5. Người theo chủ nghĩa tự nhiên: Những người theo chủ nghĩa tự nhiên là những người vô thần theo chủ nghĩa tự nhiên, họ có một thế giới quan khẳng định rằng thế giới tự nhiên là tất cả những gì tồn tại. Các thực thể siêu nhiên, bao gồm cả các vị thần, không tồn tại. Họ tin rằng mọi thứ đều có thể được giải thích thông qua các quy luật tự nhiên và nghiên cứu khoa học.

6. Người hoài nghi: Những người vô thần hoài nghi tiếp cận những tuyên bố về sự tồn tại của các vị thần và các hiện tượng siêu nhiên khác bằng tư duy phản biện và dựa trên bằng chứng. Họ yêu cầu bằng chứng chắc chắn trước khi chấp nhận những tuyên bố như vậy.

7. Người phản đối hữu thần: Những người phản đối chủ nghĩa có thần vượt xa sự hoài nghi đơn giản và tích cực phản đối chủ nghĩa hữu thần và niềm tin tôn giáo. Họ có thể chỉ trích tôn giáo có tổ chức, cho rằng nó có tác động tiêu cực đến xã hội hoặc thúc đẩy sự phi lý.

8. Người vô thần về mặt văn hóa hoặc danh nghĩa: Một số cá nhân có thể được xác định là người vô thần chủ yếu vì họ không tích cực thực hành hoặc tham gia vào bất kỳ tôn giáo nào, thường là do nền tảng văn hóa hoặc quá trình giáo dục của họ. Họ có thể chưa xem xét sâu sắc sự tồn tại của các vị thần và có thể không rõ ràng là vô thần trong niềm tin của mình.

9. Người vô thần triết học: Những người vô thần triết học tham gia vào các cuộc thảo luận và tranh luận triết học về sự tồn tại của các vị thần và các câu hỏi siêu hình liên quan. Họ thường có những lập luận và quan điểm phát triển tốt về những chủ đề này.

10. Người theo chủ nghĩa vô thần mới: Thuật ngữ “Chủ nghĩa vô thần mới” dùng để chỉ một phong trào nổi lên vào đầu thế kỷ 21, đặc trưng bởi các tác giả vô thần thẳng thắn như Richard Dawkins, Sam Harris, Christopher Hitchens và Daniel Dennett. Những người vô thần mới được biết đến với sự phê phán tôn giáo và ủng hộ chủ nghĩa nhân văn thế tục, khoa học và lý trí.

Các danh mục này không cứng nhắc và các cá nhân có thể rơi vào nhiều danh mục cùng một lúc hoặc thay đổi niềm tin của họ theo thời gian. Ngoài ra, chủ nghĩa vô thần là một hệ thống niềm tin đa dạng và nhiều sắc thái, và các cá nhân có thể có những quan điểm và lý do riêng cho quan điểm vô thần của họ.

PS: Trong phần phân loại này, em thấy có 1 dạng khá thú vị và cần tìm hiểu là Vô thần nhân văn thế tục, trong các bài tiếp theo em sẽ mở rộng nhóm này để xem quan điểm của họ thế nào.
 
Chỉnh sửa cuối:

Mc Bia

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-835564
Ngày cấp bằng
17/6/23
Số km
3,056
Động cơ
28,132 Mã lực
Đã không tin là không tin. Loanh quanh em đất chùa, dăm chùa luôn chưa nói có vài chùa làng cực cổ 1k.năm. Ai thích tin gì thì tin, thế thôi. Cho nó vui. Loanh quanh chúng ta 49 53. Sống hạnh phúc là ổn. Đức tin gì thì cũng vào sọt tất.
 

Kiên Khùng

Xe điện
Biển số
OF-785718
Ngày cấp bằng
27/7/21
Số km
4,383
Động cơ
268,316 Mã lực
Hát ông cụ Khùng quá.
Miệng nhà quan có gang có thép. Dân nào dám trái ý, chỉ là leve tí thôi cụ đổ thêm titan, chrome vào để hại em. Mấy cái loạn ngôn liên quan đến tôn x, 9' x trên of là cấm tiệt nên em nào dám, em chỉ còm về câu từ trong hành văn của ngôn ngữ Việt thôi.
Thà rằng em được tặng 1 thẻ, còn hơn là bị xóa còm 1 cách lặng lẽ.
Thớt xôm như cháy CCMN với tòa xử con káo sau 18 tháng tạm giam em cũng đọc 1 ít nhưng tuyệt không sờ bàn phím. Cụ thấy ngoan chưa, pam đâu mà spam.
Khùng, đâu ai dám chốt là Khùng.
Giả, đâu đã chắc không hơn Thật.
Cụ còm 2 còm cách 2 ngày. Còm nào cũng giật giật đùng đùng. Ai bắt cụ viết hay sao?
 

Gia cát Lợn

Xe máy
Biển số
OF-796258
Ngày cấp bằng
10/11/21
Số km
95
Động cơ
18,223 Mã lực
Cá nhân e thấy huyền học - tôn giáo phương đông, những thứ khoa học không thể giải thích là nó có, nhưng chúng ta hiểu sai và thường làm quá nó lên.
Giờ có phong trào xét lại, thường là chối bỏ cực đoan để đối trọng lại phe mê tín cực đoan.
Các cụ cũng không nên phản ứng quá gay gắt, quá thiên lệch về bên tín, hay bên chối bỏ quá làm gì. Vì rất nhiều thứ chúng ta thấy mà chưa hiểu, chúng ta chưa thấy mà vội nghĩ là hiểu.
 

telefunken

Xe tải
Biển số
OF-657598
Ngày cấp bằng
21/5/19
Số km
484
Động cơ
130,115 Mã lực
Tuổi
33
Không có gì tuyệt đối , em không theo tôn giáo nào còn vô thần hay không còn phải xem xét tiếp :))
 

Oteconde

Xe buýt
Biển số
OF-415808
Ngày cấp bằng
10/4/16
Số km
902
Động cơ
8,441 Mã lực
Tuổi
39
Hôm nay em tiếp tục mở rộng chủ đề vô thần. Em tìm được 1 tài liệu phân loại, thực ra là có nhiều dạng vô thần hơn là tiêu đề của thớt. Mời các cụ cùng tham khảo.

Phân loại các dạng vô thần

Những người vô thần có thể được phân loại theo nhiều cách khác nhau dựa trên niềm tin, thái độ và quan điểm của họ. Dưới đây là một số loại phổ biến giúp mô tả các loại người vô thần khác nhau:

1. Người vô thần chắc chắn và rõ ràng: Những người vô thần chắc chắn và rõ ràng có niềm tin chắc chắn và quyết đoán vào sự tồn tại của các vị thần hoặc các vị thần. Họ tích cực khẳng định rằng các vị thần không tồn tại và thường đặt quan điểm của mình dựa trên chủ nghĩa duy lý, chủ nghĩa hoài nghi và không có bằng chứng thực nghiệm về các vị thần.

2. Người vô thần yếu hoặc ngầm: Những người vô thần yếu hoặc ngầm không chủ động khẳng định rằng các vị thần không tồn tại mà đơn giản là họ thiếu niềm tin vào các vị thần do thiếu bằng chứng thuyết phục. Họ có thể không chủ động xác định là người vô thần nhưng về mặt chức năng là những người không tin.

3. Người theo thuyết vô thần theo thuyết bất khả tri: Những người theo thuyết vô thần theo thuyết bất khả tri thừa nhận rằng sự tồn tại của các vị thần không thể được chứng minh hay bác bỏ một cách dứt khoát, nhưng họ không giữ niềm tin vào các vị thần do thiếu bằng chứng thuyết phục. Họ cởi mở với khả năng tồn tại của các vị thần nhưng vẫn không bị thuyết phục bởi những lập luận hoặc bằng chứng hiện tại.

4. Người theo chủ nghĩa nhân văn thế tục: Nhiều người vô thần cũng tự nhận mình là những người theo chủ nghĩa nhân văn thế tục. Những người theo chủ nghĩa nhân văn thế tục nhấn mạnh lý trí, đạo đức và hạnh phúc của con người là nền tảng cho các giá trị và nguyên tắc đạo đức của họ. Họ thường ủng hộ chủ nghĩa thế tục và tách tôn giáo khỏi chính phủ.

5. Người theo chủ nghĩa tự nhiên: Những người theo chủ nghĩa tự nhiên là những người vô thần theo chủ nghĩa tự nhiên, họ có một thế giới quan khẳng định rằng thế giới tự nhiên là tất cả những gì tồn tại. Các thực thể siêu nhiên, bao gồm cả các vị thần, không tồn tại. Họ tin rằng mọi thứ đều có thể được giải thích thông qua các quy luật tự nhiên và nghiên cứu khoa học.

6. Người hoài nghi: Những người vô thần hoài nghi tiếp cận những tuyên bố về sự tồn tại của các vị thần và các hiện tượng siêu nhiên khác bằng tư duy phản biện và dựa trên bằng chứng. Họ yêu cầu bằng chứng chắc chắn trước khi chấp nhận những tuyên bố như vậy.

7. Người phản đối hữu thần: Những người phản đối chủ nghĩa có thần vượt xa sự hoài nghi đơn giản và tích cực phản đối chủ nghĩa hữu thần và niềm tin tôn giáo. Họ có thể chỉ trích tôn giáo có tổ chức, cho rằng nó có tác động tiêu cực đến xã hội hoặc thúc đẩy sự phi lý.

8. Người vô thần về mặt văn hóa hoặc danh nghĩa: Một số cá nhân có thể được xác định là người vô thần chủ yếu vì họ không tích cực thực hành hoặc tham gia vào bất kỳ tôn giáo nào, thường là do nền tảng văn hóa hoặc quá trình giáo dục của họ. Họ có thể chưa xem xét sâu sắc sự tồn tại của các vị thần và có thể không rõ ràng là vô thần trong niềm tin của mình.

9. Người vô thần triết học: Những người vô thần triết học tham gia vào các cuộc thảo luận và tranh luận triết học về sự tồn tại của các vị thần và các câu hỏi siêu hình liên quan. Họ thường có những lập luận và quan điểm phát triển tốt về những chủ đề này.

10. Người theo chủ nghĩa vô thần mới: Thuật ngữ “Chủ nghĩa vô thần mới” dùng để chỉ một phong trào nổi lên vào đầu thế kỷ 21, đặc trưng bởi các tác giả vô thần thẳng thắn như Richard Dawkins, Sam Harris, Christopher Hitchens và Daniel Dennett. Những người vô thần mới được biết đến với sự phê phán tôn giáo và ủng hộ chủ nghĩa nhân văn thế tục, khoa học và lý trí.

Các danh mục này không cứng nhắc và các cá nhân có thể rơi vào nhiều danh mục cùng một lúc hoặc thay đổi niềm tin của họ theo thời gian. Ngoài ra, chủ nghĩa vô thần là một hệ thống niềm tin đa dạng và nhiều sắc thái, và các cá nhân có thể có những quan điểm và lý do riêng cho quan điểm vô thần của họ.

PS: Trong phần phân loại này, em thấy có 1 dạng khá thú vị và cần tìm hiểu là Vô thần nhân văn thế tục, trong các bài tiếp theo em sẽ mở rộng nhóm này để xem quan điểm của họ thế nào.
Cảm ơn chã. Nhưng em thuộc phái ăn rau muống nói chuyện thế giới. Mấy cái phân loại cao siêu, ngôn từ bác học hàn lâm quá em không hiểu.
Em tạm tách 2 dạng là có theo tôn giáo và không tôn giáo.
Mỗi loại lại chia làm 2 là có tin vào thần thánh và không tin vào thần thánh.
Theo em đạo phật cũng là vô thần, vì chả thờ ông thần nào.
Đa phần các ông mà khai là không tôn giáo ở Việt Nam là thuộc 3 nhóm khá là khác nhau:
1. Đa số là không tôn giáo + có tin vào thần thánh (có các hành vi thờ cúng trời, đất, thần, phật, tổ tiên...)
2. Một số ít là không tôn giáo + không tin thần thánh + vẫn thực hành các nghi lễ thờ thần thánh.
3. Một số rất rất ít là không tôn giáo+ không tin thần thánh+ không thực hành nghi lễ gì hết
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top