hồi em mới vào phải mất 1 tháng mới nghe nổi cụ ạQuảng Nam đọc là Goảng Nôm, Đè Nẽng.. họ Hoàng thành họ Huỳnh, họ Vũ thành họ Võ..
hồi em mới vào phải mất 1 tháng mới nghe nổi cụ ạQuảng Nam đọc là Goảng Nôm, Đè Nẽng.. họ Hoàng thành họ Huỳnh, họ Vũ thành họ Võ..
Chuẩn r ạCụ chủ ko phân biệt đc đâu là văn viết đâu là văn nói.
Cụ nghe gì mà đến nỗi líu lưỡi rồi vậy? họ chẳng nói Goảng Nôm, Đè Nẽng như cụ đâu. Quãng Nôm, Đòa nẽng mới đúnghồi em mới vào phải mất 1 tháng mới nghe nổi cụ ạ
Nói ngọng là một loại bệnh lý, còn phát âm không chuẩn lại phụ thuộc vào yếu tố vùng miền nên hai việc này chẳng liên quan gì đến nhau đâu cụ ơi. Còn chuyện viết sai chính tả như cụ nói thì em hiểu có hai ý, chẳng biết cụ đang nói ý nào. Thứ nhất, sai chính tả thì chẳng có thời điểm bắt đầu và kết thúc đâu, có khi từ lúc mới biết viết, cũng có khi lớn rồi nên hay viết tắt... nhưng chủ yếu là do sự nhầm lẫn (trên diễn đàn này cũng có đầy ra) . Thứ hai, cụ chứng minh xem người nói ngọng dẫn đến việc viết sai chính tả đi (không tính việc người ngọng bị nhầm,dẫn đến sai chính tả khi viết nhé).Không biết từ bao giờ nói ngọng và viết sai chính tả lại trở thành tự nhiên thế này?
Thằng kia nó vừa là chuyện ấy với một con bé xong, nó bảo :tao vừa chịch xã giao... thằng khác lại bảo: mày chỉ giỏi chén con nhà lành... nghe mà ong hết cả cái lỗ nhĩ.Ui dời ơi, giọng và ngôn từ địa phương đầy cái còn khác hẳn nữa bác chủ nhá:
1. Giặt là giặt, tẩy hấp là tẩy hấp sao các bác HN lại bẩu giặt là tẩy hấp (giặt ủi tẩy hấp).
2. Bát là bát chén là chén mà các bác SG cái bát thì bẩu là cái chén, cái chén thì bẩu là cái ly.
3. Tép là tép, tôm là tôm, cá là cá mà các bác PT gọi tép là tôm, cá bé là tép.
Muôn chuyện ngôn ngữ ak ak. Tiếp đi các bác.
Té ra cụ lại hiểu lệch cái comment của em ở cụm từ "ko p/biệt đc". Cái ko p/biệt đc ở đây là em nói đến đối tượng những người miền # (cụ thể ng Nam). Khi nghe ng Bắc phát âm khiến họ ko p/biệt đc các vần kia với nhau.Trong cmt trước cụ nói ngoài BTV ra còn có rất nhiều thành phần khác k phân biệt đc, chưa kể chuyện đọc sai với không phân biệt đc là 2 chuyện khác nhau, ng ta đọc sai vì do thói quen. Không phân biệt dc có nghĩa là ng ta không biết được đâu là chữ gì, đọc ntn, như kiểu ông mù màu thì không phân biệt được màu đỏ và màu xanh, đừng vơ đũa cả nắm!!!
cái bình luận này giống trên voz thế?Dân m.Bắc đa số (kể cả dân là HN gốc, các phát thanh viên, biên tập viên) phát âm ko p/biệt đc các vần "s/x; ch/tr; d/gi/r" với nhau.
Dân m.Nam thì ko phát âm đc vần "v" mà toàn đọc thành "zờ".
Mời đọc cái còm phía bên trên, những người đã sống ở 2 miền Nam - Bắc sẽ hiểu rõ nhận xét đó.cái bình luận này giống trên voz thế?
Còn Miền Bắc là bắc nào mà không phát âm với không phân biệt được các vần s/x, ch/tr, d/gi/r vậy?
thế cụ nên dùng từ nó đầy đủ hơn, rõ nghĩa hơn, để người đọc không phải hiểu nhầm.Mời đọc cái còm phía bên trên, những người đã sống ở 2 miền Nam - Bắc sẽ hiểu rõ nhận xét đó.
Không chắc chắn ý bác thế nào, nhưng những bài hát đặc trưng vùng miền thì hát tiếng địa phuơng Ok. Giọng Huế, giọng Nghệ An, giọng Nam bộ ok, người ta nghe như thưởng thức đặc sản vùng miền "Dân ca quan họ khắp nơi" vậy thôi. Ông nào nghe VOV từ thế kỷ trước chắc còn nhớ chuơng trình này.Cụ nói chí phải. bài "áo mới Cà Mau" mà hát bằng giọng Hà Nội thì còn gì là hồn cốt của phương nam nữa phải không cụ?
Đồng ý với cụ, Em người miền bắc. Không bao giờ viết sau chính tả, Nhưng "tr/ch", "s/x", "r/d/gi", chẳng bao giờ phát âm chuẩn vì đúng như cụ nói, phát âm chuẩn thì nghe thật sự hết sức buồn cười.Cụ viết đậm cứ như chân lý. Tụi em phân biệt tốt, thậm chí có thể phát âm r như người Nga, tốt hơn hẳn mấy thằng bạn miền khác đã phát âm quen r ngắn. Tuy nhiên với phương ngữ miền Bắc nếu phát âm chuẩn nghe sẽ rất buồn cười. Ví dụ phát âm "trẻ trâu" với tr nặng chỉ dùng khi trêu nhau mà thôi, bình thường vẫn nói "chẻ châu" dù biết là nói sai.
À, cụ có biết rằng viết đậm trong không gian mạng tương đương với việc to tiếng không
Cụ chính xác, chúng ta chỉ ghi lại cách phát âm bằng chữ quốc ngữ sớm nhất có lẽ là từ đầu thế kỷ 17, khi các nhà truyền giáo phương Tây xây dựng cách ghi lại âm tiếng Việt bằng chữ cái Latinh. Vì thế, tôi cho rằng các kiểu phát âm để chỉ cùng một sự vật, một sự việc có thể có sai biệt nhất định giữa các địa phương; đại loại như hươu, hiu, hưu, hiêu v.v... Vì thế mới có cái gọi là phương ngữ và điều này dẫn đến việc ghi lại các kiểu phát âm này bằng chữ cái Latinh sẽ có sự khác biệt nhất định. Trong ngữ cảnh văn nói thì điều này có thể chấp nhận được, miễn là chúng ta hiểu được người nói chuyện với chúng ta đang đề cập tới điều gì. Còn trong văn viết thì hiện tại từ hươu đang được ghi nhận trong các loại sách vở chính thức nên thế khi viết chúng ta cần sử dụng từ này.Sao cụ không hỏi tại sau nói là Hiêu mà lại viết là Hươu. Tiếng nói có trước mà, chữ viết mới có sau này. Tiếng Anh cũng đầy chữ viết khác đọc khác.