[Funland] Viện hàn lâm khoa học xã hội nhiều sai phạm các cụ nhỉ.

Dan du an

Xe ba gác
Biển số
OF-94944
Ngày cấp bằng
11/5/11
Số km
20,151
Động cơ
400,425 Mã lực
Sao trên này bao nhiêu cụ biết rồi nói khơi khơi là nơi chuyên bán với lò ấp mà các cấp quản lý đều không biết gì thì lạ nhỉ. Quá lạ ạ. Chả nhẽ em thấy các cụ trên này toàn nhận là xe ôm với hàng nước này nọ mà lại giỏi hơn cả các vị đủ các loại bằng cấp và trường lớp giác ngộ đào tạo nhưng lại cứ để như thế tồn tại nhỉ.
 

onlinefisher

Xe điện
Biển số
OF-60731
Ngày cấp bằng
2/4/10
Số km
2,512
Động cơ
462,299 Mã lực
Nơi ở
Vườn Chuối

xeitbanh

Xe tải
Biển số
OF-739791
Ngày cấp bằng
18/8/20
Số km
297
Động cơ
73,961 Mã lực
Tuổi
38
Các cụ nịnh nhau đi cho niềm vui phơi phới nhé:
 

onlinefisher

Xe điện
Biển số
OF-60731
Ngày cấp bằng
2/4/10
Số km
2,512
Động cơ
462,299 Mã lực
Nơi ở
Vườn Chuối
Mai em đăng ký đề tài tiến sĩ " hướng dẫn cách nấu cháo bằng nồi cơm điện tử Toshiba".
Nấu cháo bằng lưỡi mới thuộc phạm trù nghiên cứu của viện khxh, đề tài của cụ lạc đề roài.
 

Kurumasuki

Xe container
Biển số
OF-392965
Ngày cấp bằng
19/11/15
Số km
7,939
Động cơ
323,226 Mã lực
Việc này có từ thời anh Xuân Thua làm Viện trưởng cơ mà, chứ không phải bây giờ. Tưởng anh tèo rồi, thế mà....
Đời ta gương vỡ lại lành
Cây khô cây lại tanh bành nở hoa (Tố Hữu)

P/S em sinh hoạt cùng anh X.Thua ở Đôm 5 Moscow cách đây 32 năm. Gần 30 chục năm chưa gặp lại anh ấy
Đúng là tái ông mất ngựa cụ nhỉ
May đấy hoạ đấy biết đâu
Nhưng mà đánh giai đoạn 15-19 lúc cụ Thua đã đi rồi thì chắc cũng nhẹ nhàng thôi.
 

hoviethung

Xe lăn
Biển số
OF-98736
Ngày cấp bằng
5/6/11
Số km
12,263
Động cơ
514,182 Mã lực
không rõ gần của cụ là bao nhiêu nhưng bây giờ thì ĐHSP 1 nằm ở cuối đường Xuân Thủy ngay cầu vượt Mai Dịch và cách viện E khoảng 3 km

View attachment 7085285
Vậy là vẫn chỗ cũ xưa kia bệnh viện E nhìn sang Đai học sư phạm 1 và sư phạm ngoại ngữ cách nhau một cánh đồng
 

Supperhoi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-572341
Ngày cấp bằng
4/6/18
Số km
1,041
Động cơ
154,389 Mã lực
Tuổi
41
Nơi ở
Hn
Chắc nay cụ Thủ dân kỹ thuật nên nhìn cái viện này ngứa tai gai mắt! Mấy cái này giải tán đc rồi ko phù hợp với xu thế phát triển của thời đại! Tốn cơm gạo của nhà nước, cho thu nhỏ lại! Thời đại công nghệ 4.0 mà cứ lai nhai mấy cái vớ vẩn mất thời gian!
 

Napolong

Xe điện
Biển số
OF-376965
Ngày cấp bằng
10/8/15
Số km
2,062
Động cơ
1,668,649 Mã lực
Em nghĩ không phải là ngứa mắt mà ít đóng góp. Cụ TT là cứ làm thật, ăn thật thôi. :P
 
Biển số
OF-516856
Ngày cấp bằng
19/6/17
Số km
1,562
Động cơ
197,928 Mã lực
Tuổi
35
Chắc các bác ở Viện hàn lâm khoa học xã hội VN nghỉ lễ cũng k yên. Với đống sai phạm như này chắc khối bác bị khởi tố.
Nơi tập hợp của những bằng cấp cao nhất xứ đông lào mà chẳng có cái phát minh, sáng tạo nào đóng góp cho nhân dân!
 

Supperhoi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-572341
Ngày cấp bằng
4/6/18
Số km
1,041
Động cơ
154,389 Mã lực
Tuổi
41
Nơi ở
Hn
Em nghĩ không phải là ngứa mắt mà ít đóng góp. Cụ TT là cứ làm thật, ăn thật thôi. :P
Vâng cụ! E thấy có đứa bạn cũng bv Tiến sũ cái viện này, chẳng bit đóng góp đc cái j! Tự nhiên thấy lên tiến sỹ
 

phihanhgia

Xe container
Biển số
OF-296491
Ngày cấp bằng
24/10/13
Số km
5,114
Động cơ
382,634 Mã lực
Dành cho các cụ quan tâm đến các học sinh "giỏi"

1. Trước đây có ông HĐV từng hs giỏi ở huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An, thời 1960-1964, được cấp học bổng du học năm 1965, học ngành toán và hoàn thành PTS toán ở Czech (ĐH tổng hợp Praha). Việc được chuyển tiếp PTS sau ĐH chứng tỏ ông là sinh viên học giỏi.
Ông cũng không học chuyên toán, do lớp chuyên toán đầu tiên là khóa 1965-1967. Thực sự thì ổng này được đi du học cũng chỉ qua xét lý lịch hồng, gia đình CM, chứ không qua thi đại học, chưa phải cạnh tranh sòng phẳng với các học sinh khác. Thi ĐH mới có từ 1971-1972.
Ông là hạt giống đỏ: cháu ông Hồ Tùng Mậu (đặt cho con đường nối tiếp Xuân Thủy và QL32 ở quận BTL), con ông phó bí thơ tỉnh.

Sau khi "bất ngờ bị loại", ông suy sụp hoàn toàn và chết trẻ (so với tuổi thọ TB).

2. Ông Hoa cúng học ở thời thì đã có thi ĐH. Điểm của ông chỉ đủ đỗ hệ chính quy trong nước, nhưng không đủ điểm du học sinh nước ngoài. Nên học lực thời học sinh cũng không phải dạng top, chỉ là học sinh giỏi cấp huyện Nghi Lộc, Nghệ An.
Học đh tc trong nước xong, ông ở lại trường làm gv rồi được cử đi học PTS ở Slovakia. Việc xét tuyển đi làm PTS thì không hoàn toàn dựa trên năng lực mà dựa trên nhiều thứ khác.

3. Ông Ajinomoto học ở thời đã có thi đại học, tức là đã phải cạnh tranh sòng phẳng mới có thể đỗ top đầu để đi du học Romania.
Ổng mất 8 năm mới tốt nghiệp được kỹ sư (1976-1984) và cũng không được chuyển tiếp NCS (sau khi tốt nghiệp) nên có thể nói sức học thời SV bình thường.
Tôi cũng không biết ông có phải là học sinh giỏi thi ĐH đỗ điểm cao được đi du học như các học sinh thời 1975, hay là ông được giao nhiệm vụ cơ yếu đặc biệt, nên được đặc cách. Người ta nói "tềnh báo" là tuyệt mật mà.

4. Ông Happy thuộc nhóm số ít học sinh MN gửi ra MBắc học (1968) và không rõ năm 1972 có phải thi ĐH như học sinh MB hay không. Cụ nào phải sinh thời 195x nhiều thông tin chắc mới biết được.

5. Ông Gravity đã nhiều tuổi, cũng học ở thời kỳ chưa có thi ĐH. Xét tuyển vào ĐH thông qua lý lịch. Sau ông chọn chuyên ngành độc đáo, cũng không phải cạnh tranh gì với thế giới.

Nhắc thêm là thi ĐH ngày xưa thời 1972-1989 rất căng thẳng, chỉ khoảng 5% học sinh tốt nghiệp cấp 3 đỗ vào Đại Học. Trên nữa top 0.2% đủ điều kiện du học.

Nó không dễ nhẹ nhàng như sau này bình thường hóa với thế giới (1990-2010) khi mà 20%-30% đỗ ĐH, hay như bây giờ (2011-2022) 50%-60% đỗ ĐH.

Mấy ông giỏi toán em thấy tư duy khác, khó leo đc đến đó với cơ chế này
Làm gì có ông nào chuyên toán mà vào đc cái bộ ít người
Hehe, cụ nhầm đấy, có phó tiến sĩ toán-lý tận liên xô về đấy
Nói chuyên thì khó vì chắc tầm 1965 chưa có chuyên nhưng 4 cụ to hiện nay đều đại học chính quy, hai trong đó còn du học sinh xịn. Gì chứ tư duy toán thì 3/4 cụ đều chắc dạng ác đấy.
Trước có bác HĐV học TH Toán ra cụ ạ, còn chuyên hay ko thì em ko rõ.
 
Chỉnh sửa cuối:

clicklacp

Xe buýt
Biển số
OF-482855
Ngày cấp bằng
8/1/17
Số km
868
Động cơ
200,912 Mã lực
Dành cho các cụ quan tâm đến các học sinh "giỏi"

1. Trước đây có ông HĐV từng hs giỏi ở huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An, thời 1960-1964, được cấp học bổng du học năm 1965, học ngành toán và hoàn thành PTS toán ở Czech (ĐH tổng hợp Praha). Việc được chuyển tiếp PTS sau ĐH chứng tỏ ông là sinh viên học giỏi.
Ông cũng không học chuyên toán, do lớp chuyên toán đầu tiên là khóa 1965-1967. Thực sự thì ổng này được đi du học cũng chỉ qua xét lý lịch hồng, gia đình CM, chứ không qua thi đại học, chưa phải cạnh tranh sòng phẳng với các học sinh khác. Thi ĐH mới có từ 1971-1972.
Ông là hạt giống đỏ: cháu ông Hồ Tùng Mậu (đặt cho con đường nối tiếp Xuân Thủy và QL32 ở quận BTL), con ông phó bí thơ tỉnh.

Sau khi "bất ngờ bị loại, ông suy sụp hoàn toàn và chết trẻ (so với tuổi thọ TB).

2. Ông Hoa cúng học ở thời thì đã có học ĐH. Điểm của ông chỉ đủ đỗ hệ chính quy trong nước, nhưng không đủ điểm du học sinh nước ngoài. Nên học lực thời học sinh cũng không phải dạng top, chỉ là học sinh giỏi cấp huyện Nghi Lộc, Nghệ An.
Học xong ông được cử đi học PTS ở Slovakia. Việc xét tuyển đi làm PTS thì không hoàn toàn dựa trên năng lực mà dựa trên nhiều thứ khác.

3. Ông Ajinomoto học ở thời đã có thi đại học, tức là đã phải cạnh tranh sòng phẳng mới có thể đỗ top đầu để đi du học Romania.
Ổng mất 8 năm mới tốt nghiệp được kỹ sư (1976-1984) và cũng không được chuyển tiếp NCS (sau khi tốt nghiệp) nên có thể nói sức học thời SV bình thường.
Tôi cũng không biết ông có phải là học sinh giỏi thi ĐH đỗ điểm cao được đi du học như các học sinh thời 1975, hay là ông được giao nhiệm vụ cơ yếu đặc biệt, nên được đặc cách. Người ta nói "tềnh báo" là tuyệt mật mà.

4. Ông Happy thuộc nhóm số ít học sinh MN gửi ra MBắc học (1968) và không rõ năm 1972 có phải thi ĐH như học sinh MB hay không. Cụ nào phải sinh thời 195x nhiều thông tin chắc mới biết được.

5. Ông Gravity đã nhiều tuổi, cũng học ở thời kỳ chưa có thi ĐH. Xét tuyển vào ĐH thông qua lý lịch. Sau ông chọn chuyên ngành độc đáo, cũng không phải cạnh tranh gì với thế giới.

Nhắc thêm là thi ĐH ngày xưa thời 1972-1989 rất căng thẳng, chỉ khoảng 5% học sinh tốt nghiệp cấp 3 đỗ vào Đại Học. Trên nữa top 0.2% đủ điều kiện du học.

Nó không dễ nhẹ nhàng như sau này bình thường hóa với thế giới (1990-2010) khi mà 20%-30% đỗ ĐH, hay như bây giờ (2011-2022) 50%-60% đỗ ĐH.
Em đính chính thông tin số 5: từ 1954 đến 1965 có thi tuyển sinh đại học, rất gắt. Sau đó từ 1965 đến khoảng 1970 gì đó là bỏ chỉ xét tuyển (em không rõ các tiêu chí). Do vậy, lứa sinh viên tốt nghiệp trước 1969 với các trường học 5 năm như BK, hoặc trước 1966 với các trường học 3 năm đều phải thi. ĐHSP và ĐHTH trước 1965 hình như chỉ có 3 năm.
 

Supperhoi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-572341
Ngày cấp bằng
4/6/18
Số km
1,041
Động cơ
154,389 Mã lực
Tuổi
41
Nơi ở
Hn
Dành cho các cụ quan tâm đến các học sinh "giỏi"

1. Trước đây có ông HĐV từng hs giỏi ở huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An, thời 1960-1964, được cấp học bổng du học năm 1965, học ngành toán và hoàn thành PTS toán ở Czech (ĐH tổng hợp Praha). Việc được chuyển tiếp PTS sau ĐH chứng tỏ ông là sinh viên học giỏi.
Ông cũng không học chuyên toán, do lớp chuyên toán đầu tiên là khóa 1965-1967. Thực sự thì ổng này được đi du học cũng chỉ qua xét lý lịch hồng, gia đình CM, chứ không qua thi đại học, chưa phải cạnh tranh sòng phẳng với các học sinh khác. Thi ĐH mới có từ 1971-1972.
Ông là hạt giống đỏ: cháu ông Hồ Tùng Mậu (đặt cho con đường nối tiếp Xuân Thủy và QL32 ở quận BTL), con ông phó bí thơ tỉnh.

Sau khi "bất ngờ bị loại, ông suy sụp hoàn toàn và chết trẻ (so với tuổi thọ TB).

2. Ông Hoa cúng học ở thời thì đã có học ĐH. Điểm của ông chỉ đủ đỗ hệ chính quy trong nước, nhưng không đủ điểm du học sinh nước ngoài. Nên học lực thời học sinh cũng không phải dạng top, chỉ là học sinh giỏi cấp huyện Nghi Lộc, Nghệ An.
Học xong ông được cử đi học PTS ở Slovakia. Việc xét tuyển đi làm PTS thì không hoàn toàn dựa trên năng lực mà dựa trên nhiều thứ khác.

3. Ông Ajinomoto học ở thời đã có thi đại học, tức là đã phải cạnh tranh sòng phẳng mới có thể đỗ top đầu để đi du học Romania.
Ổng mất 8 năm mới tốt nghiệp được kỹ sư (1976-1984) và cũng không được chuyển tiếp NCS (sau khi tốt nghiệp) nên có thể nói sức học thời SV bình thường.
Tôi cũng không biết ông có phải là học sinh giỏi thi ĐH đỗ điểm cao được đi du học như các học sinh thời 1975, hay là ông được giao nhiệm vụ cơ yếu đặc biệt, nên được đặc cách. Người ta nói "tềnh báo" là tuyệt mật mà.

4. Ông Happy thuộc nhóm số ít học sinh MN gửi ra MBắc học (1968) và không rõ năm 1972 có phải thi ĐH như học sinh MB hay không. Cụ nào phải sinh thời 195x nhiều thông tin chắc mới biết được.

5. Ông Gravity đã nhiều tuổi, cũng học ở thời kỳ chưa có thi ĐH. Xét tuyển vào ĐH thông qua lý lịch. Sau ông chọn chuyên ngành độc đáo, cũng không phải cạnh tranh gì với thế giới.

Nhắc thêm là thi ĐH ngày xưa thời 1972-1989 rất căng thẳng, chỉ khoảng 5% học sinh tốt nghiệp cấp 3 đỗ vào Đại Học. Trên nữa top 0.2% đủ điều kiện du học.

Nó không dễ nhẹ nhàng như sau này bình thường hóa với thế giới (1990-2010) khi mà 20%-30% đỗ ĐH, hay như bây giờ (2011-2022) 50%-60% đỗ ĐH.
Nhìn bộ tứ thời này quá tốt so với các đời trc, đc du học Tây, có tài ăn nói! Hy vọng các ảnh có tầm nhìn, đặt lợi ích dân tộc lên trên hết! Dần dần đưa đất nc vào quy cũ!
 

Lái xe máy

Xe tăng
Biển số
OF-759497
Ngày cấp bằng
7/2/21
Số km
1,078
Động cơ
60,587 Mã lực
Tuổi
37
Dành cho các cụ quan tâm đến các học sinh "giỏi"

1. Trước đây có ông HĐV từng hs giỏi ở huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An, thời 1960-1964, được cấp học bổng du học năm 1965, học ngành toán và hoàn thành PTS toán ở Czech (ĐH tổng hợp Praha). Việc được chuyển tiếp PTS sau ĐH chứng tỏ ông là sinh viên học giỏi.
Ông cũng không học chuyên toán, do lớp chuyên toán đầu tiên là khóa 1965-1967. Thực sự thì ổng này được đi du học cũng chỉ qua xét lý lịch hồng, gia đình CM, chứ không qua thi đại học, chưa phải cạnh tranh sòng phẳng với các học sinh khác. Thi ĐH mới có từ 1971-1972.
Ông là hạt giống đỏ: cháu ông Hồ Tùng Mậu (đặt cho con đường nối tiếp Xuân Thủy và QL32 ở quận BTL), con ông phó bí thơ tỉnh.

Sau khi "bất ngờ bị loại, ông suy sụp hoàn toàn và chết trẻ (so với tuổi thọ TB).

2. Ông Hoa cúng học ở thời thì đã có học ĐH. Điểm của ông chỉ đủ đỗ hệ chính quy trong nước, nhưng không đủ điểm du học sinh nước ngoài. Nên học lực thời học sinh cũng không phải dạng top, chỉ là học sinh giỏi cấp huyện Nghi Lộc, Nghệ An.
Học xong ông được cử đi học PTS ở Slovakia. Việc xét tuyển đi làm PTS thì không hoàn toàn dựa trên năng lực mà dựa trên nhiều thứ khác.

3. Ông Ajinomoto học ở thời đã có thi đại học, tức là đã phải cạnh tranh sòng phẳng mới có thể đỗ top đầu để đi du học Romania.
Ổng mất 8 năm mới tốt nghiệp được kỹ sư (1976-1984) và cũng không được chuyển tiếp NCS (sau khi tốt nghiệp) nên có thể nói sức học thời SV bình thường.
Tôi cũng không biết ông có phải là học sinh giỏi thi ĐH đỗ điểm cao được đi du học như các học sinh thời 1975, hay là ông được giao nhiệm vụ cơ yếu đặc biệt, nên được đặc cách. Người ta nói "tềnh báo" là tuyệt mật mà.

4. Ông Happy thuộc nhóm số ít học sinh MN gửi ra MBắc học (1968) và không rõ năm 1972 có phải thi ĐH như học sinh MB hay không. Cụ nào phải sinh thời 195x nhiều thông tin chắc mới biết được.

5. Ông Gravity đã nhiều tuổi, cũng học ở thời kỳ chưa có thi ĐH. Xét tuyển vào ĐH thông qua lý lịch. Sau ông chọn chuyên ngành độc đáo, cũng không phải cạnh tranh gì với thế giới.

Nhắc thêm là thi ĐH ngày xưa thời 1972-1989 rất căng thẳng, chỉ khoảng 5% học sinh tốt nghiệp cấp 3 đỗ vào Đại Học. Trên nữa top 0.2% đủ điều kiện du học.

Nó không dễ nhẹ nhàng như sau này bình thường hóa với thế giới (1990-2010) khi mà 20%-30% đỗ ĐH, hay như bây giờ (2011-2022) 50%-60% đỗ ĐH.
Nói chung quan điểm của em là con người có sự bù trừ. Giỏi quá mặt này sẽ thành thiếu hụt của mặt kia.
Nếu học giỏi quá thì thành nhà khoa học chứ ít khi, hoặc có thể nói là k thể thành nhà chính trị giỏi. Thế giới cũng vậy.
Kiến thức chuyên môn ở tầm phổ cập thôi nhưng khả năng quản trị, dùng người mới là thứ cần thiết ở một chính trị gia.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
Đúng là tái ông mất ngựa cụ nhỉ
May đấy hoạ đấy biết đâu
Nhưng mà đánh giai đoạn 15-19 lúc cụ Thua đã đi rồi thì chắc cũng nhẹ nhàng thôi.
Cụ Xuân Thua là đầu trò, mấy cụ sau là tiếp bước cha anh thôi, chẳng qua đến lúc này thì "trên" mới thấy ngứa mắt.
 

khaphieu

Xe tải
Biển số
OF-563796
Ngày cấp bằng
11/4/18
Số km
302
Động cơ
148,019 Mã lực
Tuổi
47
Bét cũng vài trăm củ mới được cái bằng, ko có tri thức thì cũng góp phần kích cầu tiêu dùng nội địa. Sao các cụ lại bảo ko đóng góp gì
 

Visser III

Xe tăng
Biển số
OF-613353
Ngày cấp bằng
2/2/19
Số km
1,387
Động cơ
193,508 Mã lực
Tuổi
43
Em chưa biết Viện Hàn Lâm làm gì, nghiên cứu gì và đóng góp gì cho đất nước?
Nếu không có Viện Hàn Lâm thì có ảnh hưởng gì tới sự phát triển của đất nước không?
Chắc công dụng giống mấy đồ decor trong kệ sách nhà em.nhưng ở tầm vĩ mô hơn nhiều.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top