[Funland] Vì sao người Việt ngày nay dùng chữ quốc ngữ, viết bằng các chữ cái latinh?

A_S

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-360282
Ngày cấp bằng
27/3/15
Số km
768
Động cơ
281,224 Mã lực
Khéo hơn vì họ sống đủ dài rồi.
Hội smartphone còn mỗi cơ hội ở sao Hỏa, ko tin cụ hỏi elon Musk xem.
Hội smartphone chỉ cần sống như người bình thường, dài như người bình thường chứ có muốn thành tinh trong hang đâu mà phải hỏi vậy cụ. Những người như cụ thật khổ , từ nhỏ đã bị tước mất khả năng sống lâu vì bị ép học chữ cụ nhỉ. Em mà có tư tưởng như vậy em tiếc đến cuối đời mất. Cơ hội thành tinh mà bọn người lớn phá mất, giời ơi!
 

cod

Xe buýt
Biển số
OF-793981
Ngày cấp bằng
18/10/21
Số km
911
Động cơ
59,385 Mã lực
Tuổi
45
Hằng ngày bọn tôi vật lộn với các thể loại luật thông tư nghị định quy chuẩn tiêu chuẩn nên biết cái yếu của TV ntn cụ ạ.
Cái cụ đang phê phán là ngữ pháp, ko phải ký âm, cụ ạ! Bản chất ngữ pháp tiếng Việt nó ko chặt chẽ nên mới sinh ra thế. Chứ ký âm có tội tình gì. Có dùng chữ Nôm thì nó vẫn sẽ thế. Chả qua lúc đó ít người biết chữ thì nó ít bị soi hơn thôi.

Bản chất ngữ pháp tiếng Tàu cũng dễ nhầm lẫn như vậy. Em lấy ví dụ như đoạn "quốc công tiết chế", giờ vẫn tranh cãi "tiết chế" này là chức vụ hay quyền hạn đấy.
 

Dân miền núi TM

Xe điện
Biển số
OF-755060
Ngày cấp bằng
29/12/20
Số km
2,308
Động cơ
1,770,128 Mã lực
Hội smartphone chỉ cần sống như người bình thường, dài như người bình thường chứ có muốn thành tinh trong hang đâu mà phải hỏi vậy cụ. Những người như cụ thật khổ , từ nhỏ đã bị tước mất khả năng sống lâu vì bị ép học chữ cụ nhỉ. Em mà có tư tưởng như vậy em tiếc đến cuối đời mất. Cơ hội thành tinh mà bọn người lớn phá mất, giời ơi!
Cụ nghĩ họ khổ nhưng họ có nghĩ vậy?
Liên Xô hay Mỹ đem cho tiền, rượu, súng, tivi, laptop... mà người Áp gà có cần đâu.:D
 

huyyy

Xe buýt
Biển số
OF-560455
Ngày cấp bằng
23/3/18
Số km
655
Động cơ
157,083 Mã lực
Mời cụ chứng minh.
Chữ Quốc ngữ xuất hiện rất sớm, tuy nhiên cho đến năm 1882 Pháp đã bắt buộc dùng chữ quốc ngữ ở toàn bộ Nam Kỳ, sang đến năm 1910 chữ Quốc ngữ tiếp tục được giảng dạy tại Bắc Kỳ, nên không có lý do gì đến năm 1945 tỷ lệ mù chữ là 95%. Chính quyền mới thời đó cũng không thể có nguồn lực điều tra chính xác được, con số 95% do ai đó nghĩ ra để tuyên truyền "thực dân Pháp ngu dân".
 
Biển số
OF-739045
Ngày cấp bằng
11/8/20
Số km
262
Động cơ
59,713 Mã lực
Tuổi
44
Chữ Quốc ngữ xuất hiện rất sớm, tuy nhiên cho đến năm 1882 Pháp đã bắt buộc dùng chữ quốc ngữ ở toàn bộ Nam Kỳ, sang đến năm 1910 chữ Quốc ngữ tiếp tục được giảng dạy tại Bắc Kỳ, nên không có lý do gì đến năm 1945 tỷ lệ mù chữ là 95%. Chính quyền mới thời đó cũng không thể có nguồn lực điều tra chính xác được, con số 95% do ai đó nghĩ ra để tuyên truyền "thực dân Pháp ngu dân".
Xem số lượng trường học , số học sinh, sv mỗi trường thì có thể tính ra được tương đối số lượng người được đi học.
 
Biển số
OF-739045
Ngày cấp bằng
11/8/20
Số km
262
Động cơ
59,713 Mã lực
Tuổi
44
Đúng rồi cụ, vậy nên con số 95% là ước lượng kiểu phóng đại.
Có thể còn lớn hơn con số 95%, 5% còn lại có lẽ họ tính cho cả người biết chữ Nôm, chữ Pháp. Nếu lại chỉ tính riêng người biết chữ quốc ngữ thì có lẽ chỉ 2-3%.
 

kienvinh

Xe lăn
Biển số
OF-115035
Ngày cấp bằng
1/10/11
Số km
13,541
Động cơ
540,386 Mã lực
Chữ Hàn Quốc cũng là chữ tượng thanh, ghép vần như mình. Cháu học qua rồi. Nghe nói chữ tiếng Nga ngố cũng thế.
Tiếng Nga, tiếng Đức viết thế nào đọc thế.

Nhưng cái kiểu đánh vần vờ ân vân huyền vần chỉ là cách đọc của học sinh lớp 1, đang học chữ. Học chữ xong rồi thì người ta đọc báo, đọc sách bằng cách nhớ chữ, lôi từ bộ nhớ hình ảnh ra chứ không đánh vần từng từ nữa.
 

nhapnhomsv

Xe tăng
Biển số
OF-65330
Ngày cấp bằng
31/5/10
Số km
1,882
Động cơ
435,233 Mã lực
🔴Một Đại Ân Nhân của dân tộc Việt Nam. Mộ của Ngài nằm ở Iran, sau khi đã cống hiến đời mình cho người Việt. Ngài rất yêu Việt Nam. Ngài mang theo nỗi nhớ Việt Nam trong tim Ngài.

.............THĂM MỘ ALEXANDRE DE RHODES TẠI BA TƯ - TRI ÂN NGƯỜI KHAI SÁNG CHỮ QUỐC NGỮ VIỆT NAM.......................
Xin cám ơn người, một vị đại ân nhân của những người con nước Việt. Xin tri ân người với lòng kính yêu sâu sắc: Alexandre de Rhodes

“Từ thuở còn sinh viên, khi được học về nguồn gốc chữ Quốc ngữ mà chúng ta có được để sử dụng một cách dễ dàng và tiện lợi như ngày nay. Tôi đã thầm cảm ơn những nhà truyền giáo phương Tây, đặc biệt là Alexandre de Rhodes, người đã có đóng góp lớn lao trong việc hoàn thiện hệ thống bảng chữ cái cho người Việt Nam của chúng ta.

Và may mắn thay, trong chuyến đi Ba Tư (Iran) lần này. Một cơ duyên vô cùng quý báu đã giúp tôi có cơ hội đến viếng thăm ngôi mộ, nơi yên nghỉ của ông trong một nghĩa trang nằm ở ngoại ô của thành phố Esfahan, Iran.

SỰ CHỈ GIÚP CỦA NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT BỤNG

Từ lời gợi ý của một chị bạn, chúng tôi biết được thông tin về ngôi mộ của Alexandre de Rhodes được an táng trong một nghĩa trang công giáo của người Armenia tại Esfahan. Nhưng do thời gian lưu lại nơi đây khá ngắn, vì thế hy vọng được đến viếng thăm ngôi mộ của ông là khá mong manh cho chúng tôi.

Khi nghe chúng tôi nói về ước nguyện của mình, cô Malih - một Hướng dẫn viên người Iran vô cùng thông cảm và hết sức tận tình giúp đỡ. Mặc dù với thâm niên hơn 10 năm làm nghề hướng dẫn viên, đã đưa biết bao nhiêu đoàn khách từ khắp năm châu đến thăm Esfahan, nhưng là người Hồi giáo cho nên cô chưa hề biết đến thông tin về khu nghĩa trang người công giáo Armenia nằm ở đâu. Và cô cũng không hề biết đến thông tin nào về Alexandre de Rhodes.

Sau quá trình tìm kiếm, thông qua một người bạn gốc Armenia, cô Malih hỏi thăm được địa chỉ của nghĩa trang. Nhưng vấn đề là không phải ai cũng được vào thăm nghĩa trang. Mà cần phải có sự đồng ý của người quản lý ở nghĩa trang.

Một lần nữa, chúng tôi may mắn gặp được một vị quản lý ở nhà thờ Vank, ông đã nhiệt tình viết cho chúng tôi một tờ giấy phép để xuất trình cho người quản lý ở nghĩa trang.

Cầm tờ giấy trên tay, chúng tôi vội vàng đi về phía ngoại ô thành phố Esfahan. Nơi có nghĩa trang của cộng đồng người Armenia sống tại đây.

NƠI NGƯỜI NẰM XUỐNG

Trước mặt chúng tôi là một nghĩa trang rộng lớn. Những dãy mộ xếp hàng dài nối bên nhau mênh mông. Chúng tôi biết là sẽ không dễ dàng để tìm ra vị trí lăng mộ của ngài. Chúng tôi tìm gặp một cụ già quản mộ ở đây dò hỏi. Cụ nhanh chóng lên xe đưa chúng tôi đến ngôi mộ có tên Alexandre de Rhodes….

Hôm chúng tôi đến, là ngày đầu năm mới của tết cổ truyền Nowruz của người Ba Tư (Iran), một vài ngôi mộ gần đấy được đặt những chậu hoa. Còn ngôi mộ của ông không có một cành hoa nào, đó chỉ là một nấm mồ nhỏ làm bằng một tảng đá hình chữ nhật nằm khép mình khiêm tốn bên những ngôi mộ khác.

Một niềm xúc cảm thân thương nghẹn ngào mà tôi không thể tả thành lời đang tuông chảy trong tôi. Đây là nơi an nghỉ của người đã có đóng góp vô cùng to lớn cho dân tộc Việt Nam. Dưới lớp đất ấy là thi hài của một người phương Tây xa lạ.

Ông đã mất từ gần 4 thế kỉ trước nhưng ông là người đã giúp cho dân tộc Việt Nam có được một bảng chữ cái với các thanh sắc uyển chuyển nhẹ nhàng, nhằm để ghi lại và diễn đạt tiếng mẹ đẻ của người Việt Nam.

Mộ ngài Alexandre de Rhodes

Đặt một chậu hoa tím mua được trong một hiệu bán hoa tết của người Iran lên mộ ông. Chúng tôi không ai nói lời nào. Nhưng giữa chúng tôi có một sự đồng cảm sâu sắc. Chấp tay lên ngực, tôi khẽ cúi đầu xin gửi đến người một lời tri ân sâu sắc.

Nhìn thái độ thành khẩn và tôn kính của chúng tôi dành cho người nằm dưới nấm mộ. Người quản trang hỏi cô Malih: "ông ấy là ai mà chúng tôi có vẻ tôn kính thế?".

Và ông đã vô cùng ngạc nhiên khi biết rằng đây là người đã có công hoàn thiện bảng chữ cái cũng như xuất bản những quyển tự điển Việt - Bồ - La tinh đầu tiên cho người Việt Nam từ những năm 1651.

Qua cuộc chuyện trò, tôi đuợc biết người quản trang có tên gọi là Rostam Gharibian, ông đã làm việc ở đây được 17 năm.

Tôi hỏi, trong 17 năm đó có bao giờ ông thấy ai là con cháu hay người thân của ngài Alexandre de Rhodes đến viếng mộ ông ấy hay không.

Thoáng chút đăm chiêu, ông trả lời rằng: vì là một thầy tu cho nên khi mất đi cũng như bao người khác Alexandre de Rhodes cũng không có vợ con. Và họ hàng thì cũng ở xa tít tận châu âu cho nên chắc cũng không ai còn nhớ.

Vì thế trong 17 năm nay ông cũng chưa hề nghe thấy một người họ hàng hay con cháu nào của ông đến thăm. Chỉ thỉnh thoảng đôi khi ông thấy có một vài người Việt Nam đến viếng mà khi đó thì ông cũng không biết họ là ai và có quan hệ như thế nào với người đã mất…

Theo truyền thống của những người Iran, tôi lấy một ít nước rửa lên nấm mồ của ông. Những giọt nước mát trong chảy lên bia mộ ông tựa như lời thì thầm của chúng tôi xin gửi đến người. Cả một đời ông cống hiến vì đạo. Và trong quá trình truyền giáo, với mục đích mong muốn truyền tải những thông điệp trong kinh thánh một cách dễ dàng hơn.

Ông đã không quản khó nhọc để tìm cách sáng tạo ra bảng chữ cái tiếng Việt. Và đến khi cuối đời, Ngài đã lặng lẽ nằm lại nơi xứ người. Có lẽ giờ đây ông không còn một người bà con họ hàng nào nhớ đến ông để thỉnh thoảng ghé thăm, chăm nom nấm mồ của ông nữa, nhưng có lẽ ông cũng ấm lòng khi biết rằng vẫn còn đó những người con nước Việt.

Vẫn còn đó hơn 90 triệu người con nước Việt trên khắp 5 châu sẽ mãi mãi không bao giờ quên ơn ông. Người đã có công vĩ đại trong việc chấm dứt 1000 năm tăm tối, 1000 năm khốn khó khi những người Việt phải đi mượn chữ Tàu ghi lại tiếng Việt.

Những người con đất Việt kính cẩn nghiêng mình trước mộ ALEXANDRE DE RHODES

Và giờ đây, hạnh phúc thay. Chúng ta đã có được bảng chữ cái của riêng mình. Một bảng chữ cái dựa trên các ký tự La Tinh nhưng vô cùng uyển chuyển và dễ học.

Xin cám ơn người, một vị đại ân nhân của những người con nước Việt. Xin tri ân người với lòng kính yêu sâu sắc: Alexandre de Rhodes !”

nguồn: Phạm Minh Trí
1000005053.jpg
 

Delta

Xe buýt
Biển số
OF-346820
Ngày cấp bằng
15/12/14
Số km
927
Động cơ
792,831 Mã lực
Có thể còn lớn hơn con số 95%, 5% còn lại có lẽ họ tính cho cả người biết chữ Nôm, chữ Pháp. Nếu lại chỉ tính riêng người biết chữ quốc ngữ thì có lẽ chỉ 2-3%.
Trước tiên cần xác định lại xem con số 95% mù chữ thời Pháp thuộc chính xác đến đâu. Thứ hai là cần xác định xem trước thời Pháp thuộc, tỷ lệ người mù chữ là bao nhiêu. Thứ ba là cần xác định chính quyền thuộc địa không khuyến khích người dân học chữ quốc ngữ, hay người dân ta thời đó không muốn học chữ quốc ngữ.
 

Kiên Khùng

Xe điện
Biển số
OF-785718
Ngày cấp bằng
27/7/21
Số km
4,799
Động cơ
775,353 Mã lực
🔴Một Đại Ân Nhân của dân tộc Việt Nam. Mộ của Ngài nằm ở Iran, sau khi đã cống hiến đời mình cho người Việt. Ngài rất yêu Việt Nam. Ngài mang theo nỗi nhớ Việt Nam trong tim Ngài.

.............THĂM MỘ ALEXANDRE DE RHODES TẠI BA TƯ - TRI ÂN NGƯỜI KHAI SÁNG CHỮ QUỐC NGỮ VIỆT NAM.......................
Xin cám ơn người, một vị đại ân nhân của những người con nước Việt. Xin tri ân người với lòng kính yêu sâu sắc: Alexandre de Rhodes

“Từ thuở còn sinh viên, khi được học về nguồn gốc chữ Quốc ngữ mà chúng ta có được để sử dụng một cách dễ dàng và tiện lợi như ngày nay. Tôi đã thầm cảm ơn những nhà truyền giáo phương Tây, đặc biệt là Alexandre de Rhodes, người đã có đóng góp lớn lao trong việc hoàn thiện hệ thống bảng chữ cái cho người Việt Nam của chúng ta.

Và may mắn thay, trong chuyến đi Ba Tư (Iran) lần này. Một cơ duyên vô cùng quý báu đã giúp tôi có cơ hội đến viếng thăm ngôi mộ, nơi yên nghỉ của ông trong một nghĩa trang nằm ở ngoại ô của thành phố Esfahan, Iran.

SỰ CHỈ GIÚP CỦA NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT BỤNG

Từ lời gợi ý của một chị bạn, chúng tôi biết được thông tin về ngôi mộ của Alexandre de Rhodes được an táng trong một nghĩa trang công giáo của người Armenia tại Esfahan. Nhưng do thời gian lưu lại nơi đây khá ngắn, vì thế hy vọng được đến viếng thăm ngôi mộ của ông là khá mong manh cho chúng tôi.

Khi nghe chúng tôi nói về ước nguyện của mình, cô Malih - một Hướng dẫn viên người Iran vô cùng thông cảm và hết sức tận tình giúp đỡ. Mặc dù với thâm niên hơn 10 năm làm nghề hướng dẫn viên, đã đưa biết bao nhiêu đoàn khách từ khắp năm châu đến thăm Esfahan, nhưng là người Hồi giáo cho nên cô chưa hề biết đến thông tin về khu nghĩa trang người công giáo Armenia nằm ở đâu. Và cô cũng không hề biết đến thông tin nào về Alexandre de Rhodes.

Sau quá trình tìm kiếm, thông qua một người bạn gốc Armenia, cô Malih hỏi thăm được địa chỉ của nghĩa trang. Nhưng vấn đề là không phải ai cũng được vào thăm nghĩa trang. Mà cần phải có sự đồng ý của người quản lý ở nghĩa trang.

Một lần nữa, chúng tôi may mắn gặp được một vị quản lý ở nhà thờ Vank, ông đã nhiệt tình viết cho chúng tôi một tờ giấy phép để xuất trình cho người quản lý ở nghĩa trang.

Cầm tờ giấy trên tay, chúng tôi vội vàng đi về phía ngoại ô thành phố Esfahan. Nơi có nghĩa trang của cộng đồng người Armenia sống tại đây.

NƠI NGƯỜI NẰM XUỐNG

Trước mặt chúng tôi là một nghĩa trang rộng lớn. Những dãy mộ xếp hàng dài nối bên nhau mênh mông. Chúng tôi biết là sẽ không dễ dàng để tìm ra vị trí lăng mộ của ngài. Chúng tôi tìm gặp một cụ già quản mộ ở đây dò hỏi. Cụ nhanh chóng lên xe đưa chúng tôi đến ngôi mộ có tên Alexandre de Rhodes….

Hôm chúng tôi đến, là ngày đầu năm mới của tết cổ truyền Nowruz của người Ba Tư (Iran), một vài ngôi mộ gần đấy được đặt những chậu hoa. Còn ngôi mộ của ông không có một cành hoa nào, đó chỉ là một nấm mồ nhỏ làm bằng một tảng đá hình chữ nhật nằm khép mình khiêm tốn bên những ngôi mộ khác.

Một niềm xúc cảm thân thương nghẹn ngào mà tôi không thể tả thành lời đang tuông chảy trong tôi. Đây là nơi an nghỉ của người đã có đóng góp vô cùng to lớn cho dân tộc Việt Nam. Dưới lớp đất ấy là thi hài của một người phương Tây xa lạ.

Ông đã mất từ gần 4 thế kỉ trước nhưng ông là người đã giúp cho dân tộc Việt Nam có được một bảng chữ cái với các thanh sắc uyển chuyển nhẹ nhàng, nhằm để ghi lại và diễn đạt tiếng mẹ đẻ của người Việt Nam.

Mộ ngài Alexandre de Rhodes

Đặt một chậu hoa tím mua được trong một hiệu bán hoa tết của người Iran lên mộ ông. Chúng tôi không ai nói lời nào. Nhưng giữa chúng tôi có một sự đồng cảm sâu sắc. Chấp tay lên ngực, tôi khẽ cúi đầu xin gửi đến người một lời tri ân sâu sắc.

Nhìn thái độ thành khẩn và tôn kính của chúng tôi dành cho người nằm dưới nấm mộ. Người quản trang hỏi cô Malih: "ông ấy là ai mà chúng tôi có vẻ tôn kính thế?".

Và ông đã vô cùng ngạc nhiên khi biết rằng đây là người đã có công hoàn thiện bảng chữ cái cũng như xuất bản những quyển tự điển Việt - Bồ - La tinh đầu tiên cho người Việt Nam từ những năm 1651.

Qua cuộc chuyện trò, tôi đuợc biết người quản trang có tên gọi là Rostam Gharibian, ông đã làm việc ở đây được 17 năm.

Tôi hỏi, trong 17 năm đó có bao giờ ông thấy ai là con cháu hay người thân của ngài Alexandre de Rhodes đến viếng mộ ông ấy hay không.

Thoáng chút đăm chiêu, ông trả lời rằng: vì là một thầy tu cho nên khi mất đi cũng như bao người khác Alexandre de Rhodes cũng không có vợ con. Và họ hàng thì cũng ở xa tít tận châu âu cho nên chắc cũng không ai còn nhớ.

Vì thế trong 17 năm nay ông cũng chưa hề nghe thấy một người họ hàng hay con cháu nào của ông đến thăm. Chỉ thỉnh thoảng đôi khi ông thấy có một vài người Việt Nam đến viếng mà khi đó thì ông cũng không biết họ là ai và có quan hệ như thế nào với người đã mất…

Theo truyền thống của những người Iran, tôi lấy một ít nước rửa lên nấm mồ của ông. Những giọt nước mát trong chảy lên bia mộ ông tựa như lời thì thầm của chúng tôi xin gửi đến người. Cả một đời ông cống hiến vì đạo. Và trong quá trình truyền giáo, với mục đích mong muốn truyền tải những thông điệp trong kinh thánh một cách dễ dàng hơn.

Ông đã không quản khó nhọc để tìm cách sáng tạo ra bảng chữ cái tiếng Việt. Và đến khi cuối đời, Ngài đã lặng lẽ nằm lại nơi xứ người. Có lẽ giờ đây ông không còn một người bà con họ hàng nào nhớ đến ông để thỉnh thoảng ghé thăm, chăm nom nấm mồ của ông nữa, nhưng có lẽ ông cũng ấm lòng khi biết rằng vẫn còn đó những người con nước Việt.

Vẫn còn đó hơn 90 triệu người con nước Việt trên khắp 5 châu sẽ mãi mãi không bao giờ quên ơn ông. Người đã có công vĩ đại trong việc chấm dứt 1000 năm tăm tối, 1000 năm khốn khó khi những người Việt phải đi mượn chữ Tàu ghi lại tiếng Việt.

Những người con đất Việt kính cẩn nghiêng mình trước mộ ALEXANDRE DE RHODES

Và giờ đây, hạnh phúc thay. Chúng ta đã có được bảng chữ cái của riêng mình. Một bảng chữ cái dựa trên các ký tự La Tinh nhưng vô cùng uyển chuyển và dễ học.

Xin cám ơn người, một vị đại ân nhân của những người con nước Việt. Xin tri ân người với lòng kính yêu sâu sắc: Alexandre de Rhodes !”

nguồn: Phạm Minh Trí
1000005053.jpg
Tác giả bài viết là 1 kẻ thuộc thành phần lật sử.
Cụ muốn biết sự thật hay chỉ đơn giản hùa theo đám đông đó?
 
Biển số
OF-739045
Ngày cấp bằng
11/8/20
Số km
262
Động cơ
59,713 Mã lực
Tuổi
44
Em tra wiki thấy thông tin này.

Năm 1945 dân số VN là 25tr, theo thông tin wiki, có 14000 trường học và hơn 1tr học sinh. Không rõ 1tr này là tổng số đã được học hay là của riêng năm 1945. Nếu của riêng năm 1945 thì tỷ lệ người được học chữ quốc ngữ lớn hơn 5% là đúng.
 

Duyvu2019

Xe hơi
Biển số
OF-696856
Ngày cấp bằng
3/9/19
Số km
146
Động cơ
102,821 Mã lực
Xem số lượng trường học , số học sinh, sv mỗi trường thì có thể tính ra được tương đối số lượng người được đi học.
Cụ tính thử đi. Đến 1940 mà các tỉnh thành lớn mỗi tỉnh chỉ có 2-3 trường tiểu học, các tỉnh vùng cao mỗi tỉnh có 1-2 trường, mỗi trường trung bình 100-200 em, so với dân số hơn 20tr lúc bấy giờ xem là bao nhiêu phần trăm.
Tính đến 1940 có hơn 570 nghìn học sinh các cấp ghi danh đi học (tức chiếm gần 3% dân số).
Chưa kể , chỉ các trường có tên Pháp Việt (sau đổi thành Pháp bản xứ) mới có dạy chữ quốc ngữ.
Cứ cho là số liệu có sai lệch, nhưng dựa vào thống kê các trường học trên toàn cõi đông dương vs ở VN thì đến 1945 ko có hơn 10% người Việt biết chữ quốc ngữ.
Các trường Pháp ban đầu đều coi tiếng Pháp là chính, chữ Việt là phụ giống như ngoại ngữ, tận mãi các năm đầu thế kỷ 20 trở đi mới bắt đầu phổ biến hơn 1 chút nhưng vẫn rất hạn chế (chỉ có các thành phố lớn tỉ lệ đi học còn khá chứ các tỉnh nông thông miền núi có tỉnh đến tận 1917-1920 mới có đc 1 trường học.
 

huyyy

Xe buýt
Biển số
OF-560455
Ngày cấp bằng
23/3/18
Số km
655
Động cơ
157,083 Mã lực
Em tra wiki thấy thông tin này.

Năm 1945 dân số VN là 25tr, theo thông tin wiki, có 14000 trường học và hơn 1tr học sinh. Không rõ 1tr này là tổng số đã được học hay là của riêng năm 1945. Nếu của riêng năm 1945 thì tỷ lệ người được học chữ quốc ngữ lớn hơn 5% là đúng.
1 triệu học sinh đang học ạ, những người học xong chưa tính.
 

A_S

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-360282
Ngày cấp bằng
27/3/15
Số km
768
Động cơ
281,224 Mã lực
Cụ nghĩ họ khổ nhưng họ có nghĩ vậy?
Liên Xô hay Mỹ đem cho tiền, rượu, súng, tivi, laptop... mà người Áp gà có cần đâu.:D
Họ có lấy vũ khí mà, vẫn thích ra thành phố sống , vẫn muốn biết chữ để đọc kinh chưa có muốn ở hang đâu.
 

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,980
Động cơ
1,084,616 Mã lực
Chỉnh sửa cuối:
Biển số
OF-821564
Ngày cấp bằng
26/10/22
Số km
1,443
Động cơ
17,139 Mã lực
Lão trưởng bản Áp gà:
90 tỷ người không biết chữ đã tồn tại dc 200.000 năm , 10 tỷ người biết chữ tồn tại chưa chắc dc 500 năm. Chọn cái nào???
Tồn tại khác Sống, bác ạ.
Ví dụ, để tồn tại thì loài bò không cần chữ viết, chỉ cần rống ò ò ngắn nghĩa là ở đây có cỏ non anh em ơi, ò ò ò dàu hơn 1 chút là ở đây có nước uống, ò ò ò dài dập dồn là có kẻ thù tấn công, rất đơn giản phải không bác?
 

theanh90

Xe tăng
Biển số
OF-69327
Ngày cấp bằng
28/7/10
Số km
1,872
Động cơ
460,700 Mã lực
Người VN ở pháp biết bao công sức chứng minh với người pháp rằng VN có văn minh chứ không phải mọi rợ, người pháp xâm lược chứ không phải khai hoá văn minh. Con cháu chứng minh ngược lại.
người nào đặt cái tên đường cũng đáng trách thật. Để nhiều người hiểu sai về cái vai trò của cụ truyền giáo kia
 

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,980
Động cơ
1,084,616 Mã lực
Chữ viết nó chỉ ghi lại lời nói, đâu có tội lỗi gì khi ngôn ngữ kém cỏi dễ gây nhầm lẫn. Các cụ vốn đã thừa nhận sự kém cỏi này trong ngữ pháp tiếng Việt khi mà "phong ba bão táp không bằng ngữ pháp VN". Do đó, đổ tội cho chữ viết là không chính xác.

Một ngôn ngữ mạnh cần làm chặt chẽ lại ngữ pháp. Tiếng Việt vốn khá đơn giản 1 cách xuề xòa đại khái trong chia thời (tense), giới từ, thành ngữ, vv. Ngoài ra, lại là tiếng đơn âm, (không có từ đa âm), gặp từ ghép là dễ bị hiểu cắt cúp, hiểu sai.

Việc này cần cơ quan chức năng quy định, quy ước cho chính xác là được thôi. Ít nhất là để dùng trong các văn bản quy phạm pháp luật. Như U cà khi muốn chối bỏ ảnh hưởng của Nga, nhưng các văn bản hợp đồng, pháp luật vẫn cần phải dùng tiếng Nga để cho chặt chẽ, chứ chưa dám dùng tiếng/chữ U (vì chưa được đầu tư làm chặt chẽ lại ngũe pháp), và cũng chưa đủ lực để dùng tiếng/chữ Anh, Pháp ngay.

P/s: trước-đây có vẻ có quy-định các từ-con thuộc từ-ghép phải liên-kết với nhau bằng dấu gạch-ngang (nhất là SGK, văn-bản của VNCH), và như-vậy không bị cắt-cúp, hiểu sai. Tuy-nhiên, nhìn cũng hơi rối, sau-này không hiểu sao bỏ đi. Ở OF, trước cụ doctor76 cũng có thói quen gạch-ngang này, nhưng dạo này chắc gõ oải quá, nên thấy cũng bỏ không dùng nữa :P

Dưới mồ mấy giáo sĩ tây lông cười khẩy bọn Annam gen Z xài thứ chữ Latin fake hàng chợ giời, build sẵn dựa trên mã nguồn mở kiểu ký âm, nghe gì viết nấy chỉ để truyền đạo cho thổ dân dễ dàng hơn.
Thứ chữ chứa khuyết tật ngữ pháp mang tính hệ thống đó đc xài vài trăm năm nay đã thành cố tật, mỗi câu có thể hiểu chục cách khác nhau mà không thể nâng cấp lên thành loại chữ không thể hiểu sai như chữ Latin bản premium (các ngôn ngữ châu Âu được xây dựng với cấu trúc ngữ pháp chặt chẽ) vì đặc trưng của chữ viết là không thể dễ dàng sửa vì thói quen lẫn khối lượng tài liệu chồng chất hàng trăm năm.
Họ cười người Việt rơi tõm vào cái nệm êm ái nhưng yếu ớt là chữ quốc ngữ. Biết đọc biết viết, hiểu nôm na thì đc nhưng để diễn đạt các cấu trúc phức tạp, hàn lầm nhằm hiểu sâu, hiểu đúng bản chất các vấn đề khoa học, tư tưởng, logic thì yếu nhớt.
Dùng thì dùng. Cám ơn thì cám ơn nhưng đội lên đầu thờ lạy thì không. Vì thứ chữ này đang kìm hãm sức tư duy của người Việt. Dùng đầu đường xó chợ thì tạm.
Chỉ cần mở bất cứ trang báo nào hàng ngày, mỗi câu phát biểu bằng tiếng Việt của nhân vật nào đó bị bẻ nghĩa, xuyên tạc dễ dàng, làm trò cười là hiểu tiếng Việt yếu thế nào.
1000008526.jpg
 
Chỉnh sửa cuối:

dielac1

Xe tải
Biển số
OF-491768
Ngày cấp bằng
26/2/17
Số km
371
Động cơ
209,881 Mã lực
Tuổi
33
Việt Nam là 1 dân tộc kỳ lạ, 1000 năm Bắc thuộc nhưng ko bị Hán hóa, hơn nghìn năm sử dụng Hán ngữ nhưng chỉ chưa đầy trăm năm Hán ngữ trở thành ngoại ngữ, các bài thơ cổ, gia phả gia đình thì chỉ ít người đọc được ...
 

cu mậm

Xe buýt
Biển số
OF-727986
Ngày cấp bằng
5/5/20
Số km
872
Động cơ
68,672 Mã lực
Việt Nam là 1 dân tộc kỳ lạ, 1000 năm Bắc thuộc nhưng ko bị Hán hóa, hơn nghìn năm sử dụng Hán ngữ nhưng chỉ chưa đầy trăm năm Hán ngữ trở thành ngoại ngữ, các bài thơ cổ, gia phả gia đình thì chỉ ít người đọc được ...
Còn tiếng Việt là còn người Việt. Chữ quốc ngữ, hán ngữ hay chữ nôm cũng chỉ là công cụ để biểu đạt tiếng Việt mà thôi.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top