[Funland] Vì sao người Việt ngày nay dùng chữ quốc ngữ, viết bằng các chữ cái latinh?

Linhtalinhtinh123

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-746643
Ngày cấp bằng
17/10/20
Số km
362
Động cơ
60,340 Mã lực
Tuổi
35
Chữ là công cụ,đó con người làm ra, mà làm ra như Quốc ngữ, do hoàn cảnh thời thế, người ta cân nhắc kĩ rồi. Cũng như các chữ khác, ko thể đổ lỗi cho nó đuoc.
Chữ quốc ngữ do cha đạo Pháp làm ra nhưng để chấp nhận rộng rãi, rồi hoàn chỉnh nó, thì phải nhờ các tri thức thời ấy. Họ cũng phải nắm bắt nhanh, thích nghi, dùng tài năng bậc các kiểu chứ kĩ phải là công của người nghĩ ra cả.
Các tri thức thời ấy về văn học hình như To Tâm của Hoàng Ngọc Phách đi coi là tiểu thuyết đầu tiên, VN sử của TTKim là tác phẩm sử học bằng quốc ngữ, văn học như Tự lực văn đoàn, phong trào Thơ mới, âm nhạc thì bỏ ngũ cung để theo âm nhạc Tây gọi là Tân nhạc,....một thời kỳ dân Việt xuất hiện nhiều tài năng. Những số âm nhạc thời kỳ mở đi như tác phẩm Hòn vọng phu của Lê Thg giờ em nghe vẫn thấy hay.
Rõ ràng là chữ Quốc ngữ đã giải quyết đi vấn đề bức thiết của người Việt lúc ấy. Đó là phải cải cách hay bỏ cái lối cũ để mà học theo phương Tây, bao gồm tất cả các sinh hoạt chính trị, văn hoá.
Như vậy có thể nói rằng cũng là một cuộc cách mạng thật sự, cải cách văn hoá.
 
Chỉnh sửa cuối:

endz

Xe buýt
Biển số
OF-538467
Ngày cấp bằng
24/10/17
Số km
602
Động cơ
171,805 Mã lực
Tuổi
47
Cụ cho em hỏi với . Sách " MINH ĐẠO GIA HUẤN" thì dịch ra là gì ạ?
MINH ĐẠO GIA HUẤN = 明道家訓 (?)
Nếu chữ Hán như thế thì em sẽ hiểu là sách huấn luyện gia phong của Minh Đạo Gia.
Còn mà phải dịch cho thuần Việt thì em sẽ dịch là Sách hướng dẫn gia đạo nhà họ Minh.

Vd, nếu nhà bác là họ Trương thì sẽ có Trương Đạo Gia Huấn.. đại khái thế :)


ps. Thực ra, để dịch một tiêu đề sách ko dễ. Nó còn phụ thuộc vào nội dung cuốn sách nữa.
 
Chỉnh sửa cuối:

Trương tam phong

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-390630
Ngày cấp bằng
5/11/15
Số km
1,190
Động cơ
249,891 Mã lực
Tuổi
44
MINH ĐẠO GIA HUẤN = 明道家訓 (?)
Nếu chữ Hán như thế thì em sẽ hiểu là sách huấn luyện gia phong của Minh Đạo Gia.
Còn mà phải dịch cho thuần Việt thì em sẽ dịch là Sách hướng dẫn gia đạo nhà họ Minh.

Vd, nếu nhà bác là họ Trương thì sẽ có Trương Đạo Gia Huấn.. đại khái thế :)


ps. Thực ra, để dịch một tiêu đề sách ko dễ. Nó còn phụ thuộc vào nội dung cuốn sách nữa.
Vâng cảm ơn cụ. Đúng là thế thật, dịch tiêu đề sách theo kiểu này rất khó. Rất nhiều cách hiểu. Cụ doctor76 giải thích ở trên em thấy cũng đúng. Mỗi người mỗi kiểu. Hồi năm lớp 11 em có đi theo ông bác em . Bác em bảo đấy là sách dạy gia đạo của ông Minh Đạo. Hôm nay cụ doctor76 nói thì em mới rõ ràng hơn.
Đấy, cụ nào cứ khen chữ tượng hình đi. Có 4 chữ đấy thôi, còn mấy cách giải thích nữa.
 

kokuka

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-745038
Ngày cấp bằng
3/10/20
Số km
204
Động cơ
60,032 Mã lực
Tuổi
37
May làm sao có chữ latinh mà học, giờ mà vẫn chữ nho thì không khéo sự kiện sắp diễn ra chỉ là đại hội tỉnh đản bộ Giao chỉ.
Là trí tệ của anh và đồng bọn chỉ nghĩ được đến thế thôi. Nhật vẫn học mấy nghìn chữ Hán phồn thể đó. Họ có thành đảng bộ Đông kinh đâu.

VN cả nghìn năm trước khi Pháp đến, không sử dụng chữ Hán thì dùng chữ giun à? Sao không biến thành 1 tỉnh của Tàu?
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
17,727
Động cơ
434,776 Mã lực
Cụ cho em hỏi với . Sách " MINH ĐẠO GIA HUẤN" thì dịch ra là gì ạ?
Một số nhà nghiên cứu còn nghi ngờ nguồn gốc sách không phải từ Trung Quốc, cho rằng sách là một người Việt viết, bời vì các tài liệu cổ trong sách chỉ có thể được tìm thấy ở Việt Nam, mà không tìm thấy ở Trung Quốc và các nước Đồng văn khác như Nhật Bản, Hàn Quốc. Điều này hoàn toàn khác với các kinh điển giáo dục trẻ em khác, như Tam Tự Kinh, Đệ Tử Quy, Thiên Tự Văn, Ấu Học Quỳnh Lâm... phần lớn tìm thấy ở Trung Quốc, và tìm thấy ở cả các nước Đồng văn, tức các nước văn minh cổ Á Đông theo Nho học như Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Hàn Quốc (bào gồm cả Triều Tiên).

Theo kết quả nghiên cứu trong bài viết “Tập cú, tập ý, sáng tạo: Nghiên cứu văn hiến trong Minh đạo gia huấn - sách tiểu học của Việt Nam” của tác giả Nguyễn Tuấn Cường đăng trên tạp chí Nghiên cứu Văn hiến Đông Á của Hàn Quốc (tháng 12 năm 2017) thì "tác giả của bộ sách này là người Việt Nam, được viết vào khoảng thế kỷ 17 đến đầu thế kỷ 20". Bộ sách dẫn 270 câu từ 45 bộ thư tịch, điển tịch cổ đại Trung Quốc, còn lại là tác giả khuyết danh sáng tác.

Thế là Minh đạo gia huấn chẳng qua là Shining path family teaching.
Một cách diễn giải nội bộ gia đình về đạt đến sự xáng lạn trong phát triển của mỗi cá nhân.
Tóm lại là, Nho giáo toàn dạy nhà quê mà Nho sĩ toàn gà rù.

Sĩ khí rụt rè, gà phải cáo
Văn chương liều lĩnh, đấm ăn xôi.
 
Biển số
OF-613979
Ngày cấp bằng
6/2/19
Số km
3,154
Động cơ
189,486 Mã lực
Tuổi
43
Là trí tệ của anh và đồng bọn chỉ nghĩ được đến thế thôi. Nhật vẫn học mấy nghìn chữ Hán phồn thể đó. Họ có thành đảng bộ Đông kinh đâu.

VN cả nghìn năm trước khi Pháp đến, không sử dụng chữ Hán thì dùng chữ giun à? Sao không biến thành 1 tỉnh của Tàu?
Ý thứ nhất là Nhật chưa bao giờ chung ý thức hệ với TQ, Nhật lúc nào cũng coi TQ là đám bệnh phu. Đừng có mơ những cái khác.
Ý thứ 2, trước khi người Pháp đến tỷ lệ biết chữ của dân tộc Việt là bao nhiêu, trong lịch sử mấy ngàn năm thì bao năm bắc thuộc. Việc anh cuồng hay tôn thờ chữ Hán là việc của anh, chẳng liên quan gì tới tôi cả, trí tuệ của anh thì được mấy tấc.
 

Trương tam phong

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-390630
Ngày cấp bằng
5/11/15
Số km
1,190
Động cơ
249,891 Mã lực
Tuổi
44
Một số nhà nghiên cứu còn nghi ngờ nguồn gốc sách không phải từ Trung Quốc, cho rằng sách là một người Việt viết, bời vì các tài liệu cổ trong sách chỉ có thể được tìm thấy ở Việt Nam, mà không tìm thấy ở Trung Quốc và các nước Đồng văn khác như Nhật Bản, Hàn Quốc. Điều này hoàn toàn khác với các kinh điển giáo dục trẻ em khác, như Tam Tự Kinh, Đệ Tử Quy, Thiên Tự Văn, Ấu Học Quỳnh Lâm... phần lớn tìm thấy ở Trung Quốc, và tìm thấy ở cả các nước Đồng văn, tức các nước văn minh cổ Á Đông theo Nho học như Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Hàn Quốc (bào gồm cả Triều Tiên).

Theo kết quả nghiên cứu trong bài viết “Tập cú, tập ý, sáng tạo: Nghiên cứu văn hiến trong Minh đạo gia huấn - sách tiểu học của Việt Nam” của tác giả Nguyễn Tuấn Cường đăng trên tạp chí Nghiên cứu Văn hiến Đông Á của Hàn Quốc (tháng 12 năm 2017) thì "tác giả của bộ sách này là người Việt Nam, được viết vào khoảng thế kỷ 17 đến đầu thế kỷ 20". Bộ sách dẫn 270 câu từ 45 bộ thư tịch, điển tịch cổ đại Trung Quốc, còn lại là tác giả khuyết danh sáng tác.

Thế là Minh đạo gia huấn chẳng qua là Shining path family teaching.
Một cách diễn giải nội bộ gia đình về đạt đến sự xáng lạn trong phát triển của mỗi cá nhân.
Tóm lại là, Nho giáo toàn dạy nhà quê mà Nho sĩ toàn gà rù.

Sĩ khí rụt rè, gà phải cáo
Văn chương liều lĩnh, đấm ăn xôi.
Hình như chỗ này của cụ chưa chuẩn.
" Shining path family teaching".
Theo em cũng có thể hiểu là Minh là động từ nghĩa là "Làm rõ," làm rõ các cách giáo dục tại nhà.
 
Biển số
OF-558446
Ngày cấp bằng
14/3/18
Số km
905
Động cơ
160,576 Mã lực
Nhiều bạn trẻ miềng quen, tự bỏ tiền ra học tiếng Trung, tiếng Nhật hoặc Hàn. Trình độ họ rất khá, đủ đi làm kiếm tiền. Tiếng Anh của họ cũng có người khá nhưng đa phần làng nhàng, thậm chí rất kém. Vì họ chả cần dùng nhiều.

Minh học cái gì mình yêu thích hoặc phục vụ nhu cầu thật, hơn là đua đòi đi học theo phong trào như học tiếng Anh chẳng hạn, rồi vứt cmn đấy.

Nhiều bạn trẻ kém tiếng Anh trong kỳ thi phổ thông bị chê. Ô hay, họ học tiếng Trung, Hàn, Nhật để đi làm tại các doanh nghiệp hay xklđ còn hơn học tiếng Anh để nói cho sang mõm có phỏng?
Chả liên quan gì thớt, dù cụ chả sai
 

Trương tam phong

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-390630
Ngày cấp bằng
5/11/15
Số km
1,190
Động cơ
249,891 Mã lực
Tuổi
44
Ý thứ nhất là Nhật chưa bao giờ chung ý thức hệ với TQ, Nhật lúc nào cũng coi TQ là đám bệnh phu. Đừng có mơ những cái khác.
Ý thứ 2, trước khi người Pháp đến tỷ lệ biết chữ của dân tộc Việt là bao nhiêu, trong lịch sử mấy ngàn năm thì bao năm bắc thuộc. Việc anh cuồng hay tôn thờ chữ Hán là việc của anh, chẳng liên quan gì tới tôi cả, trí tuệ của anh thì được mấy tấc.
Thật ra cả 2 cụ đều đúng. Tuy nhiên tôi rất tán thành với cụ vì tôi xem bên topic chiết tự thì thấy Ông HCM ông ấy rất giỏi tiếng Hán, hiểu rất sâu đến tận cốt lõi của Nho gia, nếu ông ý là người chỉ để ý đến lợi thế của mình thì ông ý có lẽ đã không chọn chữ Quốc ngữ để phổ biến và thực hiện "Bình dân học vụ" phổ cập loại chữ đó. Lại đọc topic cụ khác nói ô ý rất mong muốn thống nhất Nam Bắc chứ không để tách thành 2 miền chịu sự cai quản ngầm của Tq và Mỹ. " Chân long" đương nhiên phải có và sẽ có quốc gia riêng của mình. Chọn chữ quốc ngữ là một trong các cách để tách khỏi sự ảnh hưởng của TQ.
 

bubu08

Xe tăng
Biển số
OF-88401
Ngày cấp bằng
14/3/11
Số km
1,660
Động cơ
405,080 Mã lực
Đại An Môn
Khải Định Đinh Tỵ Niên Lập Xuân Cát Nhật Hoàn Thành
Em thấy theo thứ tự từ trái qua phải là Môn - An (e không biết từ này, theo cụ thôi) - Đại.
Sao lại thành Đại An Môn vậy cụ? Vậy là đọc từ phải qua trái à?
 

vdtours

Xe container
Biển số
OF-167407
Ngày cấp bằng
19/11/12
Số km
9,719
Động cơ
958,486 Mã lực
Tuổi
43
Nơi ở
Hà Nội
Website
www.youtube.com
Em thấy theo thứ tự từ trái qua phải là Môn - An (e không biết từ này, theo cụ thôi) - Đại.
Sao lại thành Đại An Môn vậy cụ? Vậy là đọc từ phải qua trái à?
Chữ Hán theo em biết là đọc từ phải qua trái, từ trên xuống dưới.
Viết: Ngang trước, dọc sau, ngoài trước, trong sau ....
 

Đại tướng Alo

Xe điện
Biển số
OF-737513
Ngày cấp bằng
29/7/20
Số km
2,235
Động cơ
92,770 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Giờ mà quay lại bắt học chữ Nho thì lại có Thầy Đồ Nho và trò học cái chữ Nho như xưa cc nhỉ ! ...:))

Trong kho tàng chuyện cười dân gian VN, những chuyện về Thầy Đồ Nho nhiều chuyện đọc cười từ sáng đến tôi cc nhỉ . =))
 

bomon

Xe tăng
Biển số
OF-202335
Ngày cấp bằng
16/7/13
Số km
1,304
Động cơ
339,136 Mã lực
Dùng chữ quốc ngữ thì bình thường nhưng như vậy là loại bỏ hoàn toàn chữ viết ngôn ngữ của các dân tộc nhỏ khác ở Việt Nam. Vậy thôi. Giờ họ muốn viết chữ thì bắt buộc phải dùng tiếng Kinh. Theo em đây không nên gọi là chữ quốc ngữ mà là chữ Kinh thì đúng hơn. Vì tiếng nói của các dân tộc khác không viết được bằng loại chữ này
Cụ chưa hiểu sự khác biệt giữa chữ viết và tiếng nói thì nên tìm hiểu chứ đừng nói bừa. Hê thống chữ ký âm hiện tại của VN có thể mô tả lượng âm kha khá, ví dụ em dùng loại chữ này để viết tiếng Anh:
- Hê-lâu
- Hao a yu
- Am Phai-n, thanh-k yu
 

Modkiller

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-737373
Ngày cấp bằng
27/7/20
Số km
302
Động cơ
67,730 Mã lực
Tuổi
34
Cụ chưa hiểu sự khác biệt giữa chữ viết và tiếng nói thì nên tìm hiểu chứ đừng nói bừa. Hê thống chữ ký âm hiện tại của VN có thể mô tả lượng âm kha khá, ví dụ em dùng loại chữ này để viết tiếng Anh:
- Hê-lâu
- Hao a yu
- Am Phai-n, thanh-k yu
Hài. Thế ký âm như thế nói kiểu như là ôm phản lao ra biển cụ có hiểu được không? Mặc dù cùng 1 bộ chữ latin. Đằng này dùng chữ tượng hình thì hiểu được hết
 

doccocuukiem

Xe điện
Biển số
OF-485979
Ngày cấp bằng
1/2/17
Số km
3,235
Động cơ
141,343 Mã lực
MINH ĐẠO GIA HUẤN = 明道家訓 (?)
Nếu chữ Hán như thế thì em sẽ hiểu là sách huấn luyện gia phong của Minh Đạo Gia.
Còn mà phải dịch cho thuần Việt thì em sẽ dịch là Sách hướng dẫn gia đạo nhà họ Minh.

Vd, nếu nhà bác là họ Trương thì sẽ có Trương Đạo Gia Huấn.. đại khái thế :)


ps. Thực ra, để dịch một tiêu đề sách ko dễ. Nó còn phụ thuộc vào nội dung cuốn sách nữa.
Thế họ Âm thì đặt tiêu đề thế nào?
 

Freeman Bodhany

Xe tăng
Biển số
OF-730399
Ngày cấp bằng
25/5/20
Số km
1,599
Động cơ
88,407 Mã lực
Thầy đồ Nho dạy học trò : sống ở trên đời hãy nhớ 4 chữ:
Chữ PHẢI nghĩa là sống theo lẽ phải.
Chữ THẬT nghĩa là sống chân thật, không lừa dối
Chữ NHẪN nghĩa là sống phải có lòng nhẫn nại, kiên trì mới thành công được
Chữ TÂM nghĩa là sống phải có tâm, làm việc cũng phải có tâm

Đấy, nghĩa là mọi người hãy ghi nhớ, sống trên đời PHẢI-THẬT-NHẪN-TÂM.....=))
 

doccocuukiem

Xe điện
Biển số
OF-485979
Ngày cấp bằng
1/2/17
Số km
3,235
Động cơ
141,343 Mã lực
Thật ra cả 2 cụ đều đúng. Tuy nhiên tôi rất tán thành với cụ vì tôi xem bên topic chiết tự thì thấy Ông HCM ông ấy rất giỏi tiếng Hán, hiểu rất sâu đến tận cốt lõi của Nho gia, nếu ông ý là người chỉ để ý đến lợi thế của mình thì ông ý có lẽ đã không chọn chữ Quốc ngữ để phổ biến và thực hiện "Bình dân học vụ" phổ cập loại chữ đó. Lại đọc topic cụ khác nói ô ý rất mong muốn thống nhất Nam Bắc chứ không để tách thành 2 miền chịu sự cai quản ngầm của Tq và Mỹ. " Chân long" đương nhiên phải có và sẽ có quốc gia riêng của mình. Chọn chữ quốc ngữ là một trong các cách để tách khỏi sự ảnh hưởng của TQ.
Chuẩn rồi, bây giờ một số bạn trẻ bập bõm đôi câu chữ vuông cứ chê chữ quốc ngữ, đâu có hiểu các cụ ngày xưa sâu sắc thế nào, toàn thầy đồ hàng chục đời, chữ Hán Nôm thâm sì tận xương cốt, nghĩ nát óc mới thông cái lợi hại của chữ quốc ngữ rồi quyết tâm chuyển. Tư duy phải thoáng, thời này phải thêm cái English nữa thì mới thành trung tâm châu Á mới được, nếu không lại như Quảng tây Choang tộc mở rộng hay Liên hiệp các bộ lạc Đông dương thôi
 

Modkiller

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-737373
Ngày cấp bằng
27/7/20
Số km
302
Động cơ
67,730 Mã lực
Tuổi
34
Viết tốt cụ nhé.
Người Bana, Ede, K’ho... đều có chữ viết riêng hết. Dùng bộ chữ latin để ghi lại tiếng nói của họ. Làm sao gọi là chữ Kinh được.
Có vẻ cụ chưa phân biệt được tiếng nói và chữ viết. Tiếng nói là đặc trưng của từng dân tộc. Còn chữ viết, cụ có thể chọn hệ chữ nào đấy để biểu đạt tiếng nói: hệ slave, latin, ả-rập..., tất nhiên trừ tiếng Hán. Như tiếng Mông cổ không hề giống tiếng Nga nhưng người Mông cổ sử dụng hệ chữ slave để viết đấy cụ.
Cụ đọc lại các khái niệm ngôn ngữ đi, lầm lẫn hết rồi cụ ạ.
Hài. Em ví dụ rất ngắn gọn
Người Việt nói tiếng khác người Bồ Đào Nha
Người Việt dùng cùng hệ chữ với người Bồ Đào Nha
Vậy người Việt hiểu người Bồ viết gì không?
Tương tự liệu người Nga hiểu người Ukraina viết gì không mặc dù cùng hệ chữ?
Người Mỹ hiểu người Indonesia viết gì không?
Trong khi người Bắc Kinh hoàn toàn có thể hiểu người Quảng Đông viết gì mặc dù tiếng nói khác mịa nó nhau
Các cụ ghét Tàu thì cũng đừng chơi trò ghét lây sang cả chữ của nó mà hạ thấp nó chứ.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top