[Funland] Vi gieo - Diu tu bi: cách nói sành điệu hay dốt tiếng Anh

taroko

Xe tải
Biển số
OF-760295
Ngày cấp bằng
18/2/21
Số km
326
Động cơ
47,499 Mã lực
Cụ nhầm đấy. Có quy định về đọc tên riêng nước ngoài từ những năm 1960. Các cơ quan cùng "hệ" như TTXVN (VNA), THVN (VTV), TNVN (VOV) đều phải theo quy định đó. Tuy nhiên, thời hội nhập, mở cửa thì Báo Nhân Dân vẫn không bỏ quy tắc cũ, không "hòa nhập" "bát nháo" với THVN (VTV), TNVN (VOV).:D
QUY ĐỊNH

VỀ CHÍNH TẢ TIẾNG VIỆT VÀ VỀ THUẬT NGỮ TIẾNG VIỆT
(Ban hành kèm theo quyết định số 240/QĐ ngày 5-3-1984 của Bộ giáo dục)


2. Về tên riêng không phải tiếng Việt, cần chú ý đến những trường hợp chính với quy định sau đây đối với mỗi trường hợp.

a) Nếu chữ viết của nguyên ngữ dùng chữ cái Latin thì giữ đúng nguyên hình trên chữ viết của nguyên ngữ; kể cả các chữ cái f, j, w, z như trong nguyên ngữ; dấu phụ ở một số chữ cái trong nguyên ngữ có thể lược bớt.

Thí dụ: Shakespeare, Paris, Wrocaw (có thể lược dấu phụ ở chữ cái )

Petõfi (có thể lược dấu phụ ở chữ cái õ)

b) Nếu chữ viết của nguyên ngữ thuộc một hệ thống chữ cái khác thì dùng lối chuyển tự chính thức sang chữ cái Latin.

Thí dụ: Lomonosov, Moskva, Abdel

c) Nếu chữ viết của nguyên ngữ không phải là chữ viết ghi từng âm bằng chữ cái thì dùng lối phiên âm chính thức bằng chữ cái Latin (thường là cách phiên âm đã có tính chất phổ biến trên thế giới).

Thí dụ: Tokyo

d) Đối với trường hợp tên riêng mà trong thực tiễn sử dụng rộng rãi trên thế giới đã quen dùng một hình thức viết bằng chữ cái Latin khác với nguyên ngữ (thường đó là tên một số nước, thành phố) thì dùng hình thức tên riêng phổ biến đó.

Thí dụ: Hungary (tuy trong nguyên ngữ là Magyarorszag)

Bangkok (tuy trong nguyên ngữ là Krung Thep hoặc Krung Rattanakosin)

e) Đối với trường hợp những sông, núi thuộc nhiều nước (và do đó có những tên riêng khác nhau) thì dùng hình thức tương đối phổ biến trên thế giới và trong nước; tuy vậy trong những văn bản nhất định, do yêu cầu riêng, có thể dùng hình thức dựa theo ngôn ngữ của địa phương.

Thí dụ: sông Danube (có thể dùng Donau theo tiếng Đức, Duna theo tiếng Hungary, Dunares theo tiếng Rumania)

g) Đối với những tên riêng hay bộ phận của tên riêng (thường là địa danh) mà có nghĩa thì dùng lối dịch nghĩa phù hợp với chủ trương chung có thể nhận thấy qua các ngôn ngữ trên thế giới.

Thí dụ: Biển Đen, Guinea xích đạo

h) Những tên riêng đã có hình thức phiên âm quen thuộc trong tiếng Việt thì hiện nay nói chung, không cần thay đổi, trừ một số trường hợp đặc biệt có yêu cầu riêng thì phải thay đổi.

Thí dụ: Pháp, Hy Lạp, Bắc Kinh, Lỗ Tấn; nhưng Italia (thay cho Ý), Astralia (thay cho Úc)

Tuy vậy cũng có thể chấp nhận sự tồn tại những hình thức khác nhau của một số tên riêng trong những phạm vi sử dụng khác nhau.

Thí dụ: La Mã (thành phố La Mã, đế quốc La Mã, chữ số La Mã)

Roma (thủ đô Italia ngày nay)

i) Tên riêng trong các ngôn ngữ dân tộc thiểu số ở Việt Nam cũng thuộc trường hợp tên riêng không phải tiếng Việt: theo các quy định về chính tả của Bộ Giáo dục và Ửy ban Khoa học Xã hội ngày 30-11-1980.

Những quy định mới trên đây về tên riêng không phải tiếng Việt có thể thực hiện từng bước để tránh bỡ ngỡ lúc đầu, như vừa dùng nguyên hình theo nguyên ngữ, vừa có chú thích phát âm lối phiên âm. Nhưng cần phải tiến hành sự thực hiện từng bước này một cách khẩn trương và đặc biệt phải theo tinh thần tôn trọng nguyên tắc nói trên.

Để thực hiện một cách nhất quán những quy định này, cần có từ điển nhân danh, địa danh. Công việc biên soạn, xuất bản, phát hành các loại từ điển này cần được tiến hành khẩn trương. Trong khi chờ đợi, có thể tham khảo từ điển nhân danh, địa danh nước ngoài và khi cần, đặc biệt khi biên soạn sách, nên tham khảo ý kiến của các nhà chuyên môn.

 

Xe gia đình

Xe điện
Biển số
OF-51938
Ngày cấp bằng
1/12/09
Số km
3,726
Động cơ
531,260 Mã lực
Nơi ở
Hà nội

Xe gia đình

Xe điện
Biển số
OF-51938
Ngày cấp bằng
1/12/09
Số km
3,726
Động cơ
531,260 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
QUY ĐỊNH

VỀ CHÍNH TẢ TIẾNG VIỆT VÀ VỀ THUẬT NGỮ TIẾNG VIỆT
(Ban hành kèm theo quyết định số 240/QĐ ngày 5-3-1984 của Bộ giáo dục)


2. Về tên riêng không phải tiếng Việt, cần chú ý đến những trường hợp chính với quy định sau đây đối với mỗi trường hợp.

a) Nếu chữ viết của nguyên ngữ dùng chữ cái Latin thì giữ đúng nguyên hình trên chữ viết của nguyên ngữ; kể cả các chữ cái f, j, w, z như trong nguyên ngữ; dấu phụ ở một số chữ cái trong nguyên ngữ có thể lược bớt.

Thí dụ: Shakespeare, Paris, Wrocaw (có thể lược dấu phụ ở chữ cái )

Petõfi (có thể lược dấu phụ ở chữ cái õ)

b) Nếu chữ viết của nguyên ngữ thuộc một hệ thống chữ cái khác thì dùng lối chuyển tự chính thức sang chữ cái Latin.

Thí dụ: Lomonosov, Moskva, Abdel

c) Nếu chữ viết của nguyên ngữ không phải là chữ viết ghi từng âm bằng chữ cái thì dùng lối phiên âm chính thức bằng chữ cái Latin (thường là cách phiên âm đã có tính chất phổ biến trên thế giới).

Thí dụ: Tokyo

d) Đối với trường hợp tên riêng mà trong thực tiễn sử dụng rộng rãi trên thế giới đã quen dùng một hình thức viết bằng chữ cái Latin khác với nguyên ngữ (thường đó là tên một số nước, thành phố) thì dùng hình thức tên riêng phổ biến đó.

Thí dụ: Hungary (tuy trong nguyên ngữ là Magyarorszag)

Bangkok (tuy trong nguyên ngữ là Krung Thep hoặc Krung Rattanakosin)

e) Đối với trường hợp những sông, núi thuộc nhiều nước (và do đó có những tên riêng khác nhau) thì dùng hình thức tương đối phổ biến trên thế giới và trong nước; tuy vậy trong những văn bản nhất định, do yêu cầu riêng, có thể dùng hình thức dựa theo ngôn ngữ của địa phương.

Thí dụ: sông Danube (có thể dùng Donau theo tiếng Đức, Duna theo tiếng Hungary, Dunares theo tiếng Rumania)

g) Đối với những tên riêng hay bộ phận của tên riêng (thường là địa danh) mà có nghĩa thì dùng lối dịch nghĩa phù hợp với chủ trương chung có thể nhận thấy qua các ngôn ngữ trên thế giới.

Thí dụ: Biển Đen, Guinea xích đạo

h) Những tên riêng đã có hình thức phiên âm quen thuộc trong tiếng Việt thì hiện nay nói chung, không cần thay đổi, trừ một số trường hợp đặc biệt có yêu cầu riêng thì phải thay đổi.

Thí dụ: Pháp, Hy Lạp, Bắc Kinh, Lỗ Tấn; nhưng Italia (thay cho Ý), Astralia (thay cho Úc)

Tuy vậy cũng có thể chấp nhận sự tồn tại những hình thức khác nhau của một số tên riêng trong những phạm vi sử dụng khác nhau.

Thí dụ: La Mã (thành phố La Mã, đế quốc La Mã, chữ số La Mã)

Roma (thủ đô Italia ngày nay)

i) Tên riêng trong các ngôn ngữ dân tộc thiểu số ở Việt Nam cũng thuộc trường hợp tên riêng không phải tiếng Việt: theo các quy định về chính tả của Bộ Giáo dục và Ửy ban Khoa học Xã hội ngày 30-11-1980.

Những quy định mới trên đây về tên riêng không phải tiếng Việt có thể thực hiện từng bước để tránh bỡ ngỡ lúc đầu, như vừa dùng nguyên hình theo nguyên ngữ, vừa có chú thích phát âm lối phiên âm. Nhưng cần phải tiến hành sự thực hiện từng bước này một cách khẩn trương và đặc biệt phải theo tinh thần tôn trọng nguyên tắc nói trên.

Để thực hiện một cách nhất quán những quy định này, cần có từ điển nhân danh, địa danh. Công việc biên soạn, xuất bản, phát hành các loại từ điển này cần được tiến hành khẩn trương. Trong khi chờ đợi, có thể tham khảo từ điển nhân danh, địa danh nước ngoài và khi cần, đặc biệt khi biên soạn sách, nên tham khảo ý kiến của các nhà chuyên môn.

Tiếng Anh viết một đằng, đọc một nẻo nhé :)
 

taroko

Xe tải
Biển số
OF-760295
Ngày cấp bằng
18/2/21
Số km
326
Động cơ
47,499 Mã lực
2. Về tên riêng không phải tiếng Việt, cần chú ý đến những trường hợp chính với quy định sau đây đối với mỗi trường hợp.

a) Nếu chữ viết của nguyên ngữ dùng chữ cái Latin thì giữ đúng nguyên hình trên chữ viết của nguyên ngữ; kể cả các chữ cái f, j, w, z như trong nguyên ngữ; dấu phụ ở một số chữ cái trong nguyên ngữ có thể lược bớt.

Thí dụ: Shakespeare, Paris, Wrocaw (có thể lược dấu phụ ở chữ cái )

Petõfi (có thể lược dấu phụ ở chữ cái õ)

b) Nếu chữ viết của nguyên ngữ thuộc một hệ thống chữ cái khác thì dùng lối chuyển tự chính thức sang chữ cái Latin.

Thí dụ: Lomonosov, Moskva, Abdel

c) Nếu chữ viết của nguyên ngữ không phải là chữ viết ghi từng âm bằng chữ cái thì dùng lối phiên âm chính thức bằng chữ cái Latin (thường là cách phiên âm đã có tính chất phổ biến trên thế giới).

Thí dụ: Tokyo

d) Đối với trường hợp tên riêng mà trong thực tiễn sử dụng rộng rãi trên thế giới đã quen dùng một hình thức viết bằng chữ cái Latin khác với nguyên ngữ (thường đó là tên một số nước, thành phố) thì dùng hình thức tên riêng phổ biến đó.

Thí dụ: Hungary (tuy trong nguyên ngữ là Magyarorszag)

Bangkok (tuy trong nguyên ngữ là Krung Thep hoặc Krung Rattanakosin)

e) Đối với trường hợp những sông, núi thuộc nhiều nước (và do đó có những tên riêng khác nhau) thì dùng hình thức tương đối phổ biến trên thế giới và trong nước; tuy vậy trong những văn bản nhất định, do yêu cầu riêng, có thể dùng hình thức dựa theo ngôn ngữ của địa phương.

Thí dụ: sông Danube (có thể dùng Donau theo tiếng Đức, Duna theo tiếng Hungary, Dunares theo tiếng Rumania)

g) Đối với những tên riêng hay bộ phận của tên riêng (thường là địa danh) mà có nghĩa thì dùng lối dịch nghĩa phù hợp với chủ trương chung có thể nhận thấy qua các ngôn ngữ trên thế giới.

Thí dụ: Biển Đen, Guinea xích đạo

h) Những tên riêng đã có hình thức phiên âm quen thuộc trong tiếng Việt thì hiện nay nói chung, không cần thay đổi, trừ một số trường hợp đặc biệt có yêu cầu riêng thì phải thay đổi.

Thí dụ: Pháp, Hy Lạp, Bắc Kinh, Lỗ Tấn; nhưng Italia (thay cho Ý), Astralia (thay cho Úc)

Tuy vậy cũng có thể chấp nhận sự tồn tại những hình thức khác nhau của một số tên riêng trong những phạm vi sử dụng khác nhau.

Thí dụ: La Mã (thành phố La Mã, đế quốc La Mã, chữ số La Mã)

Roma (thủ đô Italia ngày nay)

https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-duc/Quyet-dinh-240-QD-nam-1984-chinh-ta-thuat-ngu-tieng-Viet-sach-giao-khoa-bao-van-ban-nganh-giao-duc-216818.aspx
 

vnposh

Xe điện
Biển số
OF-412393
Ngày cấp bằng
23/3/16
Số km
4,807
Động cơ
270,604 Mã lực
Vâng, cứ dịch hẳn ra tiếng Việt để nói như thế này thì mới chuẩn được.
Còn vẫn dùng kiểu phiên âm thì chưa có chuẩn nào cả, ai nói thế nào cũng được mà
Nhiều khi tiếng Việt không có từ hay thuật ngữ tương đương để chuyển tải nguyên vẹn ý nghĩa của từ hay thuật ngữ nước ngoài. Do đó vẫn giữ nguyên và quy định cách đọc thôi. Ví dụ: internet
 

Xe gia đình

Xe điện
Biển số
OF-51938
Ngày cấp bằng
1/12/09
Số km
3,726
Động cơ
531,260 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Nhiều khi tiếng Việt không có từ hay thuật ngữ tương đương để chuyển tải nguyên vẹn ý nghĩa của từ hay thuật ngữ nước ngoài. Do đó vẫn giữ nguyên và quy định cách đọc thôi. Ví dụ: internet
Vâng, và vì thế có một số người đọc chưa chuẩn cũng không đáng gọi là ""ngu"" như cụ chủ thớt phán :)
 

Xe gia đình

Xe điện
Biển số
OF-51938
Ngày cấp bằng
1/12/09
Số km
3,726
Động cơ
531,260 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Thế thì xem quy định văn bản nhà nước tôi dẫn ấy.
Đấy là quy định về viết, chưa thấy nói quy định về đọc ạ.
Báo Nhân dân vẫn viết Youtube, Facebook... thì đọc thế nào hả cụ :)
 

Xe gia đình

Xe điện
Biển số
OF-51938
Ngày cấp bằng
1/12/09
Số km
3,726
Động cơ
531,260 Mã lực
Nơi ở
Hà nội

taroko

Xe tải
Biển số
OF-760295
Ngày cấp bằng
18/2/21
Số km
326
Động cơ
47,499 Mã lực
Đấy là quy định về viết, chưa thấy nói quy định về đọc ạ.
Báo Nhân dân vẫn viết Youtube, Facebook... thì đọc thế nào hả cụ :)
Đọc theo tiếng Anh vì những từ đó xuất phát từ môi trường ngôn ngữ Anh Mỹ (nên báo Nhân Dân mới để nguyên).
 

Xe gia đình

Xe điện
Biển số
OF-51938
Ngày cấp bằng
1/12/09
Số km
3,726
Động cơ
531,260 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Đọc theo tiếng Anh vì những từ đó xuất phát từ môi trường ngôn ngữ Anh Mỹ.
Tức là không có quy định cụ thể phải đọc thế nào, vì thế người nông dân có thể đọc theo cách của họ :)
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top