Mà thế nào cũng tài, mợ hỏi mỗi thế mà khai hết, em cũng ít khi chia sẻ cái gì về bản thân lắm, với nguời thân chỉ chia sẽ khi mình đã có lối thoát trong vấn đề nào đấy chứ đang bối rối hay khó nghĩ rất ít khi.Cụ lúc nào cũng vui vẻ nhỉ! Thảo nào mà lại mơ được buồn.
Em quote câu trên tung hứng với bác NguyenAnhPhan rồi mà mợ...Em thấy nhiều đứa nó còn bán được kiểu “ bí quyết có 6 múi” ở trên trang đó, đầy người mua. Cụ cứ đặt tên sách hot vào cho dễ bán. À mà phải google translate sang english mới bán được cho tây cụ ạ.
Chưa bàn đến Phượng - Hoàng, Phượng - Loan hay Long phượng sùm vầy - Loan phượng sum vầy... Em thấy 2 bản này khác hẳn nhau a....
Phượng cầu Hoàng thì em thấy lão NguyenAnhPhan post trong thớt nhiều rồi.
Nhà cóMà thế nào cũng tài, mợ hỏi mỗi thế mà khai hết, em cũng ít khi chia sẻ cái gì về bản thân lắm, với nguời thân chỉ chia sẽ khi mình đã có lối thoát trong vấn đề nào đấy chứ đang bối rối hay khó nghĩ rất ít khi.
Truớc cứ thứ 7, cn hay tâm tư tự kỷ kiểu thế này ợ, giờ tự nhiên lại ít hơn.
Cụ đúng là không có gì khác ngoài điều kiệnMà thế nào cũng tài, mợ hỏi mỗi thế mà khai hết, em cũng ít khi chia sẻ cái gì về bản thân lắm, với nguời thân chỉ chia sẽ khi mình đã có lối thoát trong vấn đề nào đấy chứ đang bối rối hay khó nghĩ rất ít khi.
Truớc cứ thứ 7, cn hay tâm tư tự kỷ kiểu thế này ợ, giờ tự nhiên lại ít hơn.
Cụ ơi em dốt văn lắm nên cụ mà trích thơ tàu ra là em chịu. 2 cầu đầu em còn hiểu chứ 2 câu sau em ko hiểu, chả nhẽ lại gúc. Riêng em cụ cứ xôi thịt nói đơn giản thôi, Đầu óc em cái j phức tạp là não tự động vứt hết ra ngoài.Em quote câu trên tung hứng với bác NguyenAnhPhan rồi mà mợ...
"Cổ lai thánh hiền giai tịch mịch, duy hữu ẩm giả lưu kỳ danh" (Tương Tiến Tửu - Lý Bạch)
Thánh hiền vắng bóng xưa nay,
Danh vang tục thế mấy tay tửu phàm
Trào lưu văn hóa bây giờ là cướp-hiếp-giết, tụt cởi ...vv... Mấy sách loại đó hoặc cờ bạc, đa cấp do những tay vỹ cuồng xuất bản mới có đất diễn. Ngoài ra, ở trời tây em ko rõ chứ trời ta thì căng đấy. Các cụ chơi đồ đến tầm như bác wave-tau mới có thể biết những vấn đề kỹ thuật đó chứ đội dùng tai nghe, loa bluetooth .. sang chảnh, tiện lợi (dù có cái cũng tới 10k USD) thì chửi em viết nhảm 100%. Khổ cái các cụ tay chơi thì cái tôi cũng cao ngất ngưởng (những người ở VN mà em biết), mình nói lý thì họ nói tình .... mợ sẽ sớm chết ngạt trong cái trận địa "treble long lanh, tơi nhuyễn; bass tròn trịa, lan tỏa; mid dày mượt, ấm ấp ..." hoặc bị những "thuật ngữ cao siêu" như "nhạc tính", "sân khấu", "analog" nhấn chìm thôi.
Thế cho nên “Tửu phùng tri kỷ thiên bôi thiểu, thoại bất đầu cơ bán cú đa”
Xin lỗi mợ !! Sửa luôn đâyCụ ơi em dốt văn lắm nên cụ mà trích thơ tàu ra là em chịu. 2 cầu đầu em còn hiểu chứ 2 câu sau em ko hiểu, chả nhẽ lại gúc. Riêng em cụ cứ xôi thịt nói đơn giản thôi, Đầu óc em cái j phức tạp là não tự động vứt hết ra ngoài.
Em nghĩ sản phẩm nào cũng có thị trường ngách mà cụ nên cụ khỏi lo...
Cụ văn chương nhạc họa đều gỏi nhỉXin lỗi mợ !! Sửa luôn đây
“Tửu phùng tri kỷ thiên bôi thiểu, thoại bất đầu cơ bán cú đa” - Âu Dương Tu
(Rượu gặp bạn hiền ngàn chén ít. Lời không hợp ý nửa câu nhiều)
...
Rượu gặp tri kỷ nghìn chén thiếu - Chuyện người không hợp nửa câu thừa
Cu cân nhắc ý tưởng kia đi nhé. Trước kia em đi học một cậu dạy bán các sản phẩm số ( Tây nhé), cậu ấy nói cách cậu ấy viết sách đơn giản lắm! Có tools hết, nếu cụ quan tâm em tìm lại tài liệu gửi cụ.Xin lỗi mợ !! Sửa luôn đây
“Tửu phùng tri kỷ thiên bôi thiểu, thoại bất đầu cơ bán cú đa” - Âu Dương Tu
(Rượu gặp bạn hiền ngàn chén ít. Lời không hợp ý nửa câu nhiều)
...
Rượu gặp tri kỷ nghìn chén thiếu - Chuyện người không hợp nửa câu thừa
Cám ơn mợ !! Em vốn ích kỷ nên cứ phải lo cho bản thân trước đã. Cho nên, em phải nghe nhạc trước, đến khi nắm được sơ bộ tinh túy âm nhạc classic rồi sẽ nhờ mợ. Hiện tại em theo đuổi lắm thứ quá, cứ loạn hết cả lên, mà đi lôi kéo mấy cụ rảnh rỗi làm cùng thì toàn ông lườiCụ
Cu cân nhắc ý tưởng kia đi nhé. Trước kia em đi học một cậu dạy bán các sản phẩm số ( Tây nhé), cậu ấy nói cách cậu ấy viết sách đơn giản lắm! Có tools hết, nếu cụ quan tâm em tìm lại tài liệu gửi cụ.
Ví dụ như sẽ có những website khi cụ gõ 1 từ thì xung quanh nó có một loạt vệ tinh các từ liên quan..,,đội edit chuyên nghiệp...tóm lại cụ thử nghịch chơi
Em cũng thường nghe Bản Walts 2 nhưng với Hauser và 1 ông violin nữa. Em ko up nữa vi cụ lai bảo em mê zai. Nhưng công nhận cụ chọn bản nào cũng chuẩn, khó tính có khác.Cám ơn mợ !! Em vốn ích kỷ nên cứ phải lo cho bản thân trước đã. Cho nên, em phải nghe nhạc trước, đến khi nắm được sơ bộ tinh túy âm nhạc classic rồi sẽ nhờ mợ. Hiện tại em theo đuổi lắm thứ quá, cứ loạn hết cả lên, mà đi lôi kéo mấy cụ rảnh rỗi làm cùng thì toàn ông lười
Các cụ/mợ đang bàn về jazz em mới chợt nhớ đến một thiên tài âm nhạc cận đại - Dmitri Shostakovich. Nghe nói trong phòng Giám đốc Nhà hát Bolshoi - một trong 2 thánh địa classic và ballet của Nga-Xô - treo ảnh 3 nhà soạn nhạc, chắc họ đánh giá là 3 ngôi sao sáng nhất của dân Nga : Tchaikovsky, Rachmaninoff và Shostakovich. Tchaikovsky, Rachmaninoff đều không phát triển sự nghiệp ở Nga. Thành công của các ngài phần nhiều liên quan đến việc mang tinh túy âm nhạc cổ truyền Nga vào các tác phẩm của mình để chính phục phương Tây. Shostakovich lại ngược lại hoàn toàn .... Ông là nhà soạn nhạc mang nhiều mầu sắc truyền kỳ đến nỗi ngoài tranh luận về các tác phẩm của ông, người ta còn rất hào hứng với chủ để phân loại âm nhạc của ông như thế nào : viết dưới thời Stalin hay không, viết thuần túy với âm nhạc hay viết theo chỉ đạo, phần nào là nghiêm túc phần nào là trào phúng....
Sau Thế chiến thứ nhất, nước Mỹ trở lên hùng mạnh và theo chân văn hóa Mỹ, Jazz tràn vào Châu Âu đổ nát, hỗn loạn và (có thể) suy đồi. Các nhà soạn nhạc Châu Âu như vớ đươc chiếc phao cứu sinh và Jazz bùng nổ mạnh mẽ ở Châu Âu trong khi các saloon, concert hall bị thay thế bởi Lounge, Bar... Nước Nga bị tách khỏi Châu Âu - thế giới văn minh - nên đã tụt hậu khá nhiều. Đến những năm 1930s, các nhà lãnh đạo Nga vội vàng thành lập "Nhà hát Jazz Quốc gia" và ra chỉ thị cho nhà soạn nhạc hàng đầu ở Nga khi đó - Shostakovich - "sáng tác thật nhiều" thứ âm nhạc đang thịnh hành này để nước Nga - Xô ko kém cạnh đám "me đầm" phương Tây. Hai bộ Jazz Suite đã ra đời. Đến nay, người ta vẫn tranh luận về việc Shostakovich đã cố tính thể trào phúng (lãnh đạo nước Nga-Xô) hay 2 bộ Jazz Suite này có thể đưa Miles Davis "trở lại cái hang của anh ta" (make Miles Davis turn in his grave).
Cho dù sự thật ra sao, kết quả tranh luận thế nào thì bản Waltz 2 trong bộ Jazz Suite số 2 cũng bất ngờ vượt qua cả anh em cha con nhà Strauss để trở thành bản Waltz số một thế giới.
Toẹt vời cụ. Bia với mấy thứ đồ nguội này em cực thích, chả cần xào nấu inh ỏi khói mù, cái ly kia em cũng thích dù nó hợp với vang hơn.Mà thế nào cũng tài, mợ hỏi mỗi thế mà khai hết, em cũng ít khi chia sẻ cái gì về bản thân lắm, với nguời thân chỉ chia sẽ khi mình đã có lối thoát trong vấn đề nào đấy chứ đang bối rối hay khó nghĩ rất ít khi.
Truớc cứ thứ 7, cn hay tâm tư tự kỷ kiểu thế này ợ, giờ tự nhiên lại ít hơn.
Đây là ly snifter mà cụ (Vang sẽ dùng loại chân dài hơn). Loại ly này giúp tăng mùi thơm, thường được dùng uống rượu có gốc Vang như cognac, armagnac. Nó cũng dùng để uống bia có độ cồn cao, bia có vị hoa quả (kiểu ALE beer, craft beer)Toẹt vời cụ. Bia với mấy thứ đồ nguội này em cực thích, chả cần xào nấu inh ỏi khói mù, cái ly kia em cũng thích dù nó hợp với vang hơn.
Ly đấy nhâm nhi "chuột trù uống nước dấm" thôi cụ, gặp bợm bia mà đưa ly ấy ra có khi bị ... táng hehe. Ly uống vang to hơn để hít hà, cách cầm cũng khác nhưng để diễn thôi, không phải lúc nào cũng bằng vài ngón rồi ...nắc nắc. Như xơi nước mắm thì chỉ thơm ban đầu, sau " nhà ngói cũng như nhà tranh" .Đây là ly snifter mà cụ (Vang sẽ dùng loại chân dài hơn). Loại ly này giúp tăng mùi thơm, thường được dùng uống rượu có gốc Vang như cognac, armagnac. Nó cũng dùng để uống bia có độ cồn cao, bia có vị hoa quả (kiểu ALE beer, craft beer)
Cụ ấy là dân sành văn hoá beer đấy, thế mới nghe nhạc được
Vâng bác. Nên trong âm nhạc, người ta cứ thích nhạc vàng rên rỉ, nhạc rock ầm ĩ, nhạc pop dễ hát....chứ ko mấy ai thích class dài lê thê, khó hiểu.... Chuyện cô ca sỹ opera hát trong thính phòng dùng mic ko phải vì cô ấy ko hát đc mà là vấn đề "phân biệt..." và bản thân cô ấy thấy ko cần thiết vì khán giả đâu có phân biệt đc thì dùng mic tăng âm cho nhàn thân. Trong rất nhiều lĩnh vực khác cũng có "luật ngầm" này, từ việc trình bày đến đóng gói sản phẩm chứ ko lộ liễu như bọn coke viết thẳng luôn "sản phẩm ko dùng cho xuất khẩu". Em có ông anh, bạn cafe... mỗi năm ở EU nửa năm. Lý do ko ở hẳn vì ổng bảo cứ có cảm giác nó "khinh" mình. Đến khi ổng khoe tìm đc quán cafe ngày trung tâm Rome mà chỉ có 2.5EUR cho ly cafe + 2 bánh ngọt nhỏ. Ông ấy quen ở VN, hỏi có cafe đá hay ko, nó bảo ko có, thế là ông bảo mang cho tao mấy viên đá. Lúc thanh toán hôm đó, nó tính 10 EUR một tách... Ông hậm hực mãi. Và em hiểu tại sao ổng có cái cảm giác bên trên rồi.Ly đấy nhâm nhi "chuột trù uống nước dấm" thôi cụ, gặp bợm bia mà đưa ly ấy ra có khi bị ... táng hehe. Ly uống vang to hơn để hít hà, cách cầm cũng khác nhưng để diễn thôi, không phải lúc nào cũng bằng vài ngón rồi ...nắc nắc. Như xơi nước mắm thì chỉ thơm ban đầu, sau " nhà ngói cũng như nhà tranh" .