Đấy, ông cổ cầm này chơi một bài mà sốt hết cả ruột, tiết tấu rời rạc, lâu mới tinh một cái.
Đấy, ông cổ cầm này chơi một bài mà sốt hết cả ruột, tiết tấu rời rạc, lâu mới tinh một cái.
Kiểu 1 ông nói ngược lên - 1 ông nói vọng xuống nên lâu chút mới nghe thấy mà. Với cả 2 ông ý mà cứ nhìn nhau nói - thì ông chài cá không quăng được chài...còn ông chặt củi không nhìn mà cứ chặt thì lại....Đấy, ông cổ cầm này chơi một bài mà sốt hết cả ruột, tiết tấu rời rạc, lâu mới tinh một cái.
Đàn Harp nó nhiều dây. Em thấy chơi nó khá là khó. Và nhiều dây nên trường âm của nó quá là rộng. Gần như âm vực nào cũng có. Quả là nhạc cụ khó biểu diễn.Louis Spohr (tên rửa tội là Ludewig) là con cả trong số bảy người con của bác sĩ Braunschweig Karl Heinrich Spohr. Spohr nhận được một nền giáo dục toàn diện dựa trên những lý tưởng Khai sáng, trong đó âm nhạc và nghệ thuật đóng vai trò quan trọng. Ông học viloin từ năm 5 tuổi và bắt đầu sáng tác năm 12 tuổi. Trong vai trò một nhạc trưởng, nhà soạn nhạc, nhà giáo dục âm nhạc, Spohr đều khá thành công nhưng ông tỏ ra nổi trội trong vai trò một nghệ sỹ violin tài năng thuộc tầm đại thụ đương thời dù khát vọng cháy bỏng của ông vẫn là sáng tác được những vở opera như Mozartđã làm.
Sau khi hủy bỏ hôn ước với ca sĩ Rosa Alberghi, ông kết hôn với Dorette Scheidler, một nghệ sĩ đàn hạc, vào ngày 2 tháng 2 năm 1806. Không rõ lý do nhưng chắc cũng không ngoài "tiếng sét ái tình" và nàng thơ mới đã cho Spohr những cảm hứng đặc biệt để trở thành một trong những nhà soạn nhạc hàng đầu của đàn hạc. Các nhà soạn nhạc nổi tiếng đương thời sáng tác sonata cho violin và piano, riêng Spohr "chỉ có" sonata cho violin và đàn hạc. Ngoài ra, ông còn có 2 bản concerto cho violin và đàn hạc chơi với dàn nhạc. Concerto thực thụ chứ không phải fantasy như của Bruch
Hạc cầm nhiều nhất là 47 dây (ít nhất có 4 dây thôi). Cơ bản là nó không dùng cộng hưởng, tiếng đàn có âm vực rộng nhưng lại chỉ du dương và trong sáng, không hợp với cung bậc tình cảm buồn nên nó ít được "công chúng" mến mộ. Về lịch sử, có lẽ nó là nhạc cụ cổ nhất (có bằng chứng nó có hơn 6k năm tuổi đời) và trải rộng cả Đông lẫn Tây. Dù trong nền văn hoá nào, hạc cầm cũng được gắn lền với thần thoại chắc cũng bởi âm sắc đặc biệt của nó.Đàn Harp nó nhiều dây. Em thấy chơi nó khá là khó. Và nhiều dây nên trường âm của nó quá là rộng. Gần như âm vực nào cũng có. Quả là nhạc cụ khó biểu diễn.
Có thể do khả năng chuyển soạn của Rachmaninov không tốt. Em cũng thích bản gốc (violin) hơnBản vilolin em nghe thấy thích, nhưng ko hiểu sao em nghe piano chơi bài này hơi khó chịu, chắc do tâm trạng ko tốt. Haiz!
Vâng. Vì âm nó dàn trải rộng, lúc thì nhẹ như cái lông chim, lúc thì nhanh như gió cuốn, mà lại nhẹ nhàng...nên mô tả lại nó rất là khó...Hạc cầm nhiều nhất là 47 dây (ít nhất có 4 dây thôi). Cơ bản là nó không dùng cộng hưởng, tiếng đàn có âm vực rộng nhưng lại chỉ du dương và trong sáng, không hợp với cung bậc tình cảm buồn nên nó ít được "công chúng" mến mộ. Về lịch sử, có lẽ nó là nhạc cụ cổ nhất (có bằng chứng nó có hơn 6k năm tuổi đời) và trải rộng cả Đông lẫn Tây. Dù trong nền văn hoá nào, hạc cầm cũng được gắn lền với thần thoại chắc cũng bởi âm sắc đặc biệt của nó.
Âm thanh "trong suốt" của hạc cầm khó thể hiện trên thiết bị âm thanh đấy
Trình độ chơi kém và ghi âm lại càng tệ... Em nghe còn ghét nữa là mợ.Đấy, ông cổ cầm này chơi một bài mà sốt hết cả ruột, tiết tấu rời rạc, lâu mới tinh một cái.
Nó giống tiếng nước chứ cụ, nó Được ví là âm thanh trên thiên đường.Vâng. Vì âm nó dàn trải rộng, lúc thì nhẹ như cái lông chim, lúc thì nhanh như gió cuốn, mà lại nhẹ nhàng...nên mô tả lại nó rất là khó...
Em nghe thấy rối, phức tạp khi đã chót nghe giai điệu violin da diết,Thủ thỉ. trải dài. Con piano thì khúc khuỷu, ngạt quang, rối vào nhau nên khó chịu, làm mất đi cái đẹp của giai điệu đó.. Bài này 3/4, cụ piano có nhận ra ko? Violin thì em còn vẽ đươc nhịp chứ piano thì em chịu.Có thể do khả năng chuyển soạn của Rachmaninov không tốt. Em cũng thích bản gốc (violin) hơn
Đây là cổ tranh ko phải cổ cầm. Cổ cầm ít dây và ko dùng móng giả để vê hay gảy. Bài này em thấy cũng ok, cái đoạn vỗ vào đàn có phải là khổng tước vỗ cánh ko nhỉ? Em thấy cổ cầm rất kén bài, bản thân ám sắc của nó đơn giản và chỉ có 7 dây nên để chơi được hay rất khó.Trình độ chơi kém và ghi âm lại càng tệ... Em nghe còn ghét nữa là mợ.
Mấy món ngũ âm này quan trọng nhất là "sắc thái', ý cảnh...Người chơi nhạc cổ bằng đàn cổ đã ít, người đánh ra được đúng ý cảnh lại càng hiếm. Ví dụ mợ thử bài này đi
Khổng tước đông nam phi
Tất nhiên là e nhận ra được.Em nghe thấy rối, phức tạp khi đã chót nghe giai điệu violin da diết,Thủ thỉ. trải dài. Con piano thì khúc khuỷu, ngạt quang, rối vào nhau nên khó chịu, làm mất đi cái đẹp của giai điệu đó.. Bài này 3/4, cụ piano có nhận ra ko? Violin thì em còn vẽ đươc nhịp chứ piano thì em chịu.
Như cụ nói phải vài ngày nữa mới xong, nhưng e cứ liều post clip văn nghệ xóm ngay để lấy ngày đẹp chào mừng SN Rach.
Nay hình như độ ẩm cao e thấy phím đàn cứ dính dính và khó nẩy hơn mọi khi chơi
Bastion.P
Bản nhạc này bắt đầu nổi tiếng với bộ phim Anime đình đám Your Lie in April, một bộ phim góp công đem nhạc cổ điển tới với giới trẻ. Bản nhạc được chuyển soạn từ tác phẩm Liebeslied viết cho violin của Kreisler. Tên Tiếng Anh là Love's Sorrow ( Tình sầu???)
Để rửa tai lại thì các cụ nghe lại Charles Rosen chơi
Bản gốc dành cho Violin
Hi vọng đón thêm nhiều cụ vô xóm
Em thấy cụ chơi hay hơn ông ấy đấy, mà em mải nhìn tay cụ, thấy tay cụ đẹp nên em cũng thấy giai điệu hay hơnTất nhiên là e nhận ra được.
Bài này hơi nặng, nhưng ai chơi rồi thì thấy thích vô cùng. Vì hòa âm lạ, cùng các bè chạy song song. 1 trong những tác phẩm chuyển soạn thành công nhất từ violin sang piano. Càng nghe quen sẽ càng nghiện
Bài này e đã chơi lại để up nhân dịp sn Rach bên thớt kia nên ko lạ gì.
Lugansky chơi hơi tự do phóng túng, và đã ko còn là 1 điệu Waltz nữa nên mợ nghe ko ra cũng bình thường. Cá nhân e ko thích cách xử lý của Lugansky
Cảm ơn mợ đã khen tặng. Tay đẹp thì e đã được nghe khen nhiều lắm rồi nên ko phải giả vờ khiêm tốnEm thấy cụ chơi hay hơn ông ấy đấy, mà em mải nhìn tay cụ, thấy tay cụ đẹp nên em cũng thấy giai điệu hay hơn
E vẫn ko hình dung được ngũ tấu này sẽ trình diễn kiểu gì vào thời đó.Cho nên, các bản ngũ tấu của bộ dây string với guitar của Boccherini là không có đối thủ.
Đó là vấn đề của các nghệ sĩ - nhạc sỹ. Tụi em là người thưởng thức nên chỉ quan tâm kết quả cuối cùng thôiE vẫn ko hình dung được ngũ tấu này sẽ trình diễn kiểu gì vào thời đó.
Cây guitar âm thanh rất nhỏ và ngắn, hòa chung với violin và cello là bị át ngay lập tức.