. Thế em lại lo thay... có mọc, thì có rời...e hèmCụ cần thỉnh thoảng đi dạo quanh đây, ho nhẹ một cái cũng đủ.. Chứ để lâu lâu chút là thế nào các mợ ấy cũng "mọc đuôi" đấy.
. Thế em lại lo thay... có mọc, thì có rời...e hèmCụ cần thỉnh thoảng đi dạo quanh đây, ho nhẹ một cái cũng đủ.. Chứ để lâu lâu chút là thế nào các mợ ấy cũng "mọc đuôi" đấy.
Căng rồi đâyThế hoá ra mợ vodka em là vodka đểu hả? Mợ ko thèm đọc bài của em đúng ko? Mợ chỉ thích cụ Asura thoi đúng ko?
Dạo này cụ đi đâu đấy. K thấy ới emĐều là cao thủ cả. Thật sự em rất là vui. Dù bận mấy, em cũng gắng để còn thấu được sự hiểu biết của cccm. Trân trọng cccm nhiều
Trời cho mà ko lấy là có tội đó mợ. Em mà được là em cứ vơ tất, lựa chọn là chi cho vất vả
Ôi, giờ e mới đọc đoạn xinh hơn này nè. Huhu. Thôi nhường mợ xinh đớiEm cũng thích cụ Asura , ko biết cụ ấy sẽ chọn ai nhỉ? Em có vẻ xinh hơn mợ
Quý 4 nhá, lúc đấy thu về, tâm hồn rộn ràng hay xơ xác mới hát được mợ ạÔi, giờ e mới đọc đoạn xinh hơn này nè. Huhu. Thôi nhường mợ xinh đới
Mợ thu âm xong chưa còn gửi em thẩm nèo
Em biết mỗi Serenate mà Vn đã phổ nhạc ấy nên nghĩ nổi tiếng nhất.. có phải ko Sư phụ?Trước tiên là tặng cụ chủ thớt NguyenAnhPhan vì đam mê đàn tranh. Sau đó là lấy tinh thần cho nghệ sỹ dương cầm Bang lang định chuyển "phỏm" từ Tây sang Đông, từ piano sang guzheng.
Trong số các quốc gia phương Đông, ngoại trừ Nga không tính (vì lịch sử quá phức tạp và lộn xộn), Nhật Bản là nước tiếp xúc với âm nhạc thất cung (tả thực) của phương Tây sớm nhất. Ngay từ thế chiến thứ nhất, người Nhật đã học được cách làm nhạc cụ của phương Tây từ những tù binh chiến tranh. Do đó, họ trở thành điểm kết hợp tuyệt vời giữa kỹ thuật làm đàn tranh cổ điển của Trung Quốc và kỹ thuật hiện đại của phương Tây (từ người Đức). Ngoài ra, chất lượng nguyên liệu, thiết bị, trình độ (thái độ) của các nghệ nhân làm nhạc cụ nói riêng và người Nhật nói chung thì Trung Quốc của hiện tại ko so nổi. Và hơn nữa, kỹ thuật ghi âm của người Nhật cũng ko kém gì phương Tây.
Cổ tranh và Cổ cầm là một cặp bổng - trầm. Mợ Bang lang từng nói ko hiểu cổ cầm diễn tấu những bản như Lan Lăng vương nhập trận khúc hay Tần Vương phá trận nhạc thì ra kiểu gì khi một phút mới "tưng" được một tiếng , còn cổ tranh thì trong trẻo quá. Em mới mò đến đàn tranh của người Nhật thì câu trả lời cho mợ có rồi. Ngoại cổ tranh 13 dây truyền thống, người Nhật sáng tạo cây đàn cổ tranh cỡ bự với 17 dây. Vậy là đảm bảo cả trầm hùng và tốc độ cho Tần Vương phá nhạc trận.
Rồi, giờ mời các cụ các mợ nghe thử bản (龍星群) Ryuuseigun. Chữ tượng hình google dịch là Long Tinh quần, chữ Nhật phiên âm lại là Mưa sao băng. Cụ mợ nào rành tiếng Nhật xác minh lại giúp em. Nhạc cụ cổ điển phương Đông vốn hợp với dòng nhạc trừu tượng - ý cảnh, nhưng tác giả của nhạc khúc này sáng tác theo lối classic (chuẩn Sonata 3 đoạn) và 6 cây đàn tranh chơi không thua gì bộ dây 6 đàn truyền thống của phương Tây.
P/S: Việc tìm hiểu kỹ hơn và viết "luận văn" về nhạc cụ và nội dung bản nhạc thì nhường mợ Bằng lăng
À, PP/S phát: âm nhạc này làm em liên tưởng đến âm nhạc của tình yêu - Schubert. Đố mợ Bang lang tìm ra là bản nào (nổi tiếng lắm)
Buồn 30s, có GG một cái mà cũng làm biếng !Em biết mỗi Serenate mà Vn đã phổ nhạc ấy nên nghĩ nổi tiếng nhất.. có phải ko Sư phụ?
Tên bài là gì Sư phụ cũng ko nhắc mà cũng chả ví dụ nhể! Em có đọc thì biết Schubert mất lúc 31 tuổi. Chứng tỏ ông yêu sớm thật!Buồn 30s, có GG một cái mà cũng làm biếng !
Schubert là chủ đề tranh luận luôn mới với người yêu nhạc (kể cả thanh nhạc và khí nhạc). Có nhiều quan điểm cho rằng đời tư (thân thế, gia đình, hoàn cảnh sống...) ảnh hướng quyết định đến phong cách sáng tác của các nhà soạn nhạc nổi tiếng. Cá nhân em cho rằng điều đó không đúng với các cây đại thụ như Charles-Camille Saint-Saëns, Gustav Mahler ... và đặc biệt là Franz Peter Schubert. Ngay cả khi tình trạng sức khỏe tồi tệ, nghèo đói và trầm cảm, Schubert vẫn tiếp tục bật ra thứ âm nhạc nhẹ nhàng, ấm áp và quý phái ( tuneful, light and gemütlich ). Nếu mợ để ý thì trong các album tuyển chọn theo chủ để có dính đến chữ LOVE, cho dù là thanh nhạc hay khí nhạc, cái tên Schubert xuất hiện nhiều nhất.
“Khi tôi muốn ca hát về tình yêu thì tình yêu lại biến thành đau khổ, nhưng khi tôi chỉ muốn hát về đau khổ thì đau khổ lại hoá thành tình yêu.” – Franz Schubert
Năm 1822, sự nghiệp âm nhạc của Schubert có một bước ngoặt vĩ đại. Ông sáng tác bản giao hưởng số 8 giọng Si thứ “Unfinished” D.759 nổi tiếng. Bản giao hưởng chỉ có 2 chương thay vì 4 chương như thông thường. Nếu như những tác phẩm được sáng tác trong thời gian đầu của Schubert còn mang hơi hướng của trường phái cổ điển Vienna thì đến bản giao hưởng này đã cho thấy một ngôn ngữ thể hiện hoàn toàn khác, vượt qua những qui tắc khắt khe, chặt chẽ để đến với những sáng tạo, tìm tòi mới để tạo lập nên một trường phái mới - Trường phái lãng mạn - sau này đã lan rộng ra khắp châu Âu trong suốt thế kỷ 19. Franz Schubert chính là “người vĩ đại đầu tiên”.Tên bài là gì Sư phụ cũng ko nhắc mà cũng chả ví dụ nhể! Em có đọc thì biết Schubert mất lúc 31 tuổi. Chứng tỏ ông yêu sớm thật!
KO sao. Nghe được hết bài mà ko ngủ giật là tốt lắm rồiEm xin cụ. Cu đừng gọi em là ca sỹ hay nghệ sỹ nữa ko thì fans suốt ngày hỏi em về tác phẩm mới. Em sẽ cống hiến hết mình vì nghệ thuật nhưng ko dám nhận bất cứ danh hiệu nào cả. Khiêm tốn nó ăn vào máu của em rồi. Em nghe clip 1 chưa thấy cuốn, có lẽ ko thấy vilolin chính đâu cả.
Chương 2 của Death and the Maiden em lại thích cụ ah, cụ check lại clip 1 ( chương 1) xem, hình như đấy chỉ là phần giới thiệu thôi, em thấy ko giống. Cụ để dành cho em bản này nhá.KO sao. Nghe được hết bài mà ko ngủ giật là tốt lắm rồi
Ơ. Em là họa sĩ khi nào ợ ? Em rỗi chỉ vẽ nghuệch linh tinh thôi. Mai mốt em vẽ cái eto. Thì có được gọi là vẽ không ạ .Năm 1822, sự nghiệp âm nhạc của Schubert có một bước ngoặt vĩ đại. Ông sáng tác bản giao hưởng số 8 giọng Si thứ “Unfinished” D.759 nổi tiếng. Bản giao hưởng chỉ có 2 chương thay vì 4 chương như thông thường. Nếu như những tác phẩm được sáng tác trong thời gian đầu của Schubert còn mang hơi hướng của trường phái cổ điển Vienna thì đến bản giao hưởng này đã cho thấy một ngôn ngữ thể hiện hoàn toàn khác, vượt qua những qui tắc khắt khe, chặt chẽ để đến với những sáng tạo, tìm tòi mới để tạo lập nên một trường phái mới - Trường phái lãng mạn - sau này đã lan rộng ra khắp châu Âu trong suốt thế kỷ 19. Franz Schubert chính là “người vĩ đại đầu tiên”.
“Thiếu nữ và Thần chết” là đề tài khá phổ biến trong nghệ thuật, nhất là trong hội họa, với những tác phẩm nổi tiếng của Niklaus Manuel Deutsch, Hans Baldung Grien, Edvard Munch, Marianne Stokes, Egon Schiele, hay Joseph Beuys...Các mợ có thể đặt hàng cụ chủ thớt - họa sỹ NguyenAnhPhan thực hiện chân dung của mình theo đề tài này vì khi nó đi vào âm nhạc vô cùng rực rỡ, huy hoàng. Đỉnh cao nhất có lẽ bài Tứ Tấu số 14 cung Rê thứ cho đàn dây (1824) của Schubert mà em thích nhất. Trong bản tứ tấu đó, nhạc đề của chương 2 “Andante con moto” tái sử dụng giai điệu chính của ca khúc “Thiếu nữ và Thần chết” (1817) do Franz Schubert phổ nhạc bài thơ cùng tên của Matthias Claudius (Mong là ca sỹ opera Bang lang có thể dịch ra tiếng Việt và hát cho chúng ta thưởng thức )
Vào thế kỷ 20, nhà soạn nhạc người Anh John Foulds và nhà soạn nhạc người Mỹ Andy Stein đã thực hiện các phiên bản cho dàn nhạc giao hưởng đầy đủ. Phiên bản em thích nhất là của nghệ sỹ vỹ cầm Patricia Kopatchinskaja và dàn nhạc The Saint Paul Chamber Orchestra thực hiện. Rất tiếc Youtube không tìm thấy, cụ mợ nào hứng thú thì PM, em chuyển file hi-res.
P/S.. Aka, may quá có chương 2
Nhận làm học trò rùi ợEm biết mỗi Serenate mà Vn đã phổ nhạc ấy nên nghĩ nổi tiếng nhất.. có phải ko Sư phụ?
Cụ biết timhs em rồi còn j, em làm j có bao h cần người khác cho phép đâu. Em thích gọi thì gọi thôi.Nhận làm học trò rùi ợ
Nghệ thuật "đương đại" chủ yếu chú trọng ý tưởng mà cụ. Cụ cứ thử tưởng tượng các "thiêú nữ" là các mợ trong thớt này qua các bài còm rồi kết hợp với hình ảnh thần chết trong cụ xem sao. Có khi lại thành tuyệt tác ấy chứ.Ơ. Em là họa sĩ khi nào ợ ? Em rỗi chỉ vẽ nghuệch linh tinh thôi. Mai mốt em vẽ cái eto. Thì có được gọi là vẽ không ạ .
- Cụ phân tích âm nhạc đúng như chuỷen gia vậy. Mợ Bang lang thấy khó hiểu cũng đúng. Cụ mợ thật là hợp nhau
May mà em ko phải ông cụ nhà mợ, chứ ko mợ ăn mấy roi rồi đấy.Chương 2 của Death and the Maiden em lại thích cụ ah, cụ check lại clip 1 ( chương 1) xem, hình như đấy chỉ là phần giới thiệu thôi, em thấy ko giống. Cụ để dành cho em bản này nhá.
À mà đọc bài của cụ phải thật tĩnh mà đọc mấy lần mới hiểu hết