[Funland] Về ngành công nghiệp luyện kim của Việt Nam

NDTBM

Xe điện
Biển số
OF-191612
Ngày cấp bằng
26/4/13
Số km
3,053
Động cơ
1,089,236 Mã lực
Nơi ở
2Bà.HàN
Đọc topic này thấy khá nhiều Kụ [ rachfan, PI ZIN , Đá sỏi , Quên mất Nick , Civic to Merc. , Policeman, Mandalord, kamikaze1281, .Chuối. , dannongthon, fingerprint, phiendasau ….] tâm huyết với lĩnh vực luyện kim VN dưới nhiều góc nhìn khác nhau, rất thú vị nhưng có phần chủ quan và chưa xét kỹ tới yếu tố kinh tế vĩ mô:

· Trước Đổi mới, VN đã từng chủ trương XD một nền kinh tế bền vững dựa trên CN nặng (trong đó có LK) với sự trợ giúp lớn từ khối XH.CN (chủ yếu từ LX, TQ)… Tất nhiên cũng đã đạt được 1 số thành tựu nhất định nhưng kết quả thực tế đã chỉ ra: định hướng đó là quá sức và không phù hợp…

· Trong giai đoạn tiếp theo, VN chuyển dịch nền kinh tế theo định hướng “thực dụng” hơn: chú trọng vào công nghiệp/nghệ ứng dụng và ưu tiên cho xuất khẩu theo chiến lược hội nhập sâu rộng vào “toàn cầu hóa” và liên kết kinh tế quốc tế…

Riêng về ngành cơ khí chế tạo thì chỉ khoảng ~ 10 năm gần đây, nhất là sau khi ký kết AFTA thì NN mới bắt đầu chú ý đầu tư để phát triển công nghiệp nội địa theo hướng thay thế dần nhập khẩu (ưu tiên phục vụ các lĩnh vực xuất khẩu dựa trên khai thác lợi thế so sánh)…;

Còn CP kiến tạo hiện tại (và dự kiến trong ~6 năm tới cuối NK2) sẽ đầu tư tài lực theo hướng: Nông nghiệp (thu hoạch+ chế biến nông thủy sản…), công nghiệp phụ trợ, logistic và CN cao 4.0, IT…v.v...

Xin lưu ý CC là: nền kinh tế VN theo mô hình “gai mít” với rất nhiều “mũi nhọn” (theo lời phủ dụ ưa thích của Cụ “răng chắc” và Cụ “nghẹo”) ;) thì lĩnh vực luyện kim -dù là công nghiệp nền tảng quan trọng- vẫn chưa lọt được vào “quy hoạch” các lĩnh vực được ưu tiên đầu tư…

Ngoài ra, chiến lược kinh tế VN khó có thể có tầm nhìn xa & sâu vì nó thường bị tác động và điều chỉnh theo nhiệm kỳ LĐ… Hy vọng VN sớm có LĐ thực quyền với tư duy kỹ trị thì sẽ có thể có chuyển biến tích cực hơn về chiến lược phát triển kinh tế?!

P/S: Mà tư nhân tự xoay sở đầu tư vào lĩnh vực này cũng chưa được NN khuyến khích, ủng hộ và ưu đãi, chẳng hạn như đại dự án Khu liên hợp luyện cán thép Hoa sen Cà Ná (Ninh Thuận) có quy mô lớn, công nghệ khả dĩ hơn Formosa… đã bị tuýt còi chưa được cấp phép xd v.v…:-?
 

kamikaze1281

Xe điện
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-300578
Ngày cấp bằng
3/12/13
Số km
3,688
Động cơ
335,548 Mã lực
Có lẽ cụ đọc không hết, hoặc cụ không hiểu ý em. Ví dụ của em chỉ là một khía cạnh nhỏ trong thực tế ngành sản xuất, Apples vẫn sản xuất Ip ở Tàu không có nghĩa là người Tàu có thể làm ra được IP, và họ sẽ sống mãi với thân phận thằng culi nếu họ tư duy như các cụ, những người bán cái lợi thế cạnh tranh ở mức cơ bản để lấy tiền - ở đây là nguồn nhân lực giá rẻ (cần mẹ gì đào sâu nghiên cứu, cần mẹ gì CN luyện kim cực nhọc, cần mẹ gì CN bán dẫn ô nhiễm...), nhưng không, người Tàu họ khôn hơn chúng ta, họ mới phải nghiên cứu học hỏi Apple, học hỏi Sony, học hỏi Samsung... để dần dần họ đúc nên Xiaomi, Oppo... Để rồi giờ đây kể cả Apple có rút khỏi Tàu để chuyển sang nước khác đúc đt (theo mệnh lệnh của Trump chả hạn:P), thì năng lực cạnh tranh trong sản xuất đt của họ vẫn còn đó, vẫn còn có Mi, có Op để bán:D.
PS: Chủ đề đang nói về ngành luyện kim, nhưng luyện kim theo cách em nói nó không đơn thuần chỉ là đúc ra sắt, thép, đồng, chì... nó còn là máy móc, công cụ sản xuất. Cụ sẽ chẳng có công nghệ sản xuất đủ sức cạnh tranh nếu cái gốc của sản xuất là máy móc cụ bị phụ thuộc.
Không phải em không hiểu cụ hay có ý đi ngược lại là không cần ngành luyện kim hay không cần tự chủ về công nghệ, máy móc. Nhưng trong thời điểm trước mắt cần có tích lũy dần dần về tiền bạc và công nghệ đã - điều mà chắc chắn chả thằng nào cho không Việt Nam và kể cả có cho cũng chẳng thể làm được ngay vì thiều người, thiếu tâm huyết và thiếu thiện chí của chú phỉnh.
Còn con đường của một quốc gia thì em đã thấy ngay LX với 10 năm xây dựng kế hoạch để có nền công nghiệp nặng rồi nhưng đó là LX nó đã có một chút nền tảng từ trước đó, thời Sa hoàng nó đã xây được tuyến đường sắt nổi tiếng rồi, nó đã là đế quốc Nga trước khi là LX hiện đại.
Việt Nam ko hề có nền tảng gì cả, nói đúng nghĩa đen đi lên từ cây lúa, ko có người được đào tạo, ko có ngân sách, ko có chuyên sâu, các viện nghiên cứu Vn thì chẳng làm được cái gì mà cũng chẳng có vốn để cho họ làm vậy thì trong trước mắt cứ tích tiền đã, rồi dần dần giải quyết sau.
Thời kì bao cấp chính là thời kỳ sai lầm vì học theo LX cố phát triển CN nặng mà ko hề có tích lũy bất kỳ cái gì trong khi nền công nghiệp nhẹ thì đầu tư dễ hơn, nhanh thu hồi vốn hơn cho nên từ khi cải tổ mới xoay sang CN nhẹ là vì thế nhưng có tý chút tích lũy bao năm thì thằng X nó phá sạch, nó còn để lại tư duy sâu mọt khiến bây giờ ko thể sửa sai nổi nữa, nợ nước ngoài thì đầm đìa thì em hỏi cụ giờ lên kiếm tiền tiếp hay xoay lại tiếp cái sai lầm khi chưa có cái gì : Tiền ko, công nghệ ko, con người ko.
Đầu tư CN nặng mất rất nhiều thời gian, tâm huyết và phải có vốn cho nó nữa chưa kể còn phải có kế hoạch một cách sâu sắc để không mua được công nghệ thì phải ăn cắp được công nghệ chứ chắc chắn không thằng nào nó chịu chuyển giao đâu.
Châu Âu từ thời Napoleon nó đã có điệp viên để ăn cắp công nghệ song song với việc nghiên cứu còn mình cho đến nay còn chưa có tư duy học theo công nghệ chứ chưa nói đến ăn cắp. Học theo chính là sao chép hay dân dã thì nó là sản xuất hàng nhái, hàng kém chất lượng, tạm chấp nhận hàng kém chất lượng rồi mới làm được hàng tốt nhưng thị trường Việt nó sính ngoại, cái gì to tiền thì ko bao giờ mua của nội địa, thế thì phát triển làm sao.
Tự lực tự cường thì rất tốt nhưng thực tại của Việt Nam hiện nay :
+ Hệ thống vẫn quan liêu, bộ máy không trong sạch, vận hành ì ạch dẫn đến mọi chủ trương quyết sách dần đi chệch so với hướng ban đầu.
+ Không giải quyết được tham nhũng khiến bộ máy tiếp tục phình to và nợ công rồi bất mãn xã hội tăng theo.
+ Không khuyến khích thậm chí doanh nghiệp tư nhân, không cho con đường phát triển.
+ Hô hào khẩu hiệu suông startup nhưng không tạo điều kiện về vốn cho startup phát triển ( Cái này cực kỳ quan trọng) trong khi nước ngoài nó vay khởi nghiệp lãi suất ưu đãi có 5% thôi. Nhà tớ thi thoảng thích thì nhích luôn lên 20% cho nó sướng.
+ Nội lực quốc gia quá yếu, doanh nghiệp nhà nước thì bê bết.
Thôi thì cứ tạm kiếm tiền đã cụ ạ, bao giờ mùa xuân tới tính sau.
 

kamikaze1281

Xe điện
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-300578
Ngày cấp bằng
3/12/13
Số km
3,688
Động cơ
335,548 Mã lực
Post này và post trả lời cụ Chuối của cụ là điển hình cho việc áp dụng học thuyết Adam Smith ở nước ta. Ở một post nào đấy trong thớt này em đã đề cập đến rồi.

Ngày xưa, thời Minh Trị bên Nhật đề ra khẩu hiệu "Phú quốc, cường binh", dưới vai trò điều tiết của Nhà nước song hành với qui luật của kinh tế thị trường, nước Nhật tiến vèo vèo về sức mạnh tổng thể và hơn nửa thế kỷ sau trở thành siêu cường thế giới. Thực hiện khẩu hiệu đó ngành luyện kim Nhật vươn lên đóng vai trò vô cùng to lớn đưa quân đội Nhật xưng bá ở Thái Bình dương, vững vàng 35 năm trong tình trạng chiến tranh liên tục với một hạm đội về tổng thể ngang bằng với hạm đội Mỹ.

Ngày nay, nước ta đề ra khẩu hiệu "Dân giàu, nước mạnh". Về ý nghĩa thì không cách quá xa khẩu hiệu của người Nhật nhưng về hiệu quả thì chắc chắn là không bằng. Vì sao? Vì chúng ta áp dụng thuyết Adam Smith ngay từ những năm đầu đổi mới. Phát huy lợi thế so sánh là cách để chúng ta thoát nghèo. Kinh tế bây giờ khá hơn 40 năm trước nhưng nền tảng của nền kinh tế vẫn là zero, hoặc rộng lượng thì 0,8 trên thang điểm 10. Với một nền kinh tế dựa vào xuất khẩu trong tình trạng không tự túc được nguyên vật liệu, chúng ta luôn luôn lo sợ bị cấm cái này, bắt chẹn cái kia... Các cụ thử tìm cho em một nền tảng nào vững chắc để làm ăn mà không phải lo sợ nước ngoài cấm vận, bắt chẹn! (đừng lấy thủy sản nhé - vì nó là nông nghiệp)

Cụ Civic nói rằng có thể mua được vũ khí nước ngoài. Tất nhiên, nếu chúng ta giàu có, bom hạt nhân nếu muốn ta cũng có thể mua được. Nhưng tấm gương tày liếp của Argentina dạy cho chúng ta biết sự phụ thuộc vào nước ngoài nó khốn nạn như thế nào.

Các tỷ phú Việt Nam là những người yêu nước nhưng họ không mạnh như chúng ta kỳ vọng. Vì sao thì các cụ biết em không dài dòng. Em chỉ muốn nói rằng, luyện kim phải trở thành một trong những ngành xương sống của nước ta. Mọi lý do để không phát triển ngành này đều là bao biện và (xin lỗi cụ Civic nhé) thể hiện sự lười biếng, ăn xổi ở thì.
Em chỉ xin tham gia với cụ đúng vấn đề chiến tranh.
Cụ nói đến gương Argentina thì em cũng nói đến gương Đức quốc xã
Đức quốc xã nó tự chủ được công nghệ sản xuất vũ khí đấy, lúc thế chiến 2 nó có tăng Tiger là đỉnh cao của nó so với LX và Mỹ nhưng nó bị Mỹ và thế giới nó cấm vận nguyên liệu đấy. Càng về sau vỏ tăng Đức càng ngày càng giòn vì không có nguyên liệu thay thế. Dù có tự chủ về công nghệ vẫn không tạo được đột phá trên chiến trường.
Đọc topic này thấy khá nhiều Kụ [ rachfan, PI ZIN , Đá sỏi , Quên mất Nick , Civic to Merc. , Policeman, Mandalord, kamikaze1281, .Chuối. , dannongthon, fingerprint, phiendasau ….] tâm huyết với lĩnh vực luyện kim VN dưới nhiều góc nhìn khác nhau, rất thú vị nhưng có phần chủ quan và chưa xét kỹ tới yếu tố kinh tế vĩ mô:

· Trước Đổi mới, VN đã từng chủ trương XD một nền kinh tế bền vững dựa trên CN nặng (trong đó có LK) với sự trợ giúp lớn từ khối XH.CN (chủ yếu từ LX, TQ)… Tất nhiên cũng đã đạt được 1 số thành tựu nhất định nhưng kết quả thực tế đã chỉ ra: định hướng đó là quá sức và không phù hợp…

· Trong giai đoạn tiếp theo, VN chuyển dịch nền kinh tế theo định hướng “thực dụng” hơn: chú trọng vào công nghiệp/nghệ ứng dụng và ưu tiên cho xuất khẩu theo chiến lược hội nhập sâu rộng vào “toàn cầu hóa” và liên kết kinh tế quốc tế…

Riêng về ngành cơ khí chế tạo thì chỉ khoảng ~ 10 năm gần đây, nhất là sau khi ký kết AFTA thì NN mới bắt đầu chú ý đầu tư để phát triển công nghiệp nội địa theo hướng thay thế dần nhập khẩu (ưu tiên phục vụ các lĩnh vực xuất khẩu dựa trên khai thác lợi thế so sánh)…;

Còn CP kiến tạo hiện tại (và dự kiến trong ~6 năm tới cuối NK2) sẽ đầu tư tài lực theo hướng: Nông nghiệp (thu hoạch+ chế biến nông thủy sản…), công nghiệp phụ trợ, logistic và CN cao 4.0, IT…v.v...

Xin lưu ý CC là: nền kinh tế VN theo mô hình “gai mít” với rất nhiều “mũi nhọn” (theo lời phủ dụ ưa thích của Cụ “răng chắc” và Cụ “nghẹo”) ;) thì lĩnh vực luyện kim -dù là công nghiệp nền tảng quan trọng- vẫn chưa lọt được vào “quy hoạch” các lĩnh vực được ưu tiên đầu tư…

Ngoài ra, chiến lược kinh tế VN khó có thể có tầm nhìn xa & sâu vì nó thường bị tác động và điều chỉnh theo nhiệm kỳ LĐ… Hy vọng VN sớm có LĐ thực quyền với tư duy kỹ trị thì sẽ có thể có chuyển biến tích cực hơn về chiến lược phát triển kinh tế?!

P/S: Mà tư nhân tự xoay sở đầu tư vào lĩnh vực này cũng chưa được NN khuyến khích, ủng hộ và ưu đãi, chẳng hạn như đại dự án Khu liên hợp luyện cán thép Hoa sen Cà Ná (Ninh Thuận) có quy mô lớn, công nghệ khả dĩ hơn Formosa… đã bị tuýt còi chưa được cấp phép xd v.v…:-?
Cụ nói đến đoạn nền kinh tế gai mít làm em phì cười kiếm ngay cái ảnh minh họa cho nó chắc ;;)



 

lenovo90

Xe máy
Biển số
OF-327701
Ngày cấp bằng
19/7/14
Số km
90
Động cơ
285,540 Mã lực
"Ngoài ra, chiến lược kinh tế VN khó có thể có tầm nhìn xa & sâu vì nó thường bị tác động và điều chỉnh theo nhiệm kỳ LĐ… Hy vọng VN sớm có LĐ thực quyền với tư duy kỹ trị thì sẽ có thể có chuyển biến tích cực hơn về chiến lược phát triển kinh tế?!"
Em thấy ý này của cụ nói rất chính xác. Không chỉ riêng mỗi ngành LK mà tất cả các ngành khác đều bị ảnh hưởng,kéo theo hệ luỵ là phát triển ngành hay thế mạnh của đất nước không có sự lâu dài,vững bền.
 

xuanphuongccs

Xe điện
Biển số
OF-536803
Ngày cấp bằng
12/10/17
Số km
2,768
Động cơ
186,543 Mã lực
Lạ nhỉ, làm gì có ô nào BT GT là kĩ sư luyện kim.
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải
Hồ Nghĩa Dũng
Họ và tên : HỒ NGHĨA DŨNG

Họ và tên thường gọi: HỒ NGHĨA DŨNG

Ngày sinh: 01/08/1950

Quê quán: Phường Thanh Lộc Đán, quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng

Dân tộc: Kinh

Tôn giáo: Không

Trình độ học vấn: Kỹ sư cán thép

Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa VIII, IX, X; Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải

Nơi làm việc: 80 Trần Hưng Đạo, Hà Nội

Ngày vào ************* Việt Nam: 27/12/1978

Ngày chính thức: 27/06/1980

Tình trạng sức khỏe: Bình thường

Khen thưởng: Không

Kỷ luật: Không

Đại biểu Quốc hội khóa XII.
 

Policeman

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-28309
Ngày cấp bằng
4/2/09
Số km
3,634
Động cơ
510,689 Mã lực
Em xin mạo muội có ý kiến với cụ ạ:
1. Xác định thành phần cũng không dễ đâu cụ ạ, mỗi loại máy phát xạ quang phổ sẽ chỉ kiểm tra và phân tích hàm lượng của một số KL nhất định do nhà sản xuất chế tạo và cài đặt chứ không phải tất cả. Vậy nên, ví dụ trong một mẫu thép của nước ngoài, có thành phần Platin chẳng hạn, các máy mình mua k được chế tạo hoặc cài đặt để kiểm tra thành phần này thì cụ sẽ không biết được rằng trong thành phần KL đó có Platin. Còn nếu nói bỏ tiền ra để mua loại máy phân tích được tất cả thì chắc không thằng nào bán đâu ạ.
Theo như em hiểu thì hình như đến giờ ở các nước tư bản phát triển chúng nó đã đi vào mức "đi vào bản chất vấn đề" trong công nghệ vật liệu rồi. Có nghĩa là nó hiểu rõ cấu trúc và cơ chế liên kết tinh thể, và nó thêm các thành phần ở các giai đoạn để thay đổi cấu trúc đấy, tạo thành vật liệu theo ý muốn.

Còn nghiên cứu luyện kim cổ điển hiểu đơn giản là ném bừa các thành phần vào với các tỷ lệ khác nhau, ở các giai đoạn khác nhau, dựa trên kinh nghiệm và với sự may mắn thì có thể sẽ ra được các hợp kim có tính chất tốt (nhưng nhiều khi lại không phải là lý tính mình mong muốn).

Em hiểu thế có đúng không CCCM?
 

Đá sỏi

Xe buýt
Biển số
OF-554558
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
861
Động cơ
165,857 Mã lực
Đọc topic này thấy khá nhiều Kụ [ rachfan, PI ZIN , Đá sỏi , Quên mất Nick , Civic to Merc. , Policeman, Mandalord, kamikaze1281, .Chuối. , dannongthon, fingerprint, phiendasau ….] tâm huyết với lĩnh vực luyện kim VN dưới nhiều góc nhìn khác nhau, rất thú vị nhưng có phần chủ quan và chưa xét kỹ tới yếu tố kinh tế vĩ mô:

· Trước Đổi mới, VN đã từng chủ trương XD một nền kinh tế bền vững dựa trên CN nặng (trong đó có LK) với sự trợ giúp lớn từ khối XH.CN (chủ yếu từ LX, TQ)… Tất nhiên cũng đã đạt được 1 số thành tựu nhất định nhưng kết quả thực tế đã chỉ ra: định hướng đó là quá sức và không phù hợp…

· Trong giai đoạn tiếp theo, VN chuyển dịch nền kinh tế theo định hướng “thực dụng” hơn: chú trọng vào công nghiệp/nghệ ứng dụng và ưu tiên cho xuất khẩu theo chiến lược hội nhập sâu rộng vào “toàn cầu hóa” và liên kết kinh tế quốc tế…

Riêng về ngành cơ khí chế tạo thì chỉ khoảng ~ 10 năm gần đây, nhất là sau khi ký kết AFTA thì NN mới bắt đầu chú ý đầu tư để phát triển công nghiệp nội địa theo hướng thay thế dần nhập khẩu (ưu tiên phục vụ các lĩnh vực xuất khẩu dựa trên khai thác lợi thế so sánh)…;

Còn CP kiến tạo hiện tại (và dự kiến trong ~6 năm tới cuối NK2) sẽ đầu tư tài lực theo hướng: Nông nghiệp (thu hoạch+ chế biến nông thủy sản…), công nghiệp phụ trợ, logistic và CN cao 4.0, IT…v.v...

Xin lưu ý CC là: nền kinh tế VN theo mô hình “gai mít” với rất nhiều “mũi nhọn” (theo lời phủ dụ ưa thích của Cụ “răng chắc” và Cụ “nghẹo”) ;) thì lĩnh vực luyện kim -dù là công nghiệp nền tảng quan trọng- vẫn chưa lọt được vào “quy hoạch” các lĩnh vực được ưu tiên đầu tư…

Ngoài ra, chiến lược kinh tế VN khó có thể có tầm nhìn xa & sâu vì nó thường bị tác động và điều chỉnh theo nhiệm kỳ LĐ… Hy vọng VN sớm có LĐ thực quyền với tư duy kỹ trị thì sẽ có thể có chuyển biến tích cực hơn về chiến lược phát triển kinh tế?!

P/S: Mà tư nhân tự xoay sở đầu tư vào lĩnh vực này cũng chưa được NN khuyến khích, ủng hộ và ưu đãi, chẳng hạn như đại dự án Khu liên hợp luyện cán thép Hoa sen Cà Ná (Ninh Thuận) có quy mô lớn, công nghệ khả dĩ hơn Formosa… đã bị tuýt còi chưa được cấp phép xd v.v…:-?
Có thể em có đôi phần chủ quan không nhờ anh Gúc làm tư vấn viên :P nhưng nói đến luyện kim và công nghiệp chế tạo tức là nói đến kinh tế vĩ mô rồi, cụ ạ, và cũng là nói đến tư duy lãnh đạo nữa. Không trệch được.

Cái ngày xưa với các kế hoach 5 năm và nguyên nhân không thành công của nó, em đã đề cập rồi. Giờ em kể cụ nghe, 1985-1986 gì đấy, ( khoảng đó hoặc sớm hơn - em không nhớ lắm) xưởng cơ khí bé nhỏ xinh xinh nơi em làm thuê có nhận gia công máy gọt dứa tự động. Ông chủ với các chú thợ bậc cao mày mò làm từ thiết kế bản vẽ cho đến gia công với các loại sắt gỉ hoan gỉ hoét với các mối hàn gồ ghề. Máy chạy được, gọt tốt nhưng bẩn. Máy bẩn là cái mà em nhớ cho đến tận bây giờ. Ngày đó bọn em đùa: mẹ làm cái máy này thì gọt dứa bằng mỡ bò à? Thêm một chuyện nữa, khoảng chừng những năm 96-97, em đến Tổng công ty Máy gì gì đấy ở Tràng Thi và nhiều công ty cơ khí khác ... và chứng kiến sự tự hào, hãnh diện của đội ngũ cán bộ công nhân viên và những cỗ máy tiện tự động (lần đầu em nhìn thấy) đẹp long lanh trong những phân xưởng sạch sẽ đang tiện các chi tiết máy được đặt hàng. Hình ảnh rất ấn tượng. Những công ty em đến, giờ em không nhớ nổi chúng đã từng nằm ở vị trí nào ở Hà Nội (chỉ nhớ một công ty đã từng nằm ở chỗ Royal city bây giờ) Và cái xưởng cơ khí kia giờ cũng không còn bởi con ông chủ (học rất giỏi) không nối nghiệp cha dù ông là người gốc Đại Bái :( (Nhắc đến lại phải chép miệng nhớ dáng cô chủ học Ngoại thương dịu dàng trên chếc mifa, dựa lưng cửa sổ cao trên dàn thiến lý nghe Lobo ca cẩm "How can I tell her about you"

Tại sao những gì em chứng kiên đã biến mất? Không phải do tư duy nhiệm kỳ đâu cụ ạ. Là do, chúng ta dị ứng với kinh tế kế hoạch, ham chuộng cái chúng ta chưa biết được gọi là kinh tế thị trường tự do. Chúng ta không tiếp nối và phát huy những thành công của kinh tế kế hoạch, vội vã loại bỏ chúng để máy móc áp dụng những lý thuyết mới mang tính cách tân (với chúng ta) nhưng đã là đồ phế liệu của thế giới. Formosa là một lựa chọn không hoàn hảo.

Sở học của em không phải là kỹ thuật nhưng đôi khi em nghĩ sao ngày xưa mình không thi Bách Khoa nhỉ? Làm kỹ thuật hay bỏ mẹ đi được. Haizz...sự nuối tiếc cho mình thì ít mà cho đất nước thì nhiều.

Cụ kamikaze1281 nói đến Đức làm gì? Thế chiến 2 là luận văn Tiến sỹ Viện Hàn Lâm khoa học Moscow của em đấy :D Fun chút nghe cụ!
 

nunachuoi

Xe điện
Biển số
OF-70232
Ngày cấp bằng
9/8/10
Số km
2,260
Động cơ
434,173 Mã lực
Có thể em có đôi phần chủ quan không nhờ anh Gúc làm tư vấn viên :P nhưng nói đến luyện kim và công nghiệp chế tạo tức là nói đến kinh tế vĩ mô rồi, cụ ạ, và cũng là nói đến tư duy lãnh đạo nữa. Không trệch được.

Cái ngày xưa với các kế hoach 5 năm và nguyên nhân không thành công của nó, em đã đề cập rồi. Giờ em kể cụ nghe, 1985-1986 gì đấy, ( khoảng đó hoặc sớm hơn - em không nhớ lắm) xưởng cơ khí bé nhỏ xinh xinh nơi em làm thuê có nhận gia công máy gọt dứa tự động. Ông chủ với các chú thợ bậc cao mày mò làm từ thiết kế bản vẽ cho đến gia công với các loại sắt gỉ hoan gỉ hoét với các mối hàn gồ ghề. Máy chạy được, gọt tốt nhưng bẩn. Máy bẩn là cái mà em nhớ cho đến tận bây giờ. Ngày đó bọn em đùa: mẹ làm cái máy này thì gọt dứa bằng mỡ bò à? Thêm một chuyện nữa, khoảng chừng những năm 96-97, em đến Tổng công ty Máy gì gì đấy ở Tràng Thi và nhiều công ty cơ khí khác ... và chứng kiến sự tự hào, hãnh diện của đội ngũ cán bộ công nhân viên và những cỗ máy tiện tự động (lần đầu em nhìn thấy) đẹp long lanh trong những phân xưởng sạch sẽ đang tiện các chi tiết máy được đặt hàng. Hình ảnh rất ấn tượng. Những công ty em đến, giờ em không nhớ nổi chúng đã từng nằm ở vị trí nào ở Hà Nội (chỉ nhớ một công ty đã từng nằm ở chỗ Royal city bây giờ) Và cái xưởng cơ khí kia giờ cũng không còn bởi con ông chủ (học rất giỏi) không nối nghiệp cha dù ông là người gốc Đại Bái :( (Nhắc đến lại phải chép miệng nhớ dáng cô chủ học Ngoại thương dịu dàng trên chếc mifa, dựa lưng cửa sổ cao trên dàn thiến lý nghe Lobo ca cẩm "How can I tell her about you"

Tại sao những gì em chứng kiên đã biến mất? Không phải do tư duy nhiệm kỳ đâu cụ ạ. Là do, chúng ta dị ứng với kinh tế kế hoạch, ham chuộng cái chúng ta chưa biết được gọi là kinh tế thị trường tự do. Chúng ta không tiếp nối và phát huy những thành công của kinh tế kế hoạch, vội vã loại bỏ chúng để máy móc áp dụng những lý thuyết mới mang tính cách tân (với chúng ta) nhưng đã là đồ phế liệu của thế giới. Formosa là một lựa chọn không hoàn hảo.

Sở học của em không phải là kỹ thuật nhưng đôi khi em nghĩ sao ngày xưa mình không thi Bách Khoa nhỉ? Làm kỹ thuật hay bỏ mẹ đi được. Haizz...sự nuối tiếc cho mình thì ít mà cho đất nước thì nhiều.

Cụ kamikaze1281 nói đến Đức làm gì? Thế chiến 2 là luận văn Tiến sỹ Viện Hàn Lâm khoa học Moscow của em đấy :D Fun chút nghe cụ!
Chỗ Royal city là Nhà máy công cụ số 1, sau tách thành Cơ khí Hà Nội và Dụng cụ cắt (vẫn trên mảnh đất ấy). Làm kỹ thuật thì hay bỏ mẹ đi được nhưng cũng khổ bỏ bố đi được cụ ạ.
 

nunachuoi

Xe điện
Biển số
OF-70232
Ngày cấp bằng
9/8/10
Số km
2,260
Động cơ
434,173 Mã lực
cụ ơi em có học môn Vật liệu cơ khí, nó đầy đủ hết từ cấu trúc tinh thể đến nhiệt luyện
Nói đén cấu trúc tinh thể, ngày trước bọn em phải học môn cấu trúc tinh thể và lệch, toàn gọi tắt là môn lệch, mấy ông ngành khác chả hiểu học cái gì :))
 

Of.NguyenLinh

Xe lừa
Biển số
OF-291212
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
35,143
Động cơ
1,476,463 Mã lực
Nơi ở
Sản phẩm chăm sóc xe nextzett
Website
1z-vietnam.com
Theo như em hiểu thì hình như đến giờ ở các nước tư bản phát triển chúng nó đã đi vào mức "đi vào bản chất vấn đề" trong công nghệ vật liệu rồi. Có nghĩa là nó hiểu rõ cấu trúc và cơ chế liên kết tinh thể, và nó thêm các thành phần ở các giai đoạn để thay đổi cấu trúc đấy, tạo thành vật liệu theo ý muốn.

Còn nghiên cứu luyện kim cổ điển hiểu đơn giản là ném bừa các thành phần vào với các tỷ lệ khác nhau, ở các giai đoạn khác nhau, dựa trên kinh nghiệm và với sự may mắn thì có thể sẽ ra được các hợp kim có tính chất tốt (nhưng nhiều khi lại không phải là lý tính mình mong muốn).

Em hiểu thế có đúng không CCCM?
Theo em hiểu công thức thì na ná nhau, nhưng khâu lọc tạp chất thì đó là cả 1 vấn đề
K rõ đúng hay sai cụ à :) em rất ấn tượng cái còm trước của cụ về việc nhà nước đặt hàng và việc nhà nước ra lệnh, giao khoán :)
 

coolpix8700

Xe trâu
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
32,654
Động cơ
906,846 Mã lực
Chỗ Royal city là Nhà máy công cụ số 1, sau tách thành Cơ khí Hà Nội và Dụng cụ cắt (vẫn trên mảnh đất ấy). Làm kỹ thuật thì hay bỏ mẹ đi được nhưng cũng khổ bỏ bố đi được cụ ạ.
Trước khi cái dô dan ấy chính thức xây chưa nhiều em còn dẫn mấy ông tây mũi lõ đến chỗ đó. Lên tầng 2 ngồi chờ và bác GĐ buồn rầu thông báo "Nhà máy sẽ chuyển đi chỗ khác". Trước đó tụi em thăm 1 xưởng Đúc ở Đông Anh, một XN có mấy cái lò liền cũng gần sập tiệm ở Ngọc Hồi,...!
Em cũng làm kỹ thuật, phụ trách kỹ thuật toàn bộ cty, nhưng thường tự giới thiệu là lái xe của bà xã.
Ở đâu cũng vậy, người kỹ thuật dù giầu kinh nghiệm đến đâu cũng chẳng được coi trọng hơn em sale vừa nhận việc!
 
Chỉnh sửa cuối:

nunachuoi

Xe điện
Biển số
OF-70232
Ngày cấp bằng
9/8/10
Số km
2,260
Động cơ
434,173 Mã lực
Trước khi cái dô dal ấy chính thức xây chưa nhiều em còn dẫn mấy ông tây mũi lõ đến chỗ đó. Lên tầng 2 ngồi chờ và bác GĐ buồn rầu thông báo "Nhà máy sẽ chuyển đi chỗ khác". Trước đó tụi em thăm 1 xưởng Đúc ở Đông Anh, một CN có mấy cái lò liền cũng gần sập tiệm ở Ngọc Hồi,...!
Em cũng làm kỹ thuật, phụ trách kỹ thuật toàn bộ cty, nhưng thường tự giới thiệu là lái xe của bà xã.
Ở đâu cũng vậy, người kỹ thuật dù giầu kinh nghiệm đến đâu cũng chẳng được coi trọng hơn em sale vừa nhận việc!
Cụ sang xưởng đúc bên Đông Anh thì chắc là đúc Mai Lâm, dưới Ngọc Hồi chắc Viện LK đen.
 

coolpix8700

Xe trâu
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
32,654
Động cơ
906,846 Mã lực
Cụ sang xưởng đúc bên Đông Anh thì chắc là đúc Mai Lâm, dưới Ngọc Hồi chắc Viện LK đen.
Cũng lâu rồi em chẳng nhớ tên, mà cũng tại vì không phải lĩnh vực của em.
Ở Đông Anh còn được họ dẫn ra xem chỗ ủ gang.
Cơ sở Ngọc Hồi rất rộng, nhưng lúc ấy trông đã rất hoang tàn rồi!
 

nunachuoi

Xe điện
Biển số
OF-70232
Ngày cấp bằng
9/8/10
Số km
2,260
Động cơ
434,173 Mã lực
Cũng lâu rồi em chẳng nhớ tên, mà cũng tại vì không phải lĩnh vực của em.
Ở Đông Anh còn được họ dẫn ra xem chỗ ủ gang.
Cơ sở Ngọc Hồi rất rộng, nhưng lúc ấy trông đã rất hoang tàn rồi!
Ủ gang cầu hóa ống xám thì đúng Mai Lâm ạ.
 

bentley8

Xe điện
Biển số
OF-897
Ngày cấp bằng
25/7/06
Số km
3,041
Động cơ
582,123 Mã lực
Cụ nói và trả lời gần như luôn rồi: Thái Lan, Indonesia, Bangladesh, Philippines. . . Chả phải nước nào cũng được như Bắc Hàn.
Cụ giống cụ Quenmatnick ở chỗ đều cho rằng VN không cần phát triển luyện kim.

Đúng là về mặt nào đó VN cũng ko cần luyện kim, bằng chứng là bây giờ hầu như ko có luyện kim nhưng dân ta vẫn đủ ăn, xe hơi chạy đầy đường.

Nhưng nếu chỉ cần đặt mục tiêu GDP lên 5-6 ngàn đô/ng thôi thì các cụ sẽ thấy khác ngay. Lúc bấy giờ nhu cầu kim loại trong nước sẽ tăng khủng khiếp, không có luyện kim là ko xong.

Cụ Civic cần để ý 2 điều:

Một là HK, Sing dân số nó rất nhỏ, chỉ 4-6 triệu nên có thể xây dựng một nền kinh tế không luyện kim (thực chất là làm hub cho các nước xung quanh). Còn mấy nước dầu mỏ Barhain, Cô-oét thì ko nên bàn.

Cái đó khác hẳn với VN dân số 95 triệu người. Nếu không có luyện kim thì khi kinh tế và thu nhập phát triển, nhu cầu kim loại sẽ tăng đến mức nếu chỉ nhập khẩu thì nền kinh tế không thể chịu nổi.

Hai là như nhiều cụ đã viết, luyện kim có một phần là an ninh quốc gia. VN đang ở một tình thế an ninh khá nhạy cảm, và lại rất dở là không có đồng minh lớn nên càng phải có luyện kim.

Tóm lại là thế này: VN không cần luyện kim nếu cứ làng nhàng như bây giờ, còn nếu muốn phát triển thì ko có luyện kim là không xong. Với dân số 95 triệu, đừng mơ có thể bằng Thái lan (5.800 đô/ng/năm) mà chỉ cần I.T, nông nghiệp hoặc du lịch.

P.S. Đố các cụ tìm được một nước nào dân số trên 30 triệu, GDP trên 5 ngàn đô/người/năm mà lại không có luyện kim.
 

TRIHON

Xe tải
Biển số
OF-168541
Ngày cấp bằng
26/11/12
Số km
319
Động cơ
341,227 Mã lực
Thằng bẹn em lk k32 ra trường được 12 chú thì phải. Trong đó có TGĐ tổng thép bây giờ.
Món này khoai từ xưa, nay mấy cái lò gang còn phải thuê tq chạy. Thi thoảnh đúc chi tiết bằng lò trung tần quy mô nhỏ thì có và chỉ sx chi tiết bt thôi.
Mr. Phúc TGĐ VNsteel hình như dân Kế toán hat sao ấy chứ Cụ.
 

fuxe

Xe container
Biển số
OF-31149
Ngày cấp bằng
12/3/09
Số km
7,280
Động cơ
4,026,570 Mã lực
Nơi ở
Đầu Đình
Em nghĩ phải làm cái gì đó khác với những nước đi trước, phải đón đầu :D
 

nunachuoi

Xe điện
Biển số
OF-70232
Ngày cấp bằng
9/8/10
Số km
2,260
Động cơ
434,173 Mã lực
Đúng là cái từ "Cầu hóa" họ khoe ở đấy, bây giờ em nhớ lại!
Từ "cầu hóa" chắc là các bác ấy nghĩ ra thôi, trong nghề k ai gọi thế cả và cũng không đúng bản chất cụ ạ. Em chả lạ gì cái dây chuyền đấy.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top