[Funland] Về ngành công nghiệp luyện kim của Việt Nam

vnledigmann

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-332303
Ngày cấp bằng
22/8/14
Số km
6,811
Động cơ
351,344 Mã lực
Em chửi phát: tbs thằng nào nghĩ ra câu đi tắt đón đầu. M ẹ, 2.0,3.0 chưa nổi, đòi đi tắt lên 4.0.
Có 40.0 vẫn phải dựa trên nền tảng máy móc, chứ làm gì có chuyện ngồi viết soft điều khiển cả thế giới.
Chả hiểu mấy ông lđ không hiểu hay cố tình không hiểu??
Đang nghiên cứu câm Fê tê búc kia kìa. Đã bao giờ được 1.0 đâu mà đòi 4.0. 0.4 4000 năm nay vẫn chưa lên level chút nào cả kia kìa.
 

lenhhoxung1980

Xe điện
Biển số
OF-372314
Ngày cấp bằng
2/7/15
Số km
4,968
Động cơ
296,432 Mã lực
Nơi ở
Cầu Giấy
Đang nghiên cứu câm Fê tê búc kia kìa. Đã bao giờ được 1.0 đâu mà đòi 4.0. 0.4 4000 năm nay vẫn chưa lên level chút nào cả kia kìa.
Vậy mới bảo đi tắt đón đầu chứ cụ. Như em, em kiến nghị bỏ qua 4.0 đi, đón hẳn 5.0 cho máu. Đằng nào chả đốt cháy giai đoạn. Từ phong kiến còn tiến thẳng tới xuống hố cả nút được, sá gì mấy cái chấm
 

Bigmoto

Xe container
Biển số
OF-389465
Ngày cấp bằng
29/10/15
Số km
6,025
Động cơ
317,087 Mã lực
Năm 2018 đã xảy ra các sự kiện sau:
- Tháng 6/2018 General Electric bị loại ra khỏi rổ 30 công ty trong DJIA - Chỉ số trung bình công nghiệp Down Jones của Mẽo. GE là công ty biểu tượng cho công nghiệp Mẽo và đã ở trong DJIA trong 111 năm.
- Tháng 8/2018 Apple - Một công ty công nghệ đã đạt mức vốn hóa 1000 tỉ USD, đứng đầu các công ty ở Mẽo.
- Những công ty tăng trưởng nhanh, ảnh hưởng lớn đều là các công ty công nghệ: Google, Facebook, Amazon.... Ông chủ của các công ty này đều là những người giàu nhất thế giới.

Rõ ràng là các công ty công nghiệp nói chung cũng như công nghiệp luyện kim nói riêng đang phải dần nhường sân chơi cho các công ty công nghệ, những công ty tồn tại dựa vào mạng Internet. Những ngành công nghiệp cơ bản như LK có lẽ sẽ đến lúc giống ngành nông nghiệp, vẫn phải giữ vì an ninh quốc phòng nhưng nhà nước sẽ phải bảo trợ nhiều. Thế giới đang biến đổi, những giá trị sẽ thay đổi với tốc độ nhanh hơn trước đây rất nhiều. Một thứ đang rất nổi là Bitcoin mà nhiều người coi là lừa đảo thực ra lại dựa trên một nền tảng công nghệ rất mới và sẽ được ứng dụng nhiều trong tương lai là Blockchain. Một ứng dụng hẹp của nó sẽ giúp người ta giao dịch thương mại mà không cần qua ngân hàng, không cần chú phỉnh. Các ngân hàng, các chú phỉnh rất ghét điều này vì họ bị mất quyền lợi, mất quyền kiểm soát thông qua tiền tệ. Rất nhiều lệnh cấm, nhiều chỉ trích nhắm vào các đồng tiền số. CEO của JP Morgan Chase thậm chí còn dọa đuổi việc nhân viên nếu họ mua Bitcoin. Bitcoin và các đồng tiền số có thành công hay không thì không ai dám chắc nhưng những giá trị cũ đang run sợ trước các thế lực mới là điều có thật.
Em viết dài dòng như vậy chỉ để nêu quan điểm chứ không có ý chê bai ngành sản xuất, ngành luyện kim. Em thậm chí luôn có cảm tình với các công ty sản xuất.
Không có CPU, không có ROM, RAM, không có dây đồng, cáp quang......cả mớ Hi-téc đấy của cụ ném sọt rác hết ợ. Mà cái mớ low-téc đấy đều là sản phẩm của luyện kim đấy ợ :))
 

Cuong Store

Xe tăng
Biển số
OF-565190
Ngày cấp bằng
19/4/18
Số km
1,431
Động cơ
162,028 Mã lực
Đang nghiên cứu câm Fê tê búc kia kìa. Đã bao giờ được 1.0 đâu mà đòi 4.0. 0.4 4000 năm nay vẫn chưa lên level chút nào cả kia kìa.
NGoài lề 1 tẹo. Pa tê búc là có thật cụ nhé. Em mới đăng ký tài khoản xong ;))
Em định mua con này về tiện quay , tiện cầu thang có được không cccm


Khoảng 2 củ trum là mua được máy này cụ ạ >:) Máy này mình nhập về dùng nhiều rồi mà.
 
Chỉnh sửa cuối:

cổ cồn xanh

Xe tăng
Biển số
OF-391301
Ngày cấp bằng
9/11/15
Số km
1,644
Động cơ
253,302 Mã lực
Xin phép các cụ cho cháu bi bô vài điều:
Ngành LK của ta chưa chết hẳn nhưng ngắc ngoải đã lâu. Thép trước kia có mỏ sắt Trại cau đem về Gang thép nấu luyện ra phôi và cũng chỉ cho ra thép xây dựng và một số thép hình U,L...sau khi có luật khoáng sản và trữ lượng thấp dần thì nguồn nguyên liệu chủ yếu là thép phế liệu. Với kỹ thuật này thì không cần phải kỹ sư cấp quốc gia mới làm được đơn cử là thép Đa hội.
Còn về kim loại màu cũng tương tự. Trước kia thị trường của thiếc chủ yếu anh Nga thu mua sau này anh nga chia năm sẻ bảy mình mất thị trường. Các thị trường khác không xâm nhập được. Ngoài thiếc còn có chì kẽm cũng vậy không đi vào chế biến sâu ra sản phẩm mà bán quạng thô cho anh hàng xóm hoặc Thái. Bán quặng kiểu này thì bị ép giá phẩm vị, chở ra cảng rồi không bán chả lẽ đổ xuống biển?
Công nhân luyện kim thì vất vả chỉ sau hầm mỏ hay xây dựng chút, đa số nhiễm chì, bụi phổi, axen.
Hiện nay các nhà máy đúc chi tiết oto xe máy nhập nhôm nguyên liệu từ nước ngoài, dây đồng để sx cáp dây điện cũng nhập nốt. Thép chế tạo chi tiết, vỏ xe cũng nhập. Nói chung LK vẫn có cơ hội để phát triển nhưng làm thế nào thì cháu không biết ạ.
 

ca_kiem

Xe container
Biển số
OF-96282
Ngày cấp bằng
21/5/11
Số km
5,742
Động cơ
481,590 Mã lực
Nơi ở
..
Xin phép các cụ cho cháu bi bô vài điều:
Ngành LK của ta chưa chết hẳn nhưng ngắc ngoải đã lâu. Thép trước kia có mỏ sắt Trại cau đem về Gang thép nấu luyện ra phôi và cũng chỉ cho ra thép xây dựng và một số thép hình U,L...sau khi có luật khoáng sản và trữ lượng thấp dần thì nguồn nguyên liệu chủ yếu là thép phế liệu. Với kỹ thuật này thì không cần phải kỹ sư cấp quốc gia mới làm được đơn cử là thép Đa hội.
Còn về kim loại màu cũng tương tự. Trước kia thị trường của thiếc chủ yếu anh Nga thu mua sau này anh nga chia năm sẻ bảy mình mất thị trường. Các thị trường khác không xâm nhập được. Ngoài thiếc còn có chì kẽm cũng vậy không đi vào chế biến sâu ra sản phẩm mà bán quạng thô cho anh hàng xóm hoặc Thái. Bán quặng kiểu này thì bị ép giá phẩm vị, chở ra cảng rồi không bán chả lẽ đổ xuống biển?
Công nhân luyện kim thì vất vả chỉ sau hầm mỏ hay xây dựng chút, đa số nhiễm chì, bụi phổi, axen.
Hiện nay các nhà máy đúc chi tiết oto xe máy nhập nhôm nguyên liệu từ nước ngoài, dây đồng để sx cáp dây điện cũng nhập nốt. Thép chế tạo chi tiết, vỏ xe cũng nhập. Nói chung LK vẫn có cơ hội để phát triển nhưng làm thế nào thì cháu không biết ạ.
Thép đa hội là thép dân làm, năm 2000 em có dịp qua đấy ngồi ăn cơm và uống rươu cơ bản xung quanh dân khá giàu, xây nhà toàn 200-260m2 một phát mấy tầng. Đường vào làng thì nát bét do kéo vật liệu nhiều, cống rãnh thì đen xì do ô nhiễm môi trường... nói chung thép đa hội chủ yếu cung cấp cho nhà dân ( dễ tính ) xây dựng chứ còn nếu cho dự án là toạch, kéo thép thí nghiệm không bao giờ đạt... nên em nghĩ thép đa hội không được tính là luyện thép cho xây dựng.
 

dannongthon

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-326965
Ngày cấp bằng
14/7/14
Số km
1,393
Động cơ
264,616 Mã lực
Đang nghiên cứu câm Fê tê búc kia kìa. Đã bao giờ được 1.0 đâu mà đòi 4.0. 0.4 4000 năm nay vẫn chưa lên level chút nào cả kia kìa.
Nói thẳng trong 2000 năm lịch sử được ghi lại của VN thì chưa bao giờ người Việt được coi là chuyên gia về luyện kim hay chế tác kim loại! Ngay cả các câu truyện cổ tích cũng không hề nói về điều này! Đông Á chỉ có Nhật là có truyền thống với gươm Lưu Cầu!
 

d4e

Xe buýt
Biển số
OF-16235
Ngày cấp bằng
11/5/08
Số km
721
Động cơ
516,032 Mã lực
Nơi ở
Vẫn thế
Thép chế tạo và thép xây dựng Khác nhau chủ yếu là thành phần hợp kim trong thép và độ sạch của thép cụ ạ. Nó tương tự như cấp chính xác trong gia công cơ khí mà thôi.
Mục đích sử dụng khác nhau sẽ dẫn đến Yêu cầu kỹ thuật khác nhau.
Em nghĩ không chỉ ở thành phần, mà cơ bản nhất là lý tính của vật liệu
 

one

Xe điện
Biển số
OF-14032
Ngày cấp bằng
16/3/08
Số km
3,263
Động cơ
510,692 Mã lực
Đây là một trong những thớt hay nhất mà em được đọc trong Quán cafe. Cảm ơn các cụ đã thảo luận với "chất lượng chuyên môn cao", dân khối D như em đọc một lèo hơn 20 trang và thấy mình được mở mang hẳn về kiến thức, tầm nhìn, không chỉ trong chủ đề luyện kim.

Em có ít vodka, em cạn chén, các cụ tuỳ ý ạ.
 

Civic to Merc.

Xe container
Biển số
OF-96615
Ngày cấp bằng
23/5/11
Số km
5,893
Động cơ
459,360 Mã lực
Một ngày nào đó, các nhà tư bản VN kiểu Long HP, Dương Thaco hay Vova thấy đc lợi nhuận, lợi ích từ việc LK thì họ sẽ bỏ tiền để nghiên cứu phát triển thôi. Khi đó họ sẽ có chuyên gia từ trời tây, sẽ có các lứa học sinh và nhân sự có kiến thức đến làm cho họ.

Về phía CP chỉ có thể hỗ trợ chính sách như vấn đề thuế má, vấn đề đất đai hay tọa nguồn nhân lực. Còn NN lại đứng ra lập dự án thì rồi lại thối cả dự án như mấy chục năm xdxhcn thôi.

Nhiều cụ cũng đề cao quá về LK ảnh hưởng j tới ANQP hay là nền của nền kinh tế, có lẽ chỉ 1 phần nhỏ thôi vì các vũ khí cứ có tiền là mua đc. LK xét cho cùng là vấn đề kinh tế và các nhà tư bản VN chưa lao vào vì ko hiệu quả, chỉ đơn giản là vậy thôi.

Mặt khác như có cụ đã chém, xét cho cùng LK cũng chỉ giữ vai trò nền tảng hay AN kiểu lúa gạo, lương thực thôi. Còn để làm 1 quốc gia giàu có thì có nhiều ngành nghề, nhất là mảng liên quan tới công nghệ cao, tới kinh tế tri thức mang tính sáng tạo kiểu như các hãng công nghệ Fb, GG hay các hãng thương mại điện tử như Amazon, Alibaba...các ngành dịch vụ kiểu ngân hàng, tài chính như Sing hay Thuỵ Sĩ đã phát triển.

Ng VN cũng hay tự ti chứ nhìn vào mảng dịch vụ như du lịch phát triển rất tốt. Một hãng bay tư nhân như VJ mới lập vài năm có thị giá gần gấp 2 hãng bay QG có lịch sử 50-60 năm và đạt cỡ ~3 tỉ usd. Hãng đt như Viettel bước ra quốc tế vài năm cũng thu về lợi nhuận hàng trăm tr usd và tốc độ tăng doanh thu trội hơn bình quân TG rất nhiều. Ngành dịch vụ tại Mỹ kiểu làm Nail rõ ràng ng VN cũng tạo thành tên tuổi.

Như vậy VN có thể ko mạnh về SX nhưng nếu mảng dịch vụ với sự cần cù, khéo léo và đc đào tạo, giáo dục tốt cả về ngoại ngữ và chuyên môn tạo thành 1 nét văn hóa, 1 uy tín và thương hiệu thì trong các mảng dịch vụ về du lịch, hàng ko, ngân hàng tài chính, khám chữa bệnh kết hợp nghỉ dưỡng, hay thậm chí các viện dưỡng lão cao cấp chúng ta hoàn toàn có thể giàu có rồi. Thậm chí cả cái mảng đang thối như mứt là giáo dục ấy cũng hoàn toàn có thể đổi thay tạo ra các trường học đẳng quốc tế, biến vn thành 1 trung tâm đào tạo của khu vực. Đó mới là những thế mạnh của VN, vừa tốn ít tài nguyên, ko gây ô nhiễm lại phù hợp sức khỏe, sự nhanh nhẹn khéo léo và thể hình, thể lực của dân ta.

Còn mảng CNLK, nghe thì hay và chất lắm nhưng nên chăng khi mà chúng ta thiếu hụt quá nhiều nền tảng? Có lẽ ko phải các nhà tư bản VN kiểu Long, Dương, Vova kia ko từng nghĩ đến, còn làm hay ko thì đến hiện tại các cụ thấy rồi đó :P
 

.Chuối.

Xe tăng
Biển số
OF-474868
Ngày cấp bằng
4/12/16
Số km
1,709
Động cơ
205,602 Mã lực
Nơi ở
Bụi chuối
Cụ nói thế rõ là chưa đi buôn bao giờ.
Một khi đã mua nguyên liệu để sản xuất thì cụ yên tâm là bao giờ doang nghiệp nó cũng có vài chục đến vài trăm nhà cung cấp, và luôn phải chuẩn bị sẵn sàng cho mọi tình huống dù đơn giản nhất là cấm biên thôi cụ ơi, chưa cần tới chiến tranh đâu.
Vấn đề cụ nói thì đến cả vũ khí cũng chả phải lo chứ ko cần đến những món hàng tiêu dùng bình thường vì đơn giản ko có nhà cung cấp nguyên liệu sẽ có nhà cung cấp cả thành phẩm cho cụ đến từ nước khác.
Lấy ví dụ như chiến tranh VN với Tàu kể cả Tàu nó có hệ vũ khí Nga thì cũng đầy thằng buôn súng sẵn sàng nhảy vào bán cho cụ chiến đấu. Sau chiến tranh thì kiếm tiền chả sợ lỗ bằng các khoản trả nợ sau chiến tranh.
Cái cụ nói chỉ xảy ra trong 1 trường hợp duy nhất là VN bị tất cả thế giới nó đánh mà kể cả trong trường hợp như Bắc Hàn nó vẫn chơi ngầm với Iran, chơi ngầm với VN, Nga, Tàu. Hầu như chả bao giờ có một nước bị cô lập tuyệt đối cả vì nước khác tự nó sẽ thấy có lợi ích khi giúp nước kia chống lại
Bác đi buôn nhiều nhưng chắc chỉ mới đi buôn vải Anh may vest thôi nhỉ, em thử đặt ra một giả định có liên quan đến thứ bác am hiểu, là với ngành dệt may giờ Tàu nó cấm biên nguyên phụ liệu ngành may sang Việt Nam (vì một lý do củ chuối nào đấy ta sẽ bàn ở chủ đề khác), bác tìm giúp em nguồn cung nào để cứu vớt cái ngành có kim ngạch xuất khẩu 25 tỏi đô này? Nhập nguyên phụ liệu Nhật ư? Nếu vẫn giữ quy mô như hiện tại, kim ngạch xuất khẩu chắc phải tăng lên gấp 3:D. Nhập vải may vest của Anh ư? Vẫn quy mô ấy khéo kim ngạch xuất khẩu phải tăng lên gấp 10:P. Bác hiểu ý em không;))?
Còn nếu không giữ được cái quy mô ấy, thì chính phủ chắc đau đầu với lực lượng lao động lành nghề (may mặc) dư thừa, các ngân hàng vỡ mồm với bài toán thu hồi công nợ của các khoản vay đầu tư xưởng may. Tất nhiên em thừa hiểu chỉ thằng ngu mới chổng mông làm từ A~Z, nhưng nếu bác có nền tảng công nghệ tốt, gặp trường hợp bất khả kháng như trên bác vẫn có thể có thêm phương án hồi sinh nhà máy dệt Nam Định, đưa bản vẽ và quy trình CN cho kim khí Thăng Long sản xuất kim khâu chẳng hạn...
 
Chỉnh sửa cuối:

Civic to Merc.

Xe container
Biển số
OF-96615
Ngày cấp bằng
23/5/11
Số km
5,893
Động cơ
459,360 Mã lực
Bác đi buôn nhiều nhưng chắc chỉ mới đi buôn vải Anh may vest thôi nhỉ, em thử đặt ra một giả định có liên quan đến thứ bác am hiểu, là với ngành dệt may giờ Tàu nó cấm biên nguyên phụ liệu ngành may sang Việt Nam (vì một lý do củ chuối nào đấy ta sẽ bàn ở chủ đề khác), bác tìm giúp em nguồn cung nào để cứu vớt cái ngành có kim ngạch xuất khẩu 25 tỏi đô này? Nhập nguyên phụ liệu Nhật ư? Nếu vẫn giữ quy mô như hiện tại, kim ngạch xuất khẩu chắc phải tăng lên gấp 3:D. Nhập vải may vest của Anh ư? Vẫn quy mô ấy khéo kim ngạch xuất khẩu phải tăng lên gấp 10:P. Bác hiểu ý em không;))?
Còn nếu không giữ được cái quy mô ấy, thì chính phủ chắc đau đầu với lực lượng lao động lành nghề (may mặc) dư thừa, các ngân hàng vỡ mồm với bài toán thu hồi công nợ của các khoản vay đầu tư xưởng may. Tất nhiên em thừa hiểu chỉ thằng ngu mới chổng mông làm từ A~Z, nhưng nếu bác có nền tảng công nghệ tốt, gặp trường hợp bất khả kháng như trên bác vẫn có thể có thêm phương án hồi sinh nhà máy dệt Nam Định, đưa bản vẽ và quy trình CN cho kim khí Thăng Long sản xuất kim khâu chẳng hạn...

Chả sao đâu cụ. Kinh tế tt sẽ tự giải quyết các vấn đề liên quan.

Nhân lực sẽ sang nghề khác như nc Mỹ, dệt may vn tụ vươn lên đảm bảo 1 phần nguyên liệu, tập trung vào các sản phẩm chất lượng cao và làm thương hiệu mới....Có khi vì thế mà chúng ta sẽ phát triển nên đẳng cấp mới đấy.
Ko hẳn cấm biên sẽ chỉ là tiêu cực, nó luôn có 2 mặt đó cụ. Vừa là khó khăn nhưng có khi nó lại là động lực đấy cụ ợ.
 

dealer-ck

Xe tăng
Biển số
OF-360108
Ngày cấp bằng
26/3/15
Số km
1,768
Động cơ
277,107 Mã lực
E thấy mấy bà già gom lon bia lại đúc cái xoong nấu cơm bếp củi sém cháy ngon tuyệt cú mèo. Luyện kim màu đấy chứ đâu.
Còn chuyện quốc gia đại sự thì cái ngày xưa gọi là xương sống của nền kinh tế (trong đó có LK và CTM) nó qua giai đoạn của nó rồi. Bh thì đã quá muộn và không hợp thời, trừ khi phải chiến như anh Ủn.
Cái nồi đó dùng nấu cám lợn thì ok, nấu cơm ăn thì hơi độc đó cụ ei.
 

Mandalord

Xe điện
Biển số
OF-193695
Ngày cấp bằng
12/5/13
Số km
3,868
Động cơ
203,000 Mã lực
Ở các nước tư bổn, phần lớn các ngành công nghiệp đều không có hoặc có rất ít tác động của chính phủ. Trong một ngành với nhau cũng không có quy hoạch gì mà các công ty phải luôn nhòm ngó thị trường, nhòm ngó lẫn nhau, cạnh tranh nhau, ngáng chân nhau, cải tiến công nghệ... để tranh giành miếng bánh.
Khi có các đối thủ cạnh tranh mạnh từ bên ngoài thì đôi lúc cả một ngành công nghiệp bị sa sút, thâm chí bị xoá sổ.
Kể cả trong trường hợp đấy thì chính phủ nó cũng rất ít khi can thiệp.

Vì dụ ngành công nghiệp dệt may của Mỹ đã bị xoá sổ vì cạnh tranh từ châu Á. Ngành này quan trọng ở chỗ số lượng lao động rất đông. Hàng triệu người thất nghiệp gây ra rất nhiều vấn đề về ngân sách, xã hội. Nhưng CP Mỹ vẫn cứ để cho ngành đấy chết mà không can thiệp. Mặt kia của vấn đề là 250 triệu người Mỹ mua được quần áo với giá rẻ, và mấy triệu lao động mất việc trong ngành bắt buộc phải tự thay đổi, nâng cao khả năng của bản thân và tìm việc làm trong ngành khác. Các doanh nghiệp trong ngành khác lại có thêm nguồn cung lao động với giá rẻ.



Trong những trường hợp CP có tác động thì phải hiểu đấy là quyết định chính trị của thằng chính trị gia tại thời điểm đó. Nó làm thế để trả công cho những doanh nghiệp đã góp tiền và lobby, hoặc để lấy phiếu bầu của một bộ phận cử tri nào đó. Khi thằng khác lên thì rất có thể (và thương xuyên) xảy ra việc thay đổi chính sách 180 đô.

Trở lại CN luyện kim, hiện nay Trump đang có chính sách thuế hỗ trợ ngành thép Mỹ, nhưng trong mấy đời tổng thống trước không thằng nào có động thái gì, mặc dù ngành này đã chịu sức ép rất lớn từ châu Á suốt mấy thập kỷ qua.
Ngược lại, dưới thời Obama các ngành công nghiệp sạch, năng lượng tái tạo được hỗ trợ rất tích cực, nhưng Trump lên thì quay ngược chính sách để hỗ trợ công nghiệp bẩn (khai thác than, dầu khí, s/x xe hơi cỡ lớn, v.v..).

Túm lại, CCCM đừng đổ tại thằng chính phủ.
Tại mình là chính.

Lỗi của thằng CP là ở chỗ nó tham nhũng, không tạo được môi trường thông thoáng, ít chi phí để các DN cạnh tranh với nhau.
Nhưng giả sử có môi trường kinh doanh lý tưởng thì cũng đừng hy vọng ngành công nghiệp luyện kim cạnh tranh nổi với nước ngoài, ít ra là trong tương lai gần.

P.S. Em cũng nghĩ ngành luyện kim là ngành tối quan trọng đối với sức mạnh của một quốc gia.
Đấy có lẽ là các nước tư bản đầu tiên thôi cụ. Còn các nước tư bản sau này muốn phát triển ngành gì đều có sự trợ giúp tích cực của nhà nước. Như ở Hàn có chương trinh Heavy-Chemical Industry Drive trong khoảng 10 năm thập niên 1970 đã giúp hình thành nên một loạt ngành công nghiệp nặng của HQ. Hyundai, Samsung, Posco, KIA đều phát triển từ chương trình này cả.

Các nước nghèo phát triển lên đều bắt đầu từ nông nghiệp -> công nghiệp nhẹ (chế biến nông sản, hàng tiêu dùng) -> công nghiệp nặng (luyện kim, hoá chất, chế tạo máy...), đơn giản là vì ban đầu không có vốn thì phải làm công nghiệp nhẹ tích luỹ vốn, sau mới chuyển sang làm công nghiệp nặng. Hàn Quốc lập nước từ 1948, chiến tranh năm 1950; một thời gian dài sau đó sản xuất công nghiệp chủ yếu là xây dựng. Sản phẩm công nghiệp xuất khẩu chủ yếu là tóc giả (làm từ tóc thật của người); đến 1954 có xà phòng; đến 1959 mới có sản phẩm lắp ráp là đài radio của công ty Lucky Goldstar (đọc tên có quen không các cụ), linh kiện của Mỹ, thân vỏ do HQ sản xuất. Mãi đến 1970 mới bắt đầu phát triển công nghiệp nặng (chương trình HCI).

TQ và VN ban đầu cắm đầu vào phát triển công nghiệp nặng theo mô hình LX, đều không thành công. TQ có cả vùng công nghiệp ở tỉnh Hắc Long Giang, bây giờ đều là những nhà máy cũ và khó khăn. TQ và sau này là VN đều học theo con đường phát triển của HQ hết. Sản phẩm của công nghiệp VN ban đầu gồm có thực phẩm chế biến, may mặc, giầy da + một số thứ linh tinh, toàn CN nhẹ; SP công nghiệp nặng chủ yếu là thép xây dựng, xi măng... Chú phỉnh cũng có tìm cách chuyển hướng phát triển CN nặng: Ngành được lựa chọn để làm mũi đột phá là ngành đóng tàu biển. Đáng tiếc là Vinashin thảm bại, mất vốn. Chuyện 3X và bọn đồ đệ tham nhũng thì nhiều người VN biết, nhưng tội của 3X cụ thể là gì thì không phải ai cũng rõ. Tội lớn nhất chính là để cho Vinashin thất bại; nền KT VN có lẽ phải đi giật lùi 5-10 năm, đến bây giờ anh Nghênh vẫn còn phải đi giải quyết hậu quả. Tội của 3X có chặt đầu 10 lần cũng không hết được tội. Ngoài ra còn 12 đại dự án thua lỗ nữa, toàn CN nặng cả.

Thế nên đừng chửi cơm sườn và chú phỉnh không biết là phải làm công nghiệp nặng; hãy chửi 3X và đám đệ tử vừa ăn vừa phá.
 

Tứ Vô Lượng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
5,820
Động cơ
250,960 Mã lực
Một ngày nào đó, các nhà tư bản VN kiểu Long HP, Dương Thaco hay Vova thấy đc lợi nhuận, lợi ích từ việc LK thì họ sẽ bỏ tiền để nghiên cứu phát triển thôi. Khi đó họ sẽ có chuyên gia từ trời tây, sẽ có các lứa học sinh và nhân sự có kiến thức đến làm cho họ.

Về phía CP chỉ có thể hỗ trợ chính sách như vấn đề thuế má, vấn đề đất đai hay tọa nguồn nhân lực. Còn NN lại đứng ra lập dự án thì rồi lại thối cả dự án như mấy chục năm xdxhcn thôi.

Nhiều cụ cũng đề cao quá về LK ảnh hưởng j tới ANQP hay là nền của nền kinh tế, có lẽ chỉ 1 phần nhỏ thôi vì các vũ khí cứ có tiền là mua đc. LK xét cho cùng là vấn đề kinh tế và các nhà tư bản VN chưa lao vào vì ko hiệu quả, chỉ đơn giản là vậy thôi.

Mặt khác như có cụ đã chém, xét cho cùng LK cũng chỉ giữ vai trò nền tảng hay AN kiểu lúa gạo, lương thực thôi. Còn để làm 1 quốc gia giàu có thì có nhiều ngành nghề, nhất là mảng liên quan tới công nghệ cao, tới kinh tế tri thức mang tính sáng tạo kiểu như các hãng công nghệ Fb, GG hay các hãng thương mại điện tử như Amazon, Alibaba...các ngành dịch vụ kiểu ngân hàng, tài chính như Sing hay Thuỵ Sĩ đã phát triển.

Ng VN cũng hay tự ti chứ nhìn vào mảng dịch vụ như du lịch phát triển rất tốt. Một hãng bay tư nhân như VJ mới lập vài năm có thị giá gần gấp 2 hãng bay QG có lịch sử 50-60 năm và đạt cỡ ~3 tỉ usd. Hãng đt như Viettel bước ra quốc tế vài năm cũng thu về lợi nhuận hàng trăm tr usd và tốc độ tăng doanh thu trội hơn bình quân TG rất nhiều. Ngành dịch vụ tại Mỹ kiểu làm Nail rõ ràng ng VN cũng tạo thành tên tuổi.

Như vậy VN có thể ko mạnh về SX nhưng nếu mảng dịch vụ với sự cần cù, khéo léo và đc đào tạo, giáo dục tốt cả về ngoại ngữ và chuyên môn tạo thành 1 nét văn hóa, 1 uy tín và thương hiệu thì trong các mảng dịch vụ về du lịch, hàng ko, ngân hàng tài chính, khám chữa bệnh kết hợp nghỉ dưỡng, hay thậm chí các viện dưỡng lão cao cấp chúng ta hoàn toàn có thể giàu có rồi. Thậm chí cả cái mảng đang thối như mứt là giáo dục ấy cũng hoàn toàn có thể đổi thay tạo ra các trường học đẳng quốc tế, biến vn thành 1 trung tâm đào tạo của khu vực. Đó mới là những thế mạnh của VN, vừa tốn ít tài nguyên, ko gây ô nhiễm lại phù hợp sức khỏe, sự nhanh nhẹn khéo léo và thể hình, thể lực của dân ta.

Còn mảng CNLK, nghe thì hay và chất lắm nhưng nên chăng khi mà chúng ta thiếu hụt quá nhiều nền tảng? Có lẽ ko phải các nhà tư bản VN kiểu Long, Dương, Vova kia ko từng nghĩ đến, còn làm hay ko thì đến hiện tại các cụ thấy rồi đó :P
Thì Hòa Phát đầu tư thép xây dựng đấy còn gì; khi nào phát triển đường sắt nhiều thì lại làm thép ray thép kết cấu như Carnegie Steel :)
 

.Chuối.

Xe tăng
Biển số
OF-474868
Ngày cấp bằng
4/12/16
Số km
1,709
Động cơ
205,602 Mã lực
Nơi ở
Bụi chuối
Chả sao đâu cụ. Kinh tế tt sẽ tự giải quyết các vấn đề liên quan.

Nhân lực sẽ sang nghề khác như nc Mỹ, dệt may vn tụ vươn lên đảm bảo 1 phần nguyên liệu, tập trung vào các sản phẩm chất lượng cao và làm thương hiệu mới....Có khi vì thế mà chúng ta sẽ phát triển nên đẳng cấp mới đấy.
Ko hẳn cấm biên sẽ chỉ là tiêu cực, nó luôn có 2 mặt đó cụ. Vừa là khó khăn nhưng có khi nó lại là động lực đấy cụ ợ.
Thì đúng vậy mà cụ, vấn đề là chúng ta có đủ nền tảng - sức khoẻ ít nhất là để tồn tại được sau những cú shock đấy không? Hay nó mới chỉ xô nhẹ phát là ta lăn đùng ra chết, bài học ngành nhôm/thép nhãn tiền đấy thôi cụ, Mèo nó oánh thuế đâu đó 250% lên nhôm tàu và các sp dùng phôi tàu => nghề remark nhôm/thép tàu của VN sặc tiết luôn và ngay, trong khi nhôm Tân Rai, Nhân Cơ bắt đầu hồi phục:D.
 

Mandalord

Xe điện
Biển số
OF-193695
Ngày cấp bằng
12/5/13
Số km
3,868
Động cơ
203,000 Mã lực
Nói thẳng trong 2000 năm lịch sử được ghi lại của VN thì chưa bao giờ người Việt được coi là chuyên gia về luyện kim hay chế tác kim loại! Ngay cả các câu truyện cổ tích cũng không hề nói về điều này! Đông Á chỉ có Nhật là có truyền thống với gươm Lưu Cầu!
Nhật chỉ biết về chế tác thôi, trong đó kỹ thuật gập thép nhiều lần (dùng trong rèn kiếm) cũng là kỹ thuật của TQ. Thực ra vũ khí của Nhật không quá tốt, chất lượng luyện kim kém, một phần là do chất lượng quặng sắt kém, phần nữa là do xử lý carbon không tốt, phân bố carbon trong thép không đều (nên mới phải gập thép nhiều lần nhằm khắc phục tình trạng chất thép không đều). Về tổng thể thì kỹ nghệ làm kiếm của Nhật không quá tệ, nhưng tuyệt đối không phải thần thánh như trên phim. Kiếm nhật mà làm dài quá rất dễ gẫy. Kỹ thuật chế luyện thép của châu Âu và Trung đông tốt hơn nhiều, có thể làm ra cây kiếm dài hơn, ổn định hơn mà trọng lượng tương đương.

PS: Đang nói kỹ thuật cổ nhé, chứ kỹ thuật hiện đại thì em không rõ Nhật có tốt không.
 

vertaq

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-31582
Ngày cấp bằng
17/3/09
Số km
2,916
Động cơ
509,017 Mã lực
Nhật chỉ biết về chế tác thôi, trong đó kỹ thuật gập thép nhiều lần (dùng trong rèn kiếm) cũng là kỹ thuật của TQ. Thực ra vũ khí của Nhật không quá tốt, chất lượng luyện kim kém, một phần là do chất lượng quặng sắt kém, phần nữa là do xử lý carbon không tốt, phân bố carbon trong thép không đều (nên mới phải gập thép nhiều lần nhằm khắc phục tình trạng chất thép không đều). Về tổng thể thì kỹ nghệ làm kiếm của Nhật không quá tệ, nhưng tuyệt đối không phải thần thánh như trên phim. Kiếm nhật mà làm dài quá rất dễ gẫy. Kỹ thuật chế luyện thép của châu Âu và Trung đông tốt hơn nhiều, có thể làm ra cây kiếm dài hơn, ổn định hơn mà trọng lượng tương đương.

PS: Đang nói kỹ thuật cổ nhé, chứ kỹ thuật hiện đại thì em không rõ Nhật có tốt không.
Dạ, lưỡi cưa gỗ làm từ thép nhật đắt gấp 2 lần của hàn và gấp 4 lần của tàu các cụ nhé
Xưởng cưa gỗ cứng nhà em chỉ dùng được thép nhật thôi, thép khác em không dùng. Mác thép không nhầm là sk5
Giá là 200.000/1kg thành phẩm, huhu
 

Civic to Merc.

Xe container
Biển số
OF-96615
Ngày cấp bằng
23/5/11
Số km
5,893
Động cơ
459,360 Mã lực
Nhật chỉ biết về chế tác thôi, trong đó kỹ thuật gập thép nhiều lần (dùng trong rèn kiếm) cũng là kỹ thuật của TQ. Thực ra vũ khí của Nhật không quá tốt, chất lượng luyện kim kém, một phần là do chất lượng quặng sắt kém, phần nữa là do xử lý carbon không tốt, phân bố carbon trong thép không đều (nên mới phải gập thép nhiều lần nhằm khắc phục tình trạng chất thép không đều). Về tổng thể thì kỹ nghệ làm kiếm của Nhật không quá tệ, nhưng tuyệt đối không phải thần thánh như trên phim. Kiếm nhật mà làm dài quá rất dễ gẫy. Kỹ thuật chế luyện thép của châu Âu và Trung đông tốt hơn nhiều, có thể làm ra cây kiếm dài hơn, ổn định hơn mà trọng lượng tương đương.

PS: Đang nói kỹ thuật cổ nhé, chứ kỹ thuật hiện đại thì em không rõ Nhật có tốt không.
Cái kiếm Damacus là dùng nguyên liệu của Ấn hay sao chứ cụ?
Nền văn minh sông Hằng có lẽ đạt đẳng câp rất cao khi làm đc thép để rèn kiếm đó và cái trụ thép ko gỉ này:

https://vi.m.wikipedia.org/wiki/Cột_sắt_Delhi
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top