- Biển số
- OF-42690
- Ngày cấp bằng
- 8/8/09
- Số km
- 26,205
- Động cơ
- 1,291,038 Mã lực
văn bản nào nói về hsd của các xe cụ liệt kê thế ahCx5, Tucson nó có hạn sử dụng 25 năm trong khi VF 7 có hạn sử dụng 10 năm. Chưa nói đến nội thất cùi bắp ko tả được.
văn bản nào nói về hsd của các xe cụ liệt kê thế ahCx5, Tucson nó có hạn sử dụng 25 năm trong khi VF 7 có hạn sử dụng 10 năm. Chưa nói đến nội thất cùi bắp ko tả được.
AI hay nhỉ: ss A với B thì ưu của A là nhược của B và ngược lại. Liệt kê 4 thứ nhưng gọn lại thì chỉ cần 2 thứ thôi.Dưới đây là so sánh ưu điểm và nhược điểm giữa ô tô máy dầu (diesel) và ô tô máy xăng (xăng) để bạn có cái nhìn tổng quan:
Ô tô máy dầu (Diesel)
Ưu điểm:
Nhược điểm:
- Tiết kiệm nhiên liệu: Động cơ diesel thường có hiệu suất nhiệt cao hơn, tiêu thụ ít nhiên liệu hơn so với động cơ xăng trên cùng quãng đường (thường tiết kiệm khoảng 20-30%).
- Độ bền cao: Động cơ diesel được thiết kế chắc chắn hơn để chịu áp suất lớn, do đó thường có tuổi thọ dài hơn nếu được bảo dưỡng đúng cách.
- Mô-men xoắn lớn: Phù hợp cho xe tải, SUV hoặc các loại xe cần sức kéo mạnh, đặc biệt khi chở hàng nặng hoặc đi địa hình khó.
- Giá nhiên liệu thấp hơn (ở một số nơi): Tại một số quốc gia, dầu diesel có giá rẻ hơn xăng, giúp giảm chi phí vận hành.
Ô tô máy xăng (Gasoline)
- Chi phí mua ban đầu cao: Xe máy dầu thường đắt hơn xe máy xăng do công nghệ động cơ phức tạp hơn.
- Chi phí bảo dưỡng cao: Các bộ phận như kim phun, bơm cao áp của động cơ diesel thường đắt đỏ khi cần sửa chữa hoặc thay thế.
- Tiếng ồn và rung động: Động cơ diesel thường ồn hơn và rung nhiều hơn so với động cơ xăng, dù công nghệ mới đã cải thiện phần nào.
- Khí thải độc hại hơn: Mặc dù tiết kiệm nhiên liệu, động cơ diesel thải ra nhiều NOx và hạt bụi mịn (PM), gây ô nhiễm không khí nếu không có bộ lọc hiện đại.
- Hiệu suất kém ở tốc độ cao: Động cơ diesel thường không mạnh mẽ bằng máy xăng khi chạy ở tốc độ cao hoặc tăng tốc nhanh.
Ưu điểm:
Nhược điểm:
- Chi phí mua ban đầu thấp: Xe máy xăng thường rẻ hơn xe máy dầu cùng phân khúc.
- Vận hành mượt mà: Động cơ xăng ít rung, ít ồn hơn, mang lại trải nghiệm lái xe êm ái.
- Hiệu suất tốt ở tốc độ cao: Phù hợp cho các xe sedan, xe thể thao hoặc những người thích tăng tốc nhanh.
- Chi phí bảo dưỡng thấp hơn: Các linh kiện động cơ xăng thường rẻ hơn và dễ sửa chữa hơn so với động cơ diesel.
- Ít mùi hôi: Nhiên liệu xăng ít mùi khó chịu hơn so với dầu diesel.
Kết luận:
- Tiêu thụ nhiên liệu cao hơn: Động cơ xăng thường "ngốn" nhiên liệu hơn so với diesel, đặc biệt trên các hành trình dài.
- Độ bền thấp hơn: Động cơ xăng không bền bỉ bằng diesel, đặc biệt khi phải làm việc ở cường độ cao liên tục.
- Mô-men xoắn thấp hơn: Xe máy xăng thường yếu hơn khi kéo tải nặng hoặc đi địa hình dốc.
- Giá xăng cao hơn (ở một số nơi): Tùy khu vực, giá xăng có thể đắt hơn dầu diesel, làm tăng chi phí vận hành.
- Chọn xe máy dầu nếu bạn ưu tiên tiết kiệm nhiên liệu dài hạn, cần xe để chở nặng hoặc di chuyển đường dài thường xuyên (như xe tải, SUV lớn).
- Chọn xe máy xăng nếu bạn muốn xe rẻ hơn, vận hành êm ái, linh hoạt trong đô thị hoặc không chạy quá nhiều km mỗi năm.
Nhưng em thấy xe có turbo ở giải tốc thấp không hoạt động,vì rõ net nhất là em đi Crv so với xe cùng phân khúc mà máy 2.0 ko turbo ở nước ga đầu hay giải tốc thấp thấy ì hơn hoặc rõ hơn nữa là lúc lùi lên vỉa hè có vẻ khó nhằn hơn.Không có cái nào mở hay đóng,nhiều xe nổ máy nó đã kéo cần gạt xuống để khép vòng gió nên lúc nào nó cũng chạy để quay cánh gió,nếu không chạy thì toi luôn rồi
Đúng rồi, Honda CR-V 1.5 Turbo khi chạy dưới 40 km/h hoặc ở tốc độ thấp có cảm giác yếu, đặc biệt khi mới đạp ga. Điều này là do một số yếu tố sau:Nhưng em thấy xe có turbo ở giải tốc thấp không hoạt động,vì rõ net nhất là em đi Crv so với xe cùng phân khúc mà máy 2.0 ko turbo ở nước ga đầu hay giải tốc thấp thấy ì hơn hoặc rõ hơn nữa là lúc lùi lên vỉa hè có vẻ khó nhằn hơn.
Nghe tiếng kêu của nó phải nói chán thật, tuy cách âm tốt nhưng mỗi lần mở cửa ra lại khiếp, còn nhược điểm nữa là đồ thay lq máy móc đắt đỏ, em vừa dính năm ngoáiSau 15 năm chạy Santafe dầu và vừa đổi sang Everest dầu 2 năm nay thì em thấy 1 số ưu điểm mà em ko muốn sang máy xăng do em chỉ dùng xe để đi chơi ra khỏi Thủ đô:
1. Đổ 1 lần chạy được 1000km, đi tẹt mới phải mua nhiên liệu
2. Leo núi khỏe hơn hẳn
3. Từ tầm 60km/h thì bốc hơn máy xăng cùng dung tích động cơ
4. Tiết kiệm tầm 30% tiền nhiên liệu so với xe cùng hạng, em thấy đi mỗi năm trên 2 vạn thì coi như hòa với tiền bảo dưỡng, sửa chữa và tiền chênh khi mua, chạy nhiều thì mới lãi
Các nhược điểm:
1. Mùi thối và máy nóng rất lâu: Sang Everest 2023 thì ko còn mùi dầu như Santafe nữa, tuy nhiên em để xe dưới hầm chung cư nên mùi cũng ko ảnh hưởng nhiều
2. Máy kêu như công nông: Cả 2 con này đều cách âm khoang máy tốt nên tiếng ồn của động cơ ko ảnh hưởng mấy khi ngồi trong xe
3. Độ bốc kém khi ở tốc độ thấp: vụ này thì em phải chịu đựng vì cũng thích vọt. Tuy nhiên chuyển chế độ Sport thì cũng đỡ hơn, hoặc lắp chip chân ga và remap động cơ thì chắc đỡ hơn nữa
Cụ chém hơi quá rồi.Cx5, Tucson nó có hạn sử dụng 25 năm trong khi VF 7 có hạn sử dụng 10 năm. Chưa nói đến nội thất cùi bắp ko tả được.
Bác cho em hỏi chỉ để thoả mãn trí tò mò của người thiếu kiến thức kỹ thuật.Theo như nguyên lý thì khí nóng xả từ buồng đốt sẽ làm quay turbo nhờ cơ cấu cánh quạt. Xe xăng thì turbo nó boot từ 40km rồi, còn xe dầu thì em ko rõ lắm. Để tăng hiệu quả turbo thì có nhiều cách, hãng hay làm thì thêm turbo nhỏ hoặc bi-turbo với đường gió phụ.
Dân độ xe thì chỉ cần remap là turbo nó boot sớm giảm bị lag turbo, cùng 1 động cơ và turbo với bản Map cho ECU thì động cơ có nhiều mức công suất. vd như loại 2.0 mec, bmw, audi, volvo.... (180hp, 220h) muốn tăng thêm thì lắp turbo lớn hơn có thể đạt 254hp... thậm trí 320hp
Cụ so sánh quá khập khiễng. Huynhdai làm gì có cửa so sánh với méc. Cụ xem cùng phân khúc santafe dầu có con nào được như santafecụ nên chạy thử con Vito, GLK hay GLC Của Mer thì sẽ thấy máy dầu của Huyndai xách dép còn xa lắm cụ,Không nói nội ngoại thất nhé,chỉ nói mỗi động cơ thôi
Turbo điện hay tên chuẩn là e-turbocharge cũng có hãng làm, như con pickup của nissan nó chạy turbo điện. Volvo nó lắp song song cả điện và turbo. Trên thử nghiệm thực tế thì e-turbocharge ko tối ưu bằng turbo, do turbo nó tận dụng khí thải của động cơ để chạy bộ nén khí. Nếu muốn dùng chỉ bấm nút và ko thì tắt như cụ muốn thì nó phải tk lại đường nạp, lượng khí nạp phụ thuộc vào tua máyBác cho em hỏi chỉ để thoả mãn trí tò mò của người thiếu kiến thức kỹ thuật.
Tại sao các hãng không dùng turbo độc lập chạy điện? Lúc nào thích thì bấm nút cho động cơ hốc thêm nhiên liệu, không thích thì bấm nút tắt đi. Nghe có vẻ chủ động hơn cho mọi tốc độ.
K đủ điện cụ ợ. Nó p chạy như cái máy nén khí cs lớn xì khô ở tiệm rửa xe.Bác cho em hỏi chỉ để thoả mãn trí tò mò của người thiếu kiến thức kỹ thuật.
Tại sao các hãng không dùng turbo độc lập chạy điện? Lúc nào thích thì bấm nút cho động cơ hốc thêm nhiên liệu, không thích thì bấm nút tắt đi. Nghe có vẻ chủ động hơn cho mọi tốc độ.
Nó phức tạp hơn.Bác cho em hỏi chỉ để thoả mãn trí tò mò của người thiếu kiến thức kỹ thuật.
Tại sao các hãng không dùng turbo độc lập chạy điện? Lúc nào thích thì bấm nút cho động cơ hốc thêm nhiên liệu, không thích thì bấm nút tắt đi. Nghe có vẻ chủ động hơn cho mọi tốc độ.
Chắc đây là nguyên nhân chính nhỉ....động lực từ đường khí thải lớn hơn nhiều động cơ điện mini. Nếu làm động cơ điện công suất lớn để chạy cái máy nén này thì lại cần nhiều điện....ko hợp ý nhểK đủ điện cụ ợ. Nó p chạy như cái máy nén khí cs lớn xì khô ở tiệm rửa xe.
Vậy là cũng chưa vượt qua được giới hạn vật lý để đáp ứng sự tiện lợi cỏn con nhểNó phức tạp hơn.
Động cơ điện không đủ vòng tua.
Vòng tua động cơ dầu khoảng 3000v/p. Của xăng 6-8000v/p là lớn lắm rồi. Nhưng số vòng quay của turbo là 100.000 đến 150.000 vòng/phút. Và 200.000v/p với xe thể thao ( cụ không nghe nhầm đâu. Rất lớn đấy)
Nếu dùng động cơ điện quay cánh quạt thì phải chế cho nó 1 bộ hộp số. Hay làm 1 cái quạt với kích thước rất lớn mới đủ gió. Và như vậy thì không đạt tiêu chí tiết kiệm vì phải mất năng lượng cho mô tơ này.
Nhưng không hẳn là không có.
Hãng Koenigsegg họ đã làm turbo điện. Nhưng mà là Bi-turbo. Turbo nhỏ sẽ chạy bằng điện. Khi động cơ đủ khí xả thì turbo điện sẽ tắt và turbo lớn dùng khí xả làm việc.
Nissan navara dùng Twin-turbo tức 2 cái turbo bằng nhau. Và luôn chạy song songTurbo điện hay tên chuẩn là suppercharge cũng có hãng làm, như con pickup của nissan nó chạy turbo điện. Volvo nó lắp song song cả điện và turbo. Trên thử nghiệm thực tế thì suppercharge ko tối ưu bằng turbo, do turbo nó tận dụng khí thải của động cơ để chạy bộ nén khí. Nếu muốn dùng chỉ bấm nút và ko thì tắt như cụ muốn thì nó phải tk lại đường nạp, lượng lhus nạp phụ thuộc vào tua máy
Để ng cứu lý thuyết thì cụ xem đ cơ này. Rất thông minh, xong k đc ra đời vì v đề bản quyền.Chắc đây là nguyên nhân chính nhỉ....động lực từ đường khí thải lớn hơn nhiều động cơ điện mini. Nếu làm động cơ điện công suất lớn để chạy cái máy nén này thì lại cần nhiều điện....ko hợp ý nhể
Cảm ơn bác !
Chuẩn cụ, hồi này em viết nhầm. turbo điện hay e-turbocharge.Nissan navara dùng Twin-turbo tức 2 cái turbo bằng nhau. Và luôn chạy song song
Còn ford ranger hay mercedes dùng Bi-turbo tức 2 turbo 1 lớn và 1 nhỏ. Cái nhỏ dùng cho vòng tua thấp và cái lớn dùng cho vòng tua cao.
Supercharge ( siêu nạp) là dùng ngay động cơ làm quay turbo.
Những xe cơ bắp Mỹ hay xài loại supercharge này. Và họ hay dùng turbo trục vít chứ lại không dùng turbo cánh quạt.
Tiêu chí | Turbo điện (e-Turbo) | Turbo truyền thống |
---|
Turbo lag (độ trễ) | Hầu như không có, vì mô-tơ điện giúp tăng áp tức thì | Có độ trễ vì cần khí xả đủ mạnh để quay turbo |
Hiệu suất | Tốt hơn, tăng công suất mượt mà | Phụ thuộc vào tốc độ khí xả |
Tiết kiệm nhiên liệu | Hiệu quả hơn do tối ưu quá trình tăng áp | Có thể không tối ưu ở tua thấp |
Độ phức tạp | Phức tạp hơn, cần hệ thống điện hỗ trợ | Đơn giản hơn, chỉ cần khí xả để hoạt động |
Ứng dụng | Xe thể thao, xe hybrid, xe cao cấp | Xe phổ thông, xe hiệu suất cao truyền thống |
Máy xăng máy dầu sau 25 năm vẫn chạy tốt. E chưa thấy cái xe điện nào sau 10 năm không phải thay pin, mà giá thay pin thì... Mua mọe xe khác cho xong.Cụ chém hơi quá rồi.
Xe ô tô cá nhân hạn sử dụng là vô thời hạn nhé, bất kể xe máy xăng, máy dầu hay thuần điện.![]()
Đầy con Tesla vẫn chạy ầm ầm sau 15 năm kìa.Máy xăng máy dầu sau 25 năm vẫn chạy tốt. E chưa thấy cái xe điện nào sau 10 năm không phải thay pin, mà giá thay pin thì... Mua mọe xe khác cho xong.