[Funland] Ung thư phổi - Điều trị đích

xemay12345678

Xe buýt
Biển số
OF-359543
Ngày cấp bằng
23/3/15
Số km
961
Động cơ
266,361 Mã lực
Cụ xemay12345678 ơi, nhà em vừa có chỉ số XN CEA, em thấy cao có nghĩa là nhạy CEA phải không Cụ, vậy hàng tháng em sẽ cho XN 1 lần và so sánh để sơm thấy sự bất thường mà phòng bị phải ko Cụ? Em cám ơn Cụ
IMG_20210324_145605~2.jpg
Chuẩn cụ! Siêu nhậy đấy...cyfra21-1 ko nhậy đâu..hằng tháng cụ xn 1 cea là đủ
 

windowmtd166

Xe đạp
Biển số
OF-359453
Ngày cấp bằng
22/3/15
Số km
10
Động cơ
260,200 Mã lực
Em cám ơn Cụ xemay12345678 nhiều, tầm tuần sau có kquả XN gene em lại nhờ Cụ, hoặc nhà em uống thuốc có gì khác thường em lại nhờ Cụ. Em cám ơn Cụ nhiều
 

HaleyNgo

Xe đạp
Biển số
OF-770528
Ngày cấp bằng
22/3/21
Số km
10
Động cơ
41,012 Mã lực
Tuổi
40
Em cứ đắn đo có nên viết ra đây không nhưng rồi em nghĩ em nên nói ra để nếu có ai dùng Keytruda hay các thuốc miễn dịch khác có thể rút kinh nghiệm từ bài học đau lòng của gia đình em.

Bố em đã đi xa được 1 tuần nay sau chưa đầy 2 tháng truyền Keytruda và chỉ sau hơn 2 tháng phát hiện ra bệnh.

Khoảng 10 ngày trước đó, bác sĩ ở Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội nói nhà em chuẩn bị sẵn tinh thần do tình trạng Bố em ngày càng xấu đi. Em tức tốc tìm hiểu nguyên nhân tại sao truyền Keytruda vào bệnh của Ông lại càng tiến triển với tốc độ đáng sợ như vậy, khi mà thể trạng của Ông trước đó không quá tệ (ông vẫn có thể đi xe máy chỉ 1 tháng trước đó và ngày nào cũng đi bộ tập thể dục).

Theo em tìm hiểu thì việc sử dụng kháng sinh ngay trước/sau khi điều trị miễn dịch ảnh hưởng nghiêm trọng tới kết quả điều trị do kháng sinh tiêu diệt các lợi khuẩn đường ruột, gây mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột, làm suy yếu hệ miễn dịch và khiến cho các thuốc miễn dịch mất khả năng tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể để chiến đấu với các tế bào ung thư.

Các nghiên cứu lâm sàng cho thấy sử dụng kháng sinh trong liệu pháp miễn dịch cắt ngắn thời gian sống sót trung bình của bệnh nhân xuống còn 2 tháng, so với 26 tháng ở các bệnh nhân không dùng kháng sinh.

Lúc em biết được điều này thì các bác sĩ ở BV Ung Bướu Hà Nội đã cho Bố em sử dụng kháng sinh liều cao (mới đầu là uống, sau tiêm và cả truyền tĩnh mạch loại mạnh nhất mà viện có) liên tục trong gần 2 tháng. Tuy biết rằng đã muộn nhưng còn nước còn tát, nhà em yêu cầu dừng kháng sinh thì các bác sĩ nói sợ Ông đang có triệu chứng viêm hạch, viêm phổi vẫn phải tiếp tục kháng sinh đề phòng (!!!). Họ còn khăng khăng kháng sinh không hề ảnh hưởng tới liệu pháp miễn dịch! Có lẽ vì thuốc miễn dịch còn mới và các bác sĩ ở đây không cập nhật thông tin từ các nghiên cứu lâm sàng trên thế giới.

Bố em ra đi sau 2 ngày viện trả về, có lẽ là do kiệt sức. Người khoẻ mạnh mà bị dùng kháng sinh liên tục như thế chắc cũng không chịu nổi nữa là cơ thể suy nhược của người bệnh trọng.

Em đồng ý rằng kháng sinh là một phát minh vô cùng vĩ đại, nhưng nó cũng là con dao 2 lưỡi. Mong các bác sĩ Việt Nam chịu khó tiếp cận với thông tin cập nhật từ thế giới khi áp dụng một phương pháp điều trị mới cho bệnh nhân để tránh vô tình cướp đi cơ hội mong manh duy nhất của họ!

https://www.theguardian.com/society/2019/sep/12/antibiotic-use-before-cancer-treatment-cuts-survival-time-study



https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC7378927/?fbclid=IwAR2ISG_Usy_FxPCZYQzUY1sVtFTi7WGywrkNkCTYEFJpYMR3yUzNLucI4l0

"A recent study of antibiotics and immunotherapy suggests that the use of antibiotics can affect the outcome of immunotherapy in patients 78. The results showed that the median overall survival of all immunotreated patients was 14.6 months, including a median survival of up to 26 months for those who did not receive broad-spectrum antibiotics within 30 days of immunotherapy 78. Even more surprising, a subset of patients who received broad-spectrum antibiotics during immunotherapy had a median overall survival of only 2 months. This may occur because antibiotics, when used in combination with immunotherapy, can produce direct immunotoxicity, genotoxicity or cytotoxicity by disrupting the intestinal microbiota, which can inhibit the immunotherapy for cancer 78.

In addition, antibiotics can also affect the therapeutic effect of immunocheckpoint inhibitors by causing intestinal flora disorder in the course of immunotherapy. In 2008, Bertrand Routy showed in an article that the richness of some intestinal flora could promote the anti-tumor effect of the immunocheckpoint inhibitors represented by PD-1 / PD-L1 and CTLA-4 79. However, antibiotic therapy significantly reduced the anti-tumor effect and survival time of mice treated with PD-1 monoclonal antibody alone or combined with CTLA-4 monoclonal antibody by mediating intestinal flora disorder 79. Moreover, multiple courses or long-term use of antibiotics had a greater impact on the efficacy of checkpoint inhibitor therapy than short-term use of antibiotics 79. Therefore, the side effects of anticancer antibiotics in immunotherapy should not be ignored."
 

xemay12345678

Xe buýt
Biển số
OF-359543
Ngày cấp bằng
23/3/15
Số km
961
Động cơ
266,361 Mã lực
Em cứ đắn đo có nên viết ra đây không nhưng rồi em nghĩ em nên nói ra để nếu có ai dùng Keytruda hay các thuốc miễn dịch khác có thể rút kinh nghiệm từ bài học đau lòng của gia đình em.

Bố em đã đi xa được 1 tuần nay sau chưa đầy 2 tháng truyền Keytruda và chỉ sau hơn 2 tháng phát hiện ra bệnh.

Khoảng 10 ngày trước đó, bác sĩ ở Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội nói nhà em chuẩn bị sẵn tinh thần do tình trạng Bố em ngày càng xấu đi. Em tức tốc tìm hiểu nguyên nhân tại sao truyền Keytruda vào bệnh của Ông lại càng tiến triển với tốc độ đáng sợ như vậy, khi mà thể trạng của Ông trước đó không quá tệ (ông vẫn có thể đi xe máy chỉ 1 tháng trước đó và ngày nào cũng đi bộ tập thể dục).

Theo em tìm hiểu thì việc sử dụng kháng sinh ngay trước/sau khi điều trị miễn dịch ảnh hưởng nghiêm trọng tới kết quả điều trị do kháng sinh tiêu diệt các lợi khuẩn đường ruột, gây mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột, làm suy yếu hệ miễn dịch và khiến cho các thuốc miễn dịch mất khả năng tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể để chiến đấu với các tế bào ung thư.

Các nghiên cứu lâm sàng cho thấy sử dụng kháng sinh trong liệu pháp miễn dịch cắt ngắn thời gian sống sót trung bình của bệnh nhân xuống còn 2 tháng, so với 26 tháng ở các bệnh nhân không dùng kháng sinh.

Lúc em biết được điều này thì các bác sĩ ở BV Ung Bướu Hà Nội đã cho Bố em sử dụng kháng sinh liều cao (mới đầu là uống, sau tiêm và cả truyền tĩnh mạch loại mạnh nhất mà viện có) liên tục trong gần 2 tháng. Tuy biết rằng đã muộn nhưng còn nước còn tát, nhà em yêu cầu dừng kháng sinh thì các bác sĩ nói sợ Ông đang có triệu chứng viêm hạch, viêm phổi vẫn phải tiếp tục kháng sinh đề phòng (!!!). Họ còn khăng khăng kháng sinh không hề ảnh hưởng tới liệu pháp miễn dịch! Có lẽ vì thuốc miễn dịch còn mới và các bác sĩ ở đây không cập nhật thông tin từ các nghiên cứu lâm sàng trên thế giới.

Bố em ra đi sau 2 ngày viện trả về, có lẽ là do kiệt sức. Người khoẻ mạnh mà bị dùng kháng sinh liên tục như thế chắc cũng không chịu nổi nữa là cơ thể suy nhược của người bệnh trọng.

Em đồng ý rằng kháng sinh là một phát minh vô cùng vĩ đại, nhưng nó cũng là con dao 2 lưỡi. Mong các bác sĩ Việt Nam chịu khó tiếp cận với thông tin cập nhật từ thế giới khi áp dụng một phương pháp điều trị mới cho bệnh nhân để tránh vô tình cướp đi cơ hội mong manh duy nhất của họ!

https://www.theguardian.com/society/2019/sep/12/antibiotic-use-before-cancer-treatment-cuts-survival-time-study



https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC7378927/?fbclid=IwAR2ISG_Usy_FxPCZYQzUY1sVtFTi7WGywrkNkCTYEFJpYMR3yUzNLucI4l0

"A recent study of antibiotics and immunotherapy suggests that the use of antibiotics can affect the outcome of immunotherapy in patients 78. The results showed that the median overall survival of all immunotreated patients was 14.6 months, including a median survival of up to 26 months for those who did not receive broad-spectrum antibiotics within 30 days of immunotherapy 78. Even more surprising, a subset of patients who received broad-spectrum antibiotics during immunotherapy had a median overall survival of only 2 months. This may occur because antibiotics, when used in combination with immunotherapy, can produce direct immunotoxicity, genotoxicity or cytotoxicity by disrupting the intestinal microbiota, which can inhibit the immunotherapy for cancer 78.

In addition, antibiotics can also affect the therapeutic effect of immunocheckpoint inhibitors by causing intestinal flora disorder in the course of immunotherapy. In 2008, Bertrand Routy showed in an article that the richness of some intestinal flora could promote the anti-tumor effect of the immunocheckpoint inhibitors represented by PD-1 / PD-L1 and CTLA-4 79. However, antibiotic therapy significantly reduced the anti-tumor effect and survival time of mice treated with PD-1 monoclonal antibody alone or combined with CTLA-4 monoclonal antibody by mediating intestinal flora disorder 79. Moreover, multiple courses or long-term use of antibiotics had a greater impact on the efficacy of checkpoint inhibitor therapy than short-term use of antibiotics 79. Therefore, the side effects of anticancer antibiotics in immunotherapy should not be ignored."
Hix, chia buồn cùng cụ và gia đình, bi kịch! em vẫn luôn nhắc- làm người việt có lẽ là lời nguyền !

Mọi thứ diễn tiến nhanh quá, mong Cụ và gia đình sớm vượt qua !
 

HaleyNgo

Xe đạp
Biển số
OF-770528
Ngày cấp bằng
22/3/21
Số km
10
Động cơ
41,012 Mã lực
Tuổi
40
Hix, chia buồn cùng cụ và gia đình, bi kịch! em vẫn luôn nhắc- làm người việt có lẽ là lời nguyền !

Mọi thứ diễn tiến nhanh quá, mong Cụ và gia đình sớm vượt qua !
Đúng là tình hình diễn tiến quá nhanh không kịp trở tay. Chẳng biết than trách ai, chắc là do số phận. Đau lòng lắm cụ ạ.
Cảm ơn cụ Xe Máy đã chia sẻ.
 

CherryG

Đi bộ
Biển số
OF-698862
Ngày cấp bằng
11/9/19
Số km
8
Động cơ
96,880 Mã lực
Tuổi
35
Em cứ đắn đo có nên viết ra đây không nhưng rồi em nghĩ em nên nói ra để nếu có ai dùng Keytruda hay các thuốc miễn dịch khác có thể rút kinh nghiệm từ bài học đau lòng của gia đình em.

Bố em đã đi xa được 1 tuần nay sau chưa đầy 2 tháng truyền Keytruda và chỉ sau hơn 2 tháng phát hiện ra bệnh.

Khoảng 10 ngày trước đó, bác sĩ ở Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội nói nhà em chuẩn bị sẵn tinh thần do tình trạng Bố em ngày càng xấu đi. Em tức tốc tìm hiểu nguyên nhân tại sao truyền Keytruda vào bệnh của Ông lại càng tiến triển với tốc độ đáng sợ như vậy, khi mà thể trạng của Ông trước đó không quá tệ (ông vẫn có thể đi xe máy chỉ 1 tháng trước đó và ngày nào cũng đi bộ tập thể dục).

Theo em tìm hiểu thì việc sử dụng kháng sinh ngay trước/sau khi điều trị miễn dịch ảnh hưởng nghiêm trọng tới kết quả điều trị do kháng sinh tiêu diệt các lợi khuẩn đường ruột, gây mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột, làm suy yếu hệ miễn dịch và khiến cho các thuốc miễn dịch mất khả năng tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể để chiến đấu với các tế bào ung thư.

Các nghiên cứu lâm sàng cho thấy sử dụng kháng sinh trong liệu pháp miễn dịch cắt ngắn thời gian sống sót trung bình của bệnh nhân xuống còn 2 tháng, so với 26 tháng ở các bệnh nhân không dùng kháng sinh.

Lúc em biết được điều này thì các bác sĩ ở BV Ung Bướu Hà Nội đã cho Bố em sử dụng kháng sinh liều cao (mới đầu là uống, sau tiêm và cả truyền tĩnh mạch loại mạnh nhất mà viện có) liên tục trong gần 2 tháng. Tuy biết rằng đã muộn nhưng còn nước còn tát, nhà em yêu cầu dừng kháng sinh thì các bác sĩ nói sợ Ông đang có triệu chứng viêm hạch, viêm phổi vẫn phải tiếp tục kháng sinh đề phòng (!!!). Họ còn khăng khăng kháng sinh không hề ảnh hưởng tới liệu pháp miễn dịch! Có lẽ vì thuốc miễn dịch còn mới và các bác sĩ ở đây không cập nhật thông tin từ các nghiên cứu lâm sàng trên thế giới.

Bố em ra đi sau 2 ngày viện trả về, có lẽ là do kiệt sức. Người khoẻ mạnh mà bị dùng kháng sinh liên tục như thế chắc cũng không chịu nổi nữa là cơ thể suy nhược của người bệnh trọng.

Em đồng ý rằng kháng sinh là một phát minh vô cùng vĩ đại, nhưng nó cũng là con dao 2 lưỡi. Mong các bác sĩ Việt Nam chịu khó tiếp cận với thông tin cập nhật từ thế giới khi áp dụng một phương pháp điều trị mới cho bệnh nhân để tránh vô tình cướp đi cơ hội mong manh duy nhất của họ!

https://www.theguardian.com/society/2019/sep/12/antibiotic-use-before-cancer-treatment-cuts-survival-time-study



https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC7378927/?fbclid=IwAR2ISG_Usy_FxPCZYQzUY1sVtFTi7WGywrkNkCTYEFJpYMR3yUzNLucI4l0

"A recent study of antibiotics and immunotherapy suggests that the use of antibiotics can affect the outcome of immunotherapy in patients 78. The results showed that the median overall survival of all immunotreated patients was 14.6 months, including a median survival of up to 26 months for those who did not receive broad-spectrum antibiotics within 30 days of immunotherapy 78. Even more surprising, a subset of patients who received broad-spectrum antibiotics during immunotherapy had a median overall survival of only 2 months. This may occur because antibiotics, when used in combination with immunotherapy, can produce direct immunotoxicity, genotoxicity or cytotoxicity by disrupting the intestinal microbiota, which can inhibit the immunotherapy for cancer 78.

In addition, antibiotics can also affect the therapeutic effect of immunocheckpoint inhibitors by causing intestinal flora disorder in the course of immunotherapy. In 2008, Bertrand Routy showed in an article that the richness of some intestinal flora could promote the anti-tumor effect of the immunocheckpoint inhibitors represented by PD-1 / PD-L1 and CTLA-4 79. However, antibiotic therapy significantly reduced the anti-tumor effect and survival time of mice treated with PD-1 monoclonal antibody alone or combined with CTLA-4 monoclonal antibody by mediating intestinal flora disorder 79. Moreover, multiple courses or long-term use of antibiotics had a greater impact on the efficacy of checkpoint inhibitor therapy than short-term use of antibiotics 79. Therefore, the side effects of anticancer antibiotics in immunotherapy should not be ignored."
Xin chia buồn cùng gia đình. Thật không hiểu tại sao điều này lại có thể xảy ra ngay ở BV đầu ngành như vậy. Trong khi người nhà lại mò mẫn thông tin mà có khi lại cập nhật ngược lại cho BS, quá buồn :(
 

VladimirP

Xe tải
Biển số
OF-742113
Ngày cấp bằng
7/9/20
Số km
455
Động cơ
64,254 Mã lực
Em cứ đắn đo có nên viết ra đây không nhưng rồi em nghĩ em nên nói ra để nếu có ai dùng Keytruda hay các thuốc miễn dịch khác có thể rút kinh nghiệm từ bài học đau lòng của gia đình em.

Bố em đã đi xa được 1 tuần nay sau chưa đầy 2 tháng truyền Keytruda và chỉ sau hơn 2 tháng phát hiện ra bệnh.

Khoảng 10 ngày trước đó, bác sĩ ở Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội nói nhà em chuẩn bị sẵn tinh thần do tình trạng Bố em ngày càng xấu đi. Em tức tốc tìm hiểu nguyên nhân tại sao truyền Keytruda vào bệnh của Ông lại càng tiến triển với tốc độ đáng sợ như vậy, khi mà thể trạng của Ông trước đó không quá tệ (ông vẫn có thể đi xe máy chỉ 1 tháng trước đó và ngày nào cũng đi bộ tập thể dục).

Theo em tìm hiểu thì việc sử dụng kháng sinh ngay trước/sau khi điều trị miễn dịch ảnh hưởng nghiêm trọng tới kết quả điều trị do kháng sinh tiêu diệt các lợi khuẩn đường ruột, gây mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột, làm suy yếu hệ miễn dịch và khiến cho các thuốc miễn dịch mất khả năng tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể để chiến đấu với các tế bào ung thư.

Các nghiên cứu lâm sàng cho thấy sử dụng kháng sinh trong liệu pháp miễn dịch cắt ngắn thời gian sống sót trung bình của bệnh nhân xuống còn 2 tháng, so với 26 tháng ở các bệnh nhân không dùng kháng sinh.

Lúc em biết được điều này thì các bác sĩ ở BV Ung Bướu Hà Nội đã cho Bố em sử dụng kháng sinh liều cao (mới đầu là uống, sau tiêm và cả truyền tĩnh mạch loại mạnh nhất mà viện có) liên tục trong gần 2 tháng. Tuy biết rằng đã muộn nhưng còn nước còn tát, nhà em yêu cầu dừng kháng sinh thì các bác sĩ nói sợ Ông đang có triệu chứng viêm hạch, viêm phổi vẫn phải tiếp tục kháng sinh đề phòng (!!!). Họ còn khăng khăng kháng sinh không hề ảnh hưởng tới liệu pháp miễn dịch! Có lẽ vì thuốc miễn dịch còn mới và các bác sĩ ở đây không cập nhật thông tin từ các nghiên cứu lâm sàng trên thế giới.

Bố em ra đi sau 2 ngày viện trả về, có lẽ là do kiệt sức. Người khoẻ mạnh mà bị dùng kháng sinh liên tục như thế chắc cũng không chịu nổi nữa là cơ thể suy nhược của người bệnh trọng.

Em đồng ý rằng kháng sinh là một phát minh vô cùng vĩ đại, nhưng nó cũng là con dao 2 lưỡi. Mong các bác sĩ Việt Nam chịu khó tiếp cận với thông tin cập nhật từ thế giới khi áp dụng một phương pháp điều trị mới cho bệnh nhân để tránh vô tình cướp đi cơ hội mong manh duy nhất của họ!

https://www.theguardian.com/society/2019/sep/12/antibiotic-use-before-cancer-treatment-cuts-survival-time-study



https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC7378927/?fbclid=IwAR2ISG_Usy_FxPCZYQzUY1sVtFTi7WGywrkNkCTYEFJpYMR3yUzNLucI4l0

"A recent study of antibiotics and immunotherapy suggests that the use of antibiotics can affect the outcome of immunotherapy in patients 78. The results showed that the median overall survival of all immunotreated patients was 14.6 months, including a median survival of up to 26 months for those who did not receive broad-spectrum antibiotics within 30 days of immunotherapy 78. Even more surprising, a subset of patients who received broad-spectrum antibiotics during immunotherapy had a median overall survival of only 2 months. This may occur because antibiotics, when used in combination with immunotherapy, can produce direct immunotoxicity, genotoxicity or cytotoxicity by disrupting the intestinal microbiota, which can inhibit the immunotherapy for cancer 78.

In addition, antibiotics can also affect the therapeutic effect of immunocheckpoint inhibitors by causing intestinal flora disorder in the course of immunotherapy. In 2008, Bertrand Routy showed in an article that the richness of some intestinal flora could promote the anti-tumor effect of the immunocheckpoint inhibitors represented by PD-1 / PD-L1 and CTLA-4 79. However, antibiotic therapy significantly reduced the anti-tumor effect and survival time of mice treated with PD-1 monoclonal antibody alone or combined with CTLA-4 monoclonal antibody by mediating intestinal flora disorder 79. Moreover, multiple courses or long-term use of antibiotics had a greater impact on the efficacy of checkpoint inhibitor therapy than short-term use of antibiotics 79. Therefore, the side effects of anticancer antibiotics in immunotherapy should not be ignored."

Xin chia buồn với cụ và gia đình. Cụ có thông báo điều này với UB HN không ạ? Họ có thừa nhận sai lầm (?) của họ không ạ?
 

HaleyNgo

Xe đạp
Biển số
OF-770528
Ngày cấp bằng
22/3/21
Số km
10
Động cơ
41,012 Mã lực
Tuổi
40
Xin chia buồn cùng gia đình. Thật không hiểu tại sao điều này lại có thể xảy ra ngay ở BV đầu ngành như vậy. Trong khi người nhà lại mò mẫn thông tin mà có khi lại cập nhật ngược lại cho BS, quá buồn :(
Cảm ơn cụ.
 

HaleyNgo

Xe đạp
Biển số
OF-770528
Ngày cấp bằng
22/3/21
Số km
10
Động cơ
41,012 Mã lực
Tuổi
40
Xin chia buồn với cụ và gia đình. Cụ có thông báo điều này với UB HN không ạ? Họ có thừa nhận sai lầm (?) của họ không ạ?
Cảm ơn cụ. Như em nói ở trên, các bác sĩ phủ nhận và khẳng định không có chuyện kháng sinh ảnh hưởng tới liệu pháp miễn dịch, trong trường hợp này là Keytruda. Và có thể họ đúng nếu đứng từ góc nhìn của họ, vì chưa có hướng dẫn chính thức nào về việc tránh dùng kháng sinh khi dùng liệu pháp miễn dịch. Để có được hướng dẫn cụ thể này chắc phải mất vài năm nữa được phổ cập tại Việt Nam (?). Em không rõ lắm về quy trình. Chỉ vì rơi vào trường hợp người nhà mình, mình chủ động tìm hiểu thì mới biết đến các nghiên cứu liên quan, trước khi nó được chính thức hoá...
 

VladimirP

Xe tải
Biển số
OF-742113
Ngày cấp bằng
7/9/20
Số km
455
Động cơ
64,254 Mã lực
Cảm ơn cụ. Như em nói ở trên, các bác sĩ phủ nhận và khẳng định không có chuyện kháng sinh ảnh hưởng tới liệu pháp miễn dịch, trong trường hợp này là Keytruda. Và có thể họ đúng nếu đứng từ góc nhìn của họ, vì chưa có hướng dẫn chính thức nào về việc tránh dùng kháng sinh khi dùng liệu pháp miễn dịch. Để có được hướng dẫn cụ thể này chắc phải mất vài năm nữa được phổ cập tại Việt Nam (?). Em không rõ lắm về quy trình. Chỉ vì rơi vào trường hợp người nhà mình, mình chủ động tìm hiểu thì mới biết đến các nghiên cứu liên quan, trước khi nó được chính thức hoá...
Tại sao trước khi dùng liệu pháp miễn dịch, các bác sỹ lại phải dùng kháng sinh liều cao trên bệnh nhân nhỉ, có cụ nào biết không ạ?
 

xemay12345678

Xe buýt
Biển số
OF-359543
Ngày cấp bằng
23/3/15
Số km
961
Động cơ
266,361 Mã lực
Tại sao trước khi dùng liệu pháp miễn dịch, các bác sỹ lại phải dùng kháng sinh liều cao trên bệnh nhân nhỉ, có cụ nào biết không ạ?
Cụ đọc kĩ lại bài chia sẻ của cụ ấy sẽ thấy đấy, chỗ hạch chọc lấy sinh thiết bị sưng phù lên- nó viêm tấy do can thiệp xâm nhập ( chọc chích )...việc sưng tấy này có thể do viêm đơn thuần, rồi do bản chất nó là ung thư, việc xâm nhập vào cũng đánh động cho tụi u bướu khiến nó lũ lượt kéo tới gây bự khối bướu lên...việc kê kháng sinh để triệt cái viêm, nhưng ko đỡ, rồi tiếp theo là xạ trị...

Thật ra nếu đọc nhiều sẽ thấy các báo cáo mới được cập nhật liên tục, mới trước cái kia là hợp lý thì sau đó lại thành bất hợp lý- chân lý bị phủ định lẫn nhau theo đường xoắn ốc hướng lên nhằm tìm sự tiến bộ, bản thân ngừoi bệnh gặp được bs giỏi có tâm trau dồi tri thức mỗi ngày thì cơ hội sống sẽ được đẩy lên max- ngược lại gặp ông nào xôi thịt thì cách cái chết chả tầy gang

Ngành cấp cứu hồi sức tập hợp khá nhiều bs giỏi, điển hình là bạch mai-học theo mô hình Nhật, trưởng khoa sau khi tiếp xúc vs đồng nghiệp và bệnh nhân sẽ về fong riêng được thiết kế tách biệt- ngồi đó tra cứu tài liệu, cập nhật và ngẫm nghĩ ! Nói vậy để thấy tri thức thay đổi liên tục, bs mà ko cập nhật mọi lúc thì rất thiệt thòi cho bn

Em thì kêu ca cho giải toả bớt thôi, chứ vs điều kiện vn mình, đòi hỏi lắm quá đâm thêm khổ...nước nghèo, nhược tiểu, mới hết chiến tranh, trẻ thì lưu manh -già thì giỏi chửi dù bản thân cũng từng sống, phục vụ và hưởng lộc từ đống **** ấy...Mong rằng có độ đôi trăm quả bom nguyên tử dội xuống toàn thể hình chữ S- 1cái chết toàn diện xảy đến sẽ sản sinh ra 1 thế hệ mới trắng tinh được thiết kế đẹp ngay thuở ban đầu- có thế đất nước mới khấm khá được, chứ như h chả thấy hi vọng đâu !!!
 

Kykykus

Đi bộ
Biển số
OF-775163
Ngày cấp bằng
22/4/21
Số km
7
Động cơ
37,870 Mã lực
Tuổi
36
Em muốn xin bác tư vấn mấy câu hỏi sau:
1. Có phải nếu dùng thuốc đích( TĐ )3 ngay từ đầu thì khi đột biến gen sẽ không quay lại được việc chỉ dùng TĐ trước, mà chỉ có thể kết hợp với truyền hóa chất?
2. TĐ 2 có đỡ bị các tác dụng phụ hơn TĐ 1 không?. Có nên dùng theo hướng TĐ 2, nếu sau này kháng thuốc thì dùng TĐ3 (vì em muốn giảm tác dụng phụ )
Bố em vừa bị chuẩn đoán K phổi carcinom tuyến gd4, có đột biến del exon 19. Bác sĩ bảo gia đình chọn thuốc và mai trả lời. Bác sĩ có vẻ muốn đi theo TĐ2 - bao giờ kháng thì TD3.
Em kính nhờ các bác tư vấn thêm ạ.
 

xemay12345678

Xe buýt
Biển số
OF-359543
Ngày cấp bằng
23/3/15
Số km
961
Động cơ
266,361 Mã lực
Đọc qua câu hỏi của cụ, có thể hiểu cụ cũng đã cất công tìm hiểu nhưng chưa tới thôi...để cho cụ hình dung rõ bức tranh thì chúng ta cùng xem lại mấy ý này, khi ấy câu trả lời tự nó sẽ xuất hiện thôi

- hiện h có 3 loại thuốc đích 1,2 và 3...theo đó mà giới chuyên môn chia ra làm 2 trường phái, trường phái 1 là theo thuốc đích thế hệ 1 trước rồi sau đó kháng thì tiếp tục HI VỌNG qua thế hệ 3...trường phái 2 là dùng LUÔN thế hệ 3 ngay từ đầu, dĩ nhiên đi theo con đường này thì việc trở lại thế hệ 1 hoặc 2 là gần như không thể ( dùng từ gần như vì thật ra vẫn có vài % dùng lại được do họ có đột biến c797s-trans hoặc her2, s768i,g719... )

- 2 trường phái đều có cái lý của nó cả, trưởng phái 1 thì có điểm mạnh là nếu bệnh nhân dùng được thế hệ3 sau khi kháng thế hệ 1 thì tgian bệnh nhân ổn định sẽ là tổng của tgian 1+3 - rất dài và rất tuyệt, nhưng nó có điểm chí tử là nếu bn sau khi kháng thế hệ 1 mà ko hợp thế hệ3 thì lúc đấy sẽ rất mệt mỏi...trường phái 2 thì có điểm mạnh là thế hệ 3 tốt hơn thé hệ 1 cả về tgian bẹnh ổn lẫn khả năng xâm nhập não, còn điểm yếu của nó là do dùng luôn thế hệ 3 ngay từ đầu nên đã bỏ qua tgian bn dùng thế hệ 1 rồi ! ...

Em nói sơ qua vậy để cụ lờ mờ hình dung được các con đường và cái lý của mỗi bên,bây h ta trở lại trực tiếp câu hỏi của cụ !

- nếu người nhà cụ có exon 19 thì em ủng hộ dùng thế hệ 1 ngay từ đầu, vì rằng số người kháng thế hệ 1 mà qua được thế hệ 3 lên đến 70%...chúng ta tự tin mình ko đen đủi đến mức nằm trong số 30% kia đi ! Thêm nữa, toàn bộ các cái lý lẽ ta bàn từ đầu tới h là đều do mỹ làm và thuốc thế hệ 3 họ dùng trong nghiên cứu là tagrisso xịn, ở vn tuyệt đại đa số dân chúng ko theo được tagrisso đâu...

- em hơi băn khoăn khi cụ dùng từ " thế hệ 2 " ở đây, ko rõ cụ có nghe nhầm ko?? Vì ở việt nam và trên thế giới cho đến gần đây vẫn rất hạn chế kê thế hệ 2 cho exon 19! Ko phải bởi họ kỳ thị j th2, thậm chí th2 còn có cả đối đầu 1-1 vs th1 rồi và kqua là nó chiến thắng ( dù tgian ổn bệnh dài hơn so vs th1 có tầm 2 tháng )...cái chính là chất lượng sống bn bị ảnh hưởng nặng nề khi họ dùng th2, thậm chí giới chuyên môn còn đặt cho nó cái tên là " thuốc bẩn "- cái tên này về mặt tiêu cực thì là về td phụ tởm lơmj của nó, còn về mặt tích cực là nó có thể diệt được NHIỀU đột biến hiếm ! Tuy vậy, cách đây chừng 2 năm có 1 nghiên cứu đa trung tâm đưa ra được đầu ra RẤT ĐÁNG chú ý, đó là những bn mà ban đầu dùng th2, rồi sau đó qua được th3 thì tgian ổn bệnh của họ GẤP GẦN RƯỠI so vs những bn ban đầu dùng th1 rồi qua được th3...

- Bởi vậy, nếu bs điều trị cho nhà cụ mà cho phương án dùng th2 thì chứng tỏ bs đã cập nhật và có mong muốn cho nhà cụ đi theo con đường gấp rưỡi kia ( tuy nhiên, td phụ tởm lợm là cái giá cụ phải trả đấy ) ...đó là còn chưa nói tới ý, khả năng xâm nhập não của th2 kém hơn tarceva, và 90% bn khi dùng th2 phải giảm liểu trong quá trình dùng thuốc ! Nên nếu cụ nhà mình mà đang bị di căn não rồi thì rất cần cân nhắc đấy !

Tóm lại, em ủng hộ theo phương án dùng thế hệ 1 ( hoặc thế hệ 2- nếu cụ nghe đúng lời bs nói vậy ) trước !
 

Kykykus

Đi bộ
Biển số
OF-775163
Ngày cấp bằng
22/4/21
Số km
7
Động cơ
37,870 Mã lực
Tuổi
36
Vâng, em xin cám ơn bác. Xin lỗi bác vì giờ mới cảm ơn bác được. Gia đình túi bụi quá. 1 ngày 24 giờ tưởng như ko đủ. Gia đình đã chọn thế hệ 2 bác ạ. Nghìn lần cắn rơm cắn cỏ cầu xin các cụ phù hộ tác dụng phụ không quá bê bết .
 

khoa.vd85

Xe tăng
Biển số
OF-164930
Ngày cấp bằng
2/11/12
Số km
1,180
Động cơ
351,909 Mã lực
Website
khudothixuanphuong.vn
Vâng, em xin cám ơn bác. Xin lỗi bác vì giờ mới cảm ơn bác được. Gia đình túi bụi quá. 1 ngày 24 giờ tưởng như ko đủ. Gia đình đã chọn thế hệ 2 bác ạ. Nghìn lần cắn rơm cắn cỏ cầu xin các cụ phù hộ tác dụng phụ không quá bê bết .
TH 2 chi phí ntn hả cụ?
Nhà e dùng TH1 đc 20 ngày, bsy bảo về theo dõi, hiện vẫn chưa ngồi dậy đc, phải phục hồi chức năng châm cứu các kiểu.
Cụ nào có kinh nghiệm món PH C năng này chia sẽ đc ko ạ?
 

Kykykus

Đi bộ
Biển số
OF-775163
Ngày cấp bằng
22/4/21
Số km
7
Động cơ
37,870 Mã lực
Tuổi
36
TH 2 chi phí ntn hả cụ?
Nhà e dùng TH1 đc 20 ngày, bsy bảo về theo dõi, hiện vẫn chưa ngồi dậy đc, phải phục hồi chức năng châm cứu các kiểu.
Cụ nào có kinh nghiệm món PH C năng này chia sẽ đc ko ạ?
bảo hiểm trả 50% thì gia đình chi trả tầm 11-12tr bác ạ.
 

namanhttt

Đi bộ
Biển số
OF-751012
Ngày cấp bằng
25/11/20
Số km
4
Động cơ
52,740 Mã lực
Tuổi
31
Em đang rất hoang mang, xin nhờ mọi người hỗ trợ.

Mẹ em đang dùng Iressa, sau 4 tháng được đánh giá là hợp thuốc, khối u giảm, nhưng dịch tới, Bệnh viện không còn Iressa nữa mà đổi sang cấp Bigefinib cùng hoạt chất, của Việt Nam sản xuất. Em có 1 số câu hỏi nhờ mọi người ạ:

1/ Mọi người có ai gặp tình trạng đổi thuốc như trên không,

2/ Vì Iressa có số liệu thống kê là có người được trên 2 năm, còn loại Việt Nam này em không biết có ổn không ?

3/ Em cũng có ý định mua Iressa hàng Generic bên ngoài, nhưng bác sĩ bảo hàng bên ngoài trôi nổi, thà dùng của Việt Nam, được vào danh mục bảo hiểm cũng tốt hơn.

Xin mọi người cho em ý kiến, em cảm ơn ạ.
Bigefinib.png
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top