Cụ search giáo trình HSK, download sách và file luyện nghe về rồi học từ từ là được.Giản thể thôi cụ
Để có thêm từ vựng, cụ đọc thêm 1 số báo Trung Quốc như:
http://www.chinanews.com.cn/
Để luyện nghe thêm, cụ vào 1 số kênh YT như:
Cụ search giáo trình HSK, download sách và file luyện nghe về rồi học từ từ là được.Giản thể thôi cụ
Lạng Sơn và Móng Cái chắc tiếng địa phương nếu học sẽ chắc nói khó nghe hơn phải không cụ. Kiểu như học tiếng miền trung nói chuyện với người miền bắc. Em định cho f1 học giao tiếp trước, viết chắc khó nên học sauNói được và đọc được cụ ạ, như mình nói chuyện với người Nghệ An thôi, có thể có 1 số chỗ khó hiểu nhưng vẫn là tiếng Trung thôi, không đến mức như 2 ngôn ngữ khác biệt hẳn.
Thực ra vùng phía Nam TQ (giáp VN) tiếng lại dễ nghe với người Việt hơn vì tiếng Việt là phiên âm của tiếng Trung thời Đường, tiếng Trung Giản thể hiện tại (tiếng phổ thông ở TQ hiện nay) là từ vùng Bắc Kinh, tiếng ở vùng này bị pha tạp bởi âm tiết của người Mãn, Mông kha khá do lịch sử để lại. Vùng phía Nam TQ do cách xa hội Mãn, Mông nên tiếng ko bị pha tạp nhiều, giống tiếng Trung từ thời Đường hơn.Lạng Sơn và Móng Cái chắc tiếng địa phương nếu học sẽ chắc nói khó nghe hơn phải không cụ. Kiểu như học tiếng miền trung nói chuyện với người miền bắc. Em định cho f1 học giao tiếp trước, viết chắc khó nên học sau
Thì đúng như vậy mà, trừ khi có mục đích như bác thớt (đọc sách chữ Hán cổ), hoặc có sở thích văn chương bát cổ, còn không thì cứ Pinyin cho nhanh. Ví dụ bây giờ ai mà rảnh ngồi tập viết Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ. Cứ gõ Pinyin là xong.Thời nay giới dưới 50 tuổi ở TQ - bất kể giàu hay nghèo, lao động hay trí thức, nam hay nữ - cũng toàn gõ chữ bằng pinyin, nói theo pinyin, nghe theo pinyin, chỉ có thỉnh thoảng đọc chữ hán.
Thơ bát cổ thì đọc vì sở thích thôi ạ, chẳng có mấy ích lợi trong cuộc sống. Ví dụ mấy ông nhà thơ ngày xưa, làm thơ nói về tuyết, nếu một câu đã có chữ "tuyết" (雪), câu sau muốn nói về tuyết thì phải dùng chữ khác thay cho chữ "tuyết", ví dụ "hoa lê" (梨花) (hoặc một loài hoa nào đó cánh nhỏ, nở và rụng cuối đông). Bây giờ mà cứ dùng "hoa lê" với ý nghĩa tuyết rơi, sẽ bị cho là ngớ ngẩn, hi hi hi. Hay là mưa phùn thì cứ dùng bình thường là "mao mao vũ" (毛毛雨), nếu cứ thích học tiền nhân mà dùng "khinh ti" (轻丝), người khác sẽ nghĩ là thần kinh của mình không bình thường, ha ha ha.Mợ có sở thích như e. Mê thơ Đường. Đọc thơ phải xem thêm điển tích. Như thơ Kiều, Nguyễn Du sử dụng khá nhiều điển tích của TQ trong thơ. 4 bài thơ đó ngày trước e phải chép tay học thuộc. Khi dịch qua TIẾNG Việt e thích cụ Tản Đà hay chuyển thơ qua kiểu lục bát cũng hay.
(1) Truy cập vào website: an2.netEm tập viết chữ Trung thì nguồn ở đâu các Bác.
Cảm ơn Mợ! Em cũng nhanh nhẩu xin học ké ạ.(1) Truy cập vào website: an2.net
(2) Kéo xuống cuối trang chủ, chuyển ngôn ngữ từ tiếng Trung sang Tiếng Anh.
(3) Truy cập vào thư mục: Chinese Characters Mix Typeset Worksheet Creator.
(4) Copy các chữ tiếng Trung muốn tập viết vào bên dưới ô trống: Please enter your Chinese character below (characters limit 200). Ví dụ chữ (人).
(5) Muốn thêm Pinyin thì bấm vào "Get Pinyin".
(6) Muốn xem trước bản in thì bấm vào "Generate".
(7) Kết nối với máy in và in ra, thế là có bản chữ để tập viết.
(1) Nếu học Tiếng Trung để sử dụng: Nghe, Nói, Đọc (Viết sử dụng bộ gõ Pinyin) thì không khó, trình độ tiến bộ có thể thấy rõ từng tháng. Bởi vì khi gõ Pinyin để nhận mặt chữ, chỉ cần gõ Pinyin (không thanh điệu), là phần mềm đã nhảy ra một loạt chữ để lựa chọn. Ngoài việc học được chữ cần học, trong vô thức còn học thêm được các chữ khác (đây là ưu thế mà việc học viết từng chữ không có được).Cảm ơn Mợ! Em cũng nhanh nhẩu xin học ké ạ.
Nếu học chơi chơi thì chỉ cần 30 câu giao tiếp đủ đi khắp trung quốc du lịch rồi.Cảm ơn Mợ! Em cũng nhanh nhẩu xin học ké ạ.
6 tháng (học trong nước, đi từ số 0) mà tương đương hsk4 thì 1 là full thời gian, 2 là phải rất chăm chỉ, 3 là thần đồng mới đạt được. Em thấy trung bình phải 1 năm trở lên. Tiếng trung cứ nhớ nghĩa hán việt là phát triển từ vựng rất nhanh.Cái khó nhất của Tiếng Trung là chữ Viết, thì với những bộ gõ Pinyin cực mạnh hiện nay, đó không còn là một trở ngại. Cho nên bác nào học Tiếng Trung chỉ với mục đích sử dụng (không cần thi lấy mấy cái bằng HSK), sau 06 tháng là trình độ Nghe, Nói, Đọc có thể tương đương HSK4, sau 12 tháng là có thể tương đương HSK5, HSK6. Chúc các bác thành công.
Thi HSK hay bất cứ cái gì cũng dùng mẹo cả thôi cụ... 3 tháng là HSK3 rồi.6 tháng (học trong nước, đi từ số 0) mà tương đương hsk4 thì 1 là full thời gian, 2 là phải rất chăm chỉ, 3 là thần đồng mới đạt được. Em thấy trung bình phải 1 năm trở lên. Tiếng trung cứ nhớ nghĩa hán việt là phát triển từ vựng rất nhanh.
Không cần đến mức học toàn thời gian hay thần đồng đâu ạ. Chỉ cần một bộ gõ Pinyin mạnh (ví dụ Sogou) + kiểm tra chéo bằng AI Google, và tận dụng mọi thời gian rảnh để thực hành (Nghe, Nói, Đọc) thôi ạ.6 tháng (học trong nước, đi từ số 0) mà tương đương hsk4 thì 1 là full thời gian, 2 là phải rất chăm chỉ, 3 là thần đồng mới đạt được. Em thấy trung bình phải 1 năm trở lên. Tiếng trung cứ nhớ nghĩa hán việt là phát triển từ vựng rất nhanh.
Trân trọng cảm ơnBác nên học như thế này:
(1) Nắm thật vững Pinyin và thanh âm.
(2) Học nghe thật chuẩn.
(3) Khi đã nắm vững Pinyin và nghe chuẩn, có thể sử dụng điện thoại/máy tính viết ra được chữ Hán mong muốn.
(4) Quá trình lặp đi lặp lại bước (3) sẽ làm cho chữ Hán "thấm dần".
(5) Qua thời gian, bác sẽ đọc/viết chữ Hán thành thạo (một cách rất tự nhiên).
Chúc bác thành công.
Bác nên học theo một bộ giáo trình cụ thể (ví dụ HSK 1-6), bỏ qua tập viết bằng tay và tập viết luôn bằng Pinyin thì cực kỳ nhàn. Ví dụ những chữ Hán (trong khung đỏ) bác chỉ cần nhớ mặt chữ (không cần nhớ các nét viết cụ thể).Trân trọng cảm ơn