Lối hành văn và ngữ pháp, cách dùng từ của cổ văn hoàn toàn khác chứ nhỉ.Đúng vậy cụ, số lượng chữ vẫn vậy, chỉ là họ cho vào phần mềm chuyển toàn bộ chữ cổ văn (phồn thể) sang giản thể, rồi in sách xuất bản cho dân TQ đọc.
Lối hành văn và ngữ pháp, cách dùng từ của cổ văn hoàn toàn khác chứ nhỉ.Đúng vậy cụ, số lượng chữ vẫn vậy, chỉ là họ cho vào phần mềm chuyển toàn bộ chữ cổ văn (phồn thể) sang giản thể, rồi in sách xuất bản cho dân TQ đọc.
Lắm lúc đọc đc chữ mà ko hiểu đc nghĩa. Theo cụ cách nào để có thể học để hiểu nghĩa nhanh nhất?Vậy có thể thấy, bộ Tây Du Ký 800.000 chữ nhưng được tạo thành chỉ từ 4.000 chữ khác nhau, chiếm 5%.
Bạn nào thuộc top 3000 hán tự thông dụng là có thể cover 99% hán tự thông dụng thường dùng rồi.
Khác nhiều mà cụ.Lối hành văn và ngữ pháp, cách dùng từ của cổ văn hoàn toàn khác chứ nhỉ.
Em dịch mãi mới ra là cụ định nói đến ai. Cái cậu "Main" đó thì kinh rồi. Từ chuyện vỉa hè đến chuyện thi IELTS rồi học tiếng Trung thậm chí là chuyện học tiến sỹ bên trời Tây thì chuyện gì cũng biết tuốt, chém trên trời hết.cụ Main Air Sugar tiếng Việt thì chưa sõi mà còn vào phê phán người khác, thật buồn cười.
Mợ cho tôi hỏi tý, mưa là Vũ thế Ánh sáng thì tiếng Hán là gì vậy nhỉ?Sơn (山) là núi, nhưng sử dụng chữ Hán có thể là "Thúy Vi" (翠微).
Vân (雲) là mây, nhưng sử dụng chữ Hán có thể là "Tiêm Ngưng" (纤凝).
Vũ (雨) là mưa, nhưng sử dụng chữ Hán có thể là "Linh Trạch" (灵择).
Phong (风) là gió, nhưng sử dụng chữ Hán có thể là "Phù Dao" (扶揺).
Đại khái là như vậy, học Tiếng Trung thì dễ (vài tháng, vài năm), nhưng học Tiếng Hán, chữ Hán, thì xác định học cả đời.
Ánh sáng tiếng Hán một từ là Quang, ngoài ra còn các từ ghép tinh quang, nhật quang, quang thải cũng đều có nghĩa là ánh sángMợ cho tôi hỏi tý, mưa là Vũ thế Ánh sáng thì tiếng Hán là gì vậy nhỉ?