"Mỡ bò" dùng để bôi vào máy móc có nguồn gốc thế nào nhỉ ?
Mỡ bò là từ thuần Việt."Mỡ bò" dùng để bôi vào máy móc có nguồn gốc thế nào nhỉ ?
Dạ thưa cụ, Mỡ là từ thuần Việt chỉ phần chất béo của cơ thể, Bò cũng là từ thuần Việt chỉ loại súc vật 4 chân da vàng ạ."Mỡ bò" dùng để bôi vào máy móc có nguồn gốc thế nào nhỉ ?
ý cụ là xưa dùng mỡ của con bò để bôi trục bánh xe thật ạ ? Em tưởng mỡ lợn, mỡ trâu phổ biến hơn chứ ạMỡ bò là từ thuần Việt.
Ngày xưa các cụ sử dụng mỡ của Mr./Ms. Bò để bôi trơn cho các chi tiết chuyển động, chủ yếu là trục xe.
Về sau có mỡ bôi trơn được chiết xuất từ dầu mỏ, than đá nhưng vẫn sử dụng từ Mỡ bò để chỉ mỡ bôi trơn.
Thâm.Dạ thưa cụ, Mỡ là từ thuần Việt chỉ phần chất béo của cơ thể, Bò cũng là từ thuần Việt chỉ loại súc vật 4 chân da vàng ạ.
PS. Nhà cháu thưa gửi kỹ lưỡng vì thớt này là sân chơi của những người có học ạ.
Vầng, các cụ ngày xưa dùng mỡ của con bò vì những lý do sau:ý cụ là xưa dùng mỡ của con bò để bôi trục bánh xe thật ạ ? Em tưởng mỡ lợn, mỡ trâu phổ biến hơn chứ ạ
Còn dầu luyn thì có nguồn gốc thế nào ạ ?Thâm.
Vầng, các cụ ngày xưa dùng mỡ của con bò vì những lý do sau:
1. Tính chất bôi trơn của mỡ bò là tốt nhất. Mỡ bò trộn với dầu mỏ tạo thành chất bôi trơn cực tốt.
2. Mỡ bò có nhiệt độ nóng chảy cao nhất, khoảng 40 độ C, trong khi mỡ lợn vào khoảng 30 độ C.
3. Mỡ lợn dùng được cho việc chế biến thực phẩm, mỡ bò thì không.
Luyn (dầu nhớt) - L'huile (F) -Còn dầu luyn thì có nguồn gốc thế nào ạ ?
Mỡ bò chỉ em chưa được nghe ợ.Các bác thợ già hay gọi loại mỡ bò lỏng nhất là " mỡ bò chỉ" cháu cũng không rõ tạivsao lại thêm chữ chỉ.
Nhà cháu cũng chưa từng nghe qua. Nhưng thử tra Hán Việt thì thấy có mấy chữ Chỉ có thể phù hợp:Mỡ bò chỉ em chưa được nghe ợ.
Cám ơn cụ động viên. Cháu còn từ này mới độc nàyĐã tưởng kho từ vựng cạn mất rồi, thế mà hai cụ 4 bánh xe và Vulcan lại tìm ra được mấy từ độc quá!
http://tratu.coviet.vn/hoc-tieng-anh/tu-dien/lac-viet/V-A/%C3%A1ch-l%C3%A0.html
Từ điển Việt - Anh
ách-là
[ách-là]
(từ gốc tiếng Pháp là Halte-là!)! stop!; halt!
Nếu nói về chữ thermal (Anh Pháp như nhau) thì theo từ điển lạc Việt nó là Nhiệt, nóng; Luồng không khí nóng bốc lên, như vậy hoàn toàn chả liên quan gì đến sự mát mẻ cả cụ ạ.Em đọc trên chai nước súc miệng và thuốc đánh răng pháp có chữ eau thermale. Mặc dù nghĩa của từ thermal (nóng nhiệt) trái ngược hoàn toàn với "the mát"(từ này mới xuất hiện khoảng 16,17 năm thôi từ sau quảng cáo thuốc đánh răng close up whitening năm 97) nhưng không rõ là có phải phiên âm từ từ gốc tiếng anh, pháp ra không?
Cái từ này nó là từ chung về mảng khoa học, kỹ thuật rồi cụ ơi kể ra thì nhiều lắm.Nhà cháu thấy từ Xê da (Xê-da; Xêda) (Cesar) tuy là tên riêng nhưng đã trở thành phổ biến, ví dụ trong câu: "Cái gì thuộc về Xê da phải trả lại cho Xê da". Các cụ nghĩ sao?