- Biển số
- OF-322732
- Ngày cấp bằng
- 8/6/14
- Số km
- 51
- Động cơ
- 289,420 Mã lực
ko hiểu j hết .
Colt douze ( gọi theo kích cỡ nòng ~ 12mm tiếng Phớp)Cụ Bụp dẫn đúng như ý em đấy ạ. Ở trên em đang nói về "Súng côn bát" nhưng em bị nhầm về chi tiết kỹ thuật vì khi nhắc đến từ đó em cứ nghĩ cỡ nòng 8mm
Do vậy ở trên em thấy fun ở khía cạch kết hợp từ của VN:
- Bát côn (trong xe máy).
- Côn bát (trong kỹ thuật quân sự).
Cái để đánh quả bóng bàn thì dân Bắc nhà chúng cháu vẫn gọi Ra két cụ nhé - những người không uốn được lưỡi khi phát âm từ Ra chuyển nó thành La két đấy ạ.Đúng là từ này ở Bắc bọn em vẫn gọi là "La két" và ngày xưa ở cửa hàng bán dụng cụ đồ dùng TDTT chỗ đầu Quang Trung họ cũng vẫn ghi trên bảng giá là "La két"
Iem xác nhận từ Ra-két ạ.:6:Cái để đánh quả bóng bàn thì dân Bắc nhà chúng cháu vẫn gọi Ra két cụ nhé - những người không uốn được lưỡi khi phát âm từ Ra chuyển nó thành La két đấy ạ.
Mấy từ này hình như đã có phân tích cả rồi cụ? Nhà cháu nhớ Sắc (cái túi xách của phụ nữ) là từ Sac (F) mà ra ạ.Cháu thầy có mấy vật dụng này từ khi tây vào ta mới có mà ko biết gốc gác thế nào. Các cụ thông thái cho ý kiến
Ví
Sắc (liệu có phải từ sachet từ tiếng Anh mà ra ko ?)
Bóp
Ôi...chuyên gia vũ khí khí tài quân sự đây rồiColt douze ( gọi theo kích cỡ nòng ~ 12mm tiếng Phớp)
Colt 45 (-------------------------- 0.45 inch tiếng Mẽo)
Colt bát ( gọi theo số viên đjn trong hộp đạn 7 viên +1 thể đẩy sẵn trên buồng đạn = 8)
Colt M1911 gọi theo năm ra dời của model này vào 1911
Iem xác nhận từ Ra-két ạ.:6:
Vâng, em sẽ sửa lại - theo Cụ Đường Bộ thì ra là em lói lăng nẫn nộn ạCái để đánh quả bóng bàn thì dân Bắc nhà chúng cháu vẫn gọi Ra két cụ nhé - những người không uốn được lưỡi khi phát âm từ Ra chuyển nó thành La két đấy ạ.
Cháu thầy có mấy vật dụng này từ khi tây vào ta mới có mà ko biết gốc gác thế nào. Các cụ thông thái cho ý kiến
Ví
Sắc (liệu có phải từ sachet từ tiếng Anh mà ra ko ?)
Bóp
- Đúng là những từ Cụ 4banhxequay liệt kê đã có, đặc biệt chủ nhân của cái "Bóp" đã hiện hình dưới đâyMấy từ này hình như đã có phân tích cả rồi cụ? Nhà cháu nhớ Sắc (cái túi xách của phụ nữ) là từ Sac (F) mà ra ạ.
Từ Bóp cũng đã có rồi ạ.
Bóp (ví) - Porte monnaie (F)
Đúng là từ "Xoong" có gốc từ Pháp, từ gốc là "Casserole" nhưng giai thoại từ này dài lắm ạ. Khi Việt hóa vào VN thì từ những người phát âm theo tiếng bồi rồi dần dần đọc mất âm đầu "Cát ~ Cas" đi, chỉ còn âm "Sơ ron ~ sserole" rồi cuối cùng còn lại tới ngày nay là "Xoong"Cụ Lồi rốn cho em hỏi từ "binh boong" và "xoong nồi" có phải nguồn gốc từ Tây ko ợ?
Em ngó ko thấy từ này nên cắc cớ hỏi tí, hì hì.
Vậy là có 2 giả thuyết hở CụTừ xắc của chú bé liên lạc Lượm có lẽ cụ Tố Hữu nói đến cái " xắc - cốt" hay " xà - cột" một lọai túi bằng da hoặc vải có quai đeo bên hông. Sacoche ( F.)
Cháu chém là cái xắc-cốt bởi vì hồi bé trong sách GK hình ảnh minh hoạ cho cụ Lượm là một chú bé đầu đội mũ ca-nô, xắc cốt đeo chéo bên hông ạ.
Sac-Xắc và Sacoche- Xà cột là hai từ khác nhau (nhưng hềnh như có họ với nhau thì phải).Vậy là có 2 giả thuyết hở Cụ
Từ "Xà cột ~ Sacoche" thì chuẩn rồi.
Nhưng từ "Sac" gốc Pháp cũng có nghĩa là túi xách
Không cụ ơi. Có nhiều thể loại phát âm không chuẩn. Có người thì biến tất cả N thành L; hoặc tất cả L thành N; hoặc cả hai (hễ N thì thành L và hễ L thì thành N); có người thì biến R thành L; biến P thành B (hì hì, cực đoan thì Pa ri thành Ba li !!!). Cụ không ở 3 dạng đầu mà ở dạng sau.Vâng, em sẽ sửa lại - theo Cụ Đường Bộ thì ra là em lói lăng nẫn nộn ạ
Paris còn bị gọi thành Ba-lê cơ cụ ạ.Không cụ ơi. Có nhiều thể loại phát âm không chuẩn. Có người thì biến tất cả N thành L; hoặc tất cả L thành N; hoặc cả hai (hễ N thì thành L và hễ L thì thành N); có người thì biến R thành L; biến P thành B (hì hì, cực đoan thì Pa ri thành Ba li !!!). Cụ không ở 3 dạng đầu mà ở dạng sau.
Vâng, ở tít đâu đó trên kia nhà cháu cũng đã từng gọi Pa ri là Ba lê theo cách nói khá phổ biến mà cụ - ở đây nhà cháu chỉ đưa ra 1 ví dụ cực đoan của việc phát âm sai thôi ạ, nó giúp dịch chuyển Pa ri từ Pháp ở trời Tây sang Ba li ở In đô tại trời Nam ạ.Paris còn bị gọi thành Ba-lê cơ cụ ạ.
" Có nhớ chăng hỡi gió rét thành Ba-lê
Một viên gạch hồng Bác chống lại cả một mùa băng giá..."
Người đi tìm hình của nước - Chế Lan Viên
Ba lê cách gọi theo chuyển âm qua tiếng hán Cụ ợ. Như Mạc tư khoa, Lỗ mã nĩ, La mã...Paris còn bị gọi thành Ba-lê cơ cụ ạ.
[/I]