[Funland] Truyện dài kỳ về cuộc chiến Minh - Việt

superPDP

Xe container
Biển số
OF-202990
Ngày cấp bằng
21/7/13
Số km
6,045
Động cơ
383,789 Mã lực
Nơi ở
Hanoi
E không có ý nói cụ sai nhưng chiến thắng của cụ Giáp có ý nghĩa gì với dân tộc Việt không nhỉ?
Nếu cụ tính kiểu lấy thực tại đánh giá thì các chiến thắng ngoại xâm đều ko có ý nghĩa khi các triều đại kháng chiến đều đi vào bóc lột.
 

Of.NguyenLinh

Xe lừa
Biển số
OF-291212
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
35,143
Động cơ
1,476,463 Mã lực
Nơi ở
Sản phẩm chăm sóc xe nextzett
Website
1z-vietnam.com

atlas09

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-527718
Ngày cấp bằng
20/8/17
Số km
2,835
Động cơ
191,650 Mã lực
Tuổi
40
Nguyễn Chích tạo ra bước ngoặt to lớn về mặt chiến lược khi mở rộng được địa bàn. Tuy nhiên cũng chỉ dừng ở mức nghĩa quân không bị khốn khó như mấy năm đầu. Nguyễn Trãi dâng Bình Ngô sách là làm cho Lam Sơn và Lê Lợi có được kế sách xuyên suốt. Em nghĩ nó ở tầm cao hơn chiến lược.
Cụ nói Lê Lợi bị bao vây 4 mặt vẫn thắng. Đúng. Nhưng thắng mà không phát triển được. Sau khi có Nguyễn Trãi thì Lam Sơn mới phát triển lớn mạnh. Cái này cụ có thể nghiên cứu thêm về Hoàng Hoa Thám để thấy thắng để tồn tại khác với thắng và phát triển khác nhau như thế nào.
Cụ nói chủ ý của Lê Lợi là tha chết cho quân Minh. Cũng đúng. Nhưng chủ ý đó có phải là có bởi tuân thủ Bình Ngô sách mà ra không? Xuyên suốt, chủ đạo của sách Bình Ngô là “mưu phạt tâm công”. Mà “tâm công” thì chữ “nhân” có phải hàng đầu không?
Bình ngô sách nội dung như nào chúng ta không biết áp dụng thế nào chả ai hay mưu kế thế nào không rõ.
Toàn là suy đoán chả dựa vào bất cứ điều gì.
Khi luận công ban thưởng cụ Trãi xếp gần chót.
Lúc làm quan 2 triều vua chả ai đánh giá cao cụ và Bình ngô sách
Các bộ sử thời đó chưa có tài liệu nào đánh giá vai trò của bình ngô sách và cuộc kháng chiến chống Minh
 

One-77

Xe cút kít
Biển số
OF-64321
Ngày cấp bằng
17/5/10
Số km
19,674
Động cơ
1,574,186 Mã lực
Bình ngô sách nội dung như nào chúng ta không biết áp dụng thế nào chả ai hay mưu kế thế nào không rõ.
Toàn là suy đoán chả dựa vào bất cứ điều gì.
Khi luận công ban thưởng cụ Trãi xếp gần chót.
Lúc làm quan 2 triều vua chả ai đánh giá cao cụ và Bình ngô sách
Các bộ sử thời đó chưa có tài liệu nào đánh giá vai trò của bình ngô sách và cuộc kháng chiến chống Minh
Hình như em có gửi link tham khảo mà cụ không xem.
1. Tại sao Nguyễn Trãi xếp gần chót khi ban thưởng
http://www.leanhchi.com/VanHoc2/NTCongThan80.html
2. Tài liệu về Bình Ngô sách
https://www.google.com.vn/amp/s/amp.vnexpress.net/tin-tuc/giao-duc/trac-nghiem/6-cau-hoi-ve-danh-nhan-van-hoa-the-gioi-nguyen-trai-3579292-p5.html
http://www.vnmilitaryhistory.net/index.php?topic=5258.15;wap2
Nếu cụ xem lại Trương Lương ngày xưa tại sao chỉ được phong Lưu hầu (hầu đất Lưu là một vùng đất rất nhỏ) mặc dù được ghi nhận là Hán Tam Kiệt trong khi ti tỷ ông khác được phong Vương hay chức Hầu to hơn thì có lẽ cụ sẽ lý giải được rõ hơn tại sao Nguyễn Trãi chỉ đuọc phong tước vị nhỏ. :)
 

Phục Quy

Xe tăng
Biển số
OF-575673
Ngày cấp bằng
24/6/18
Số km
1,973
Động cơ
159,404 Mã lực
Hình như em có gửi link tham khảo mà cụ không xem.
1. Tại sao Nguyễn Trãi xếp gần chót khi ban thưởng
http://www.leanhchi.com/VanHoc2/NTCongThan80.html
2. Tài liệu về Bình Ngô sách
https://www.google.com.vn/amp/s/amp.vnexpress.net/tin-tuc/giao-duc/trac-nghiem/6-cau-hoi-ve-danh-nhan-van-hoa-the-gioi-nguyen-trai-3579292-p5.html
http://www.vnmilitaryhistory.net/index.php?topic=5258.15;wap2
Nếu cụ xem lại Trương Lương ngày xưa tại sao chỉ được phong Lưu hầu (hầu đất Lưu là một vùng đất rất nhỏ) mặc dù được ghi nhận là Hán Tam Kiệt trong khi ti tỷ ông khác được phong Vương hay chức Hầu to hơn thì có lẽ cụ sẽ lý giải được rõ hơn tại sao Nguyễn Trãi chỉ đuọc phong tước vị nhỏ. :)
Sách Bình Ngô còn nhiều điều chưa sáng tỏ nếu có nó cũng chỉ là 1 cái ý tưởng mà thôi cụ ạ , chứ không có gì ghê gớm kiểu như Long Trung Đối Sách đâu ! Cũng nôm na như sx cỗ máy thì cụ Trãi lên ý tưởng , còn việc thiết kế , sản xuất thì có người khác .
Còn nếu nói vệc đánh vào lòng dân là sáng suốt theo em thì thời điểm đó hơi thừa , dân ta lúc đó đảm bảo 99% đều hướng về cuộc khởi nghĩa , vì tinh thần chống Tàu nó ăn sâu vào máu dân ta rồi !
Chuyện phong hầu thì em không bàn , nhưng luận về công thì cụ Nguyễn Trãi đứng dưới nhiều cụ là thoả đáng , vì xuyên suốt cuộc kháng chiến cụ NT đóng góp về mặt quân sự , chiến lược là hết sức mờ nhạt !!
 

atlas09

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-527718
Ngày cấp bằng
20/8/17
Số km
2,835
Động cơ
191,650 Mã lực
Tuổi
40
Hình như em có gửi link tham khảo mà cụ không xem.
1. Tại sao Nguyễn Trãi xếp gần chót khi ban thưởng
http://www.leanhchi.com/VanHoc2/NTCongThan80.html
2. Tài liệu về Bình Ngô sách
https://www.google.com.vn/amp/s/amp.vnexpress.net/tin-tuc/giao-duc/trac-nghiem/6-cau-hoi-ve-danh-nhan-van-hoa-the-gioi-nguyen-trai-3579292-p5.html
http://www.vnmilitaryhistory.net/index.php?topic=5258.15;wap2
Nếu cụ xem lại Trương Lương ngày xưa tại sao chỉ được phong Lưu hầu (hầu đất Lưu là một vùng đất rất nhỏ) mặc dù được ghi nhận là Hán Tam Kiệt trong khi ti tỷ ông khác được phong Vương hay chức Hầu to hơn thì có lẽ cụ sẽ lý giải được rõ hơn tại sao Nguyễn Trãi chỉ đuọc phong tước vị nhỏ. :)
Nếu Nguyễn Trãi và bình ngô sách có tầm nhìn chiến lược ông ta sẽ đc ban thưởng xứng đáng.
Nhưng nó chả có vai trò gì rõ ràng.
Nguyễn Chích về khá muộn nhưng vẫn đc tôn vinh nhờ kế đánh ra nghệ an
Còn văn ban Lê Văn Linh là công thần đứng thứ 5 bùi quốc hưng thứ 6 trong 81 công thần chứng tỏ lê lợi luôn coi trọng quân sư mưu kế.
Vai trò Nguyễn Trãi rất mờ nhạt chủ yếu là viết thư dụ hàng
 

One-77

Xe cút kít
Biển số
OF-64321
Ngày cấp bằng
17/5/10
Số km
19,674
Động cơ
1,574,186 Mã lực
Sách Bình Ngô còn nhiều điều chưa sáng tỏ nếu có nó cũng chỉ là 1 cái ý tưởng mà thôi cụ ạ , chứ không có gì ghê gớm kiểu như Long Trung Đối Sách đâu ! Cũng nôm na như sx cỗ máy thì cụ Trãi lên ý tưởng , còn việc thiết kế , sản xuất thì có người khác .
Còn nếu nói vệc đánh vào lòng dân là sáng suốt theo em thì thời điểm đó hơi thừa , dân ta lúc đó đảm bảo 99% đều hướng về cuộc khởi nghĩa , vì tinh thần chống Tàu nó ăn sâu vào máu dân ta rồi !
Chuyện phong hầu thì em không bàn , nhưng luận về công thì cụ Nguyễn Trãi đứng dưới nhiều cụ là thoả đáng , vì xuyên suốt cuộc kháng chiến cụ NT đóng góp về mặt quân sự , chiến lược là hết sức mờ nhạt !!
Mưu phạt tâm công bao gồm đánh vào lòng dân và đánh vào lòng quân địch.
- Đánh vào lòng dân: cụ nói dân ta lúc đó 99% hướng về cuộc khởi nghĩa là chưa thoả đáng. Rất nhiều người làm việc cho giặc. Mạc Thuý còn dẫn cả đoàn bô lão dâng biểu xin vua Minh sáp nhập nước ta. Việc qui tụ lòng dân mà dễ như cụ nói thì không phải chờ tới Lê Lợi, các cuộc khởi nghĩa trước đó cũng có thể thắng lợi!!!
-Đánh vào lòng địch: bằng các thắng lợi trên chiến trường chỉ cho quân địch thấy chúng thua là tất yếu, khơi gợi nỗi nhớ nhà, nhớ quê hương của giặc. Cho chúng thấy nếu không Hoà thì chúng chỉ có con đường chết. Cho chúng thấy lợi ích to lớn của chúng khi chúng đồng ý hoà và chịu rút quân về nước....
Sao đơn giản như cụ nói được :)
 

One-77

Xe cút kít
Biển số
OF-64321
Ngày cấp bằng
17/5/10
Số km
19,674
Động cơ
1,574,186 Mã lực
Nếu Nguyễn Trãi và bình ngô sách có tầm nhìn chiến lược ông ta sẽ đc ban thưởng xứng đáng.
Nhưng nó chả có vai trò gì rõ ràng.
Nguyễn Chích về khá muộn nhưng vẫn đc tôn vinh nhờ kế đánh ra nghệ an
Còn văn ban Lê Văn Linh là công thần đứng thứ 5 bùi quốc hưng thứ 6 trong 81 công thần chứng tỏ lê lợi luôn coi trọng quân sư mưu kế.
Vai trò Nguyễn Trãi rất mờ nhạt chủ yếu là viết thư dụ hàng
Thưa cụ. Nguyễn Chích đồng ý theo Lê Lợi từ năm 1418 và chính thức đem hết tất cả các thứ về theo T1/1421 cụ nhé. Không hề muộn, xếp cao là đương nhiên.
Lê Văn Linh và Bùi Quốc Hưng thậm chí còn dự hội thề Lũng Nhai. Ngoài ra hai vị đó cũng đã từng cầm quân. Vì thế thứ hạng tước vị của các vị đó cao không có gì ngạc nhiên. Em vẫn nói quan điểm Lê Lợi đề cao “thâm niên”.
Em cũng muốn nhắc lại là hình như không có ai gia nhập Lam Sơn sau Nguyễn Trãi mà được phong công thần, hoặc có nhưng rất ít.
Mời cụ xem cái này để thấy tại sao Lê Văn Linh và Bùi Quốc Hưng xếp trên Nguyễn Trãi nhé.
Văn ban đệ nhất công thần là Lê văn Linh, đệ nhị Bùi Quốc Hưng

Sau khi bình định và trước khi lên ngôi, Vua Lê Thái Tổ phong thưởng cho các công thần :
Văn ban đệ nhất công thần là Lê văn Linh, công thần thứ 6
Văn ban đệ nhị công thần là Bùi Quốc Hưng, công thần thứ 7
Đặc biệt là hai vị này , mặc dù là văn quan mà được xếp hạng cao hơn ông Nguyễn Chích, vị tướng tài ba lỗi lạc, bách chiến bách thắng , công thần thứ 8 (vì ông Nguyễn Chích gia nhập nghĩa quân vào tháng 1-1421, sau hai ông Lê, Bùi)

Văn ban đệ nhất công thần là Lê văn Linh, đệ nhị Bùi Quốc Hưng
Đây là điểm quan trọng cần nêu ra, vì :
a) Nhiều người tưởng lầm rằng NT là văn ban đệ nhất công thần
b) Lỗi ở sử gia TTK (Trần Trọng Kim ), trong Việt Nam Sử Lược, TTK đã phong NT làm văn ban đệ nhất công thần. Gọi là ‘phong’ vì khó lòng nghĩ rằng TTK không biết rằng văn ban đệ nhất công thần là Lê văn Linh.
( TTK còn phạm tội lớn : đã viết một đoạn văn, đề quyết là Vua Lê Thái Tổ giết hại công thần _một đoạn văn thiếu bằng chứng và sai sự kiện)


II) Lược Sử

Làng Hải lịch, huyện Lôi dương, tỉnh Thanh hóa
Theo Thái Tổ từ trước năm 1418
Từ năm 1427 là Nhập nội Thiếu phó ( là trọng chức đại thần )
Tả Bộc Xạ
Hữu Bật
Là Văn ban đệ nhất công thần

Trải ba triều vua : Thái Tổ, Thái Tông, Nhân Tông
Đời Thái Tông, can ngăn việc giết Lê Sát, nên bị giáng chức làm Bộc Xạ, sau được phục chức
Đời Thái Tông, ông cùng Lê Bôi đi đánh và bắt được Cầm Quí
Thái phó đời Nhân Tông.

Đời Nhân Tông, năm 1448, ông mất, thọ 72 tuổi
Thụy là Trung Hiến, chức truy tặng là Khai phủ Nghi đồng Tam ty


III) Có dự hội thề Lũng Nhai

Ông Lê văn Linh có dự hội thề Lũng Nhai.
Những ai có dự hội thề Lũng Nhai ? Vấn đề còn nhiều tranh cãi. Hiện tại ta có thể nói :

1) Chắc chắn có dự Hội thề Lũng Nhai (1416) : ông Lưu Nhân Chú, nghĩa sĩ Lê Lai
_ông Lưu Nhân Chú có chế văn của vua Lê Thái Tổ xác định
_nghĩa sĩ Lê Lai được vua Lê Thái Tổ truy tặng ‘‘Lũng Nhai Công Thần’’

2) Gần như chắc chắn có dự Hội thề Lũng Nhai (1416) : Lê văn Linh, Bùi Quốc Hưng. Vì trong những danh sách hội thề Lũng Nhai mà tôi được đọc, đều có tên hai vị văn nhân này.


IV) Nổi tiếng văn chương

LTHCLC : LVL ‘‘Nổi tiếng văn học hồi nhỏ’’
Nhưng ông không có khoa bảng như NT. Có lẽ vì thời thế ? _Vì Hồ Quí Ly lộng quyền, rồi cướp ngôi nhà Trần, ông không bằng lòng chuyện này nên không ứng thi ?


V) Khí phách anh hùng, nhiều mưu lược

1) Các võ tướng theo vua từ lúc đầu là những kẻ có khí phách anh hùng : dám theo vua Lê, với lực lượng vỏn vẹn có mấy trăm quân lính, để chống lại đế quốc hùng mạnh nhất thế giới thời bấy giờ (nhà Minh khi đó là đang hồi cường thịnh nhất).

2) Một văn nhân như LVL lại càng tỏ Khí phách anh hùng hơn : văn nhân trói gà không chặt mà dấn thân, thật nguy hiểm hơn các võ tướng nhiều.

3) Ngoài ra, ông là kẻ sĩ nhiều mưu lược. ĐVSKTT, quyển 11 viết : ‘‘tính thâm trầm, có trí lược, rất am hiểu các mặt chính sự , lúc bàn bạc ở triều đình có nhiều điều rất sáng suốt’’’


VI) Đã từng cầm quân đánh trận (nhưng có võ tướng theo giúp)

Khác với NT, LVL đã từng cầm quân đánh trận _nhưng có võ tướng theo giúp.
Xem thế, ông cũng có tài điều binh khiển tướng


VII) Nhập nội Thiếu phó là trọng chức đại thần

LVL được phong làm Nhập nội Thiếu phó, là trọng chức đại thần
Thời Thái Tổ, các chức :
_Tam Tư
_Tam Thiếu (Thiếu phó, Thiếu bảo, Thiếu úy)
đều là trọng chức đại thần
(Triều Tây Sơn, sau khi diệt Bùi Đắc Tuyên, có Tứ trụ Đại thần. Trần Quang Diệu là một trong 4 vị này, chức vị là Thiếu phó)


VIII) Nắm quyền chính trị, chức vị hơn Nguyễn Trãi ba bực

Năm 1427, khi vây Đông Đô, Vua Lê Thái Tổ đã phong cho các công thần một số chức vụ then chốt :
_nhiều tướng được phong thiếu úy (vào năm 1421-1423, chỉ có ông Nguyễn Chích làm thiếu úy)
_trên thiếu úy là tư mã (thuần về quân sự)
_trên thiếu úy là thiếu bảo (quân và dân sự)
_trên thiếu bảo là thiếu phó

Thiếu úy (quan võ) cao hơn Hành khiển (quan văn)
Năm 1427-1428, chỉ có LVL làm Nhập nội Thiếu phó

NT có chức Nhập nội Hành khiển, dưới ông Lê văn Linh ba bực
_ông Lê văn Linh là Nhập nội Thiếu phó
_từ Nhập nội Hành khiển lên Nhập nội Thiếu phó phải qua hai bực
Nhập nội Thiếu úy
Nhập nội Thiếu bảo

LVL còn là hữu bật, chức vụ then chốt về chính trị. . .


IX) Chức Hữu Bật của Ông Lê văn Linh

Ông Lê văn Linh là Nhập nội Thiếu phó , ngoài ra ông còn là hữu bật. Chức Hữu Bật của Ông Lê văn Linh này :
_không thấy được LTHCLC giải thích
_hình như sau LVL không có ai dưới triều Lê được phong chức này
_là chức rất cao, cao hơn bộc xạ: Đời Thái Tông, LVL can ngăn việc giết Lê Sát, nên bị giáng chức làm Bộc Xạ (Bộc Xạ là chức vụ then chốt về chính trị, chức của Văn ban đệ nhị công thần Bùi Quốc Hưng.

Chức Hữu Bật, do đó, là chức nắm quyền chánh trị . Căn cứ vào chữ Hữu Bật (người ở bên phải của vua), ta có thể xem Chức Hữu Bật là Văn Thừa Tướng, và Văn Thừa Tướng :
_đứng đầu quan văn
_chỉ kém có hai chức : nguyên soái và tể tướng (Vua Lê Thái Tổ trọng võ hơn văn)


X) Làm văn đuổi hổ, đáng lẽ phải nổi tiếng hơn Hàn Thuyên !

Ở làng xóm ông, hổ thường về vồ hại người, LVL làm văn trách hổ và hổ tránh xa.
Làm văn đuổi hổ, LVL đáng lẽ phải nổi tiếng hơn Hàn Thuyên !
LVL đáng lẽ phải nổi tiếng hơn Hàn Thuyên vì ông là anh hùng cứu quốc
(khí phách anh hùng : là văn nhân mà dám theo vua Lê, với lực lượng vỏn vẹn có mấy trăm quân lính, để chống lại đế quốc hùng mạnh nhất thế giới thời bấy giờ)
Làm văn đuổi hổ, chuyện này không được phổ biến. Nhiều người có lẽ không muốn phổ biến chuyện này vì sợ làm lu mờ ngôi sao Nguyễn Trãi, anh hùng của họ ?


XI) Tư cách khi làm quan : thẳng thắn , có khí tiết

Tư cách khi làm quan của LVL: thẳng thắn , có khí tiết.
Sau khi phong thưởng cho công thần , Vua Lê Thái Tổ có ra chiếu chỉ rằng những ai cảm thấy bị bỏ sót hoặc không dược phong thưởng xứng đáng thì có thể đến khiếu nại với Nhập nội Thiếu phó Lê văn Linh
Đời Thái Tông, vì can ngăn việc giết Lê Sát nên LVL bị giáng chức, (sau được phục chức)


XII) Là cư sĩ Phật Giáo

Ông Lê văn Linh là cư sĩ Phật Giáo. ĐVSKTT, quyển 11 đã chê bai ông như sau : ‘‘Ông ta chỉ tin thờ đạo Phật, đinh ninh dặn lại con cháu mình kính mời các vị cao tăng tụng kinh ba tuần chay, bảy tuần giới, đừng làm đám linh đình mà thôi’’
Các sử gia nước ta ngày xưa thường là vậy, ca tụng Khổng giáo và chê bai đạo Phật ; do đó rất ghét cư sĩ Phật Giáo
Cùng trong một đọan văn, ĐVSKTT, quyển 11 đã khen Ông Lê văn Linh thẳng thắn, không a dua và rồi lại chê ông ăn hối lộ. Thật là mâu thuẫn :
người cương trực thì không ăn hối lộ
ăn hối lộ thì không phải là người cương trực
Vả lại , dễ gì ăn hối lộ ? Vua Lê Thái Tổ có đặt luật : ăn hối lộ một quan tiền thì bị chém đầu. Nếu LVL ăn hối lộ thì vì lý do ông là công thần bậc nhất nên không bị chém, nhưng chắc chắn là sẽ bị bãi chức: chưa hề thấy sử chép LVL bị bãi chức vì ăn hối lộ , chỉ có chuyện giáng chức vì can ngăn vua Thái Tông bức tử Lê Sát mà thôi.

Do đó, việc ăn hối lộ này không có thực (chỉ là sự vu khống của nhà Mạc), vì thế trong LTHCLC, phần liệt truyện của LVL không có ghi chuyện ăn hối lộ này.

Ông Lê văn Linh là cư sĩ Phật Giáo. Ngoài việc nước ra, ông để thì giờ tu hành ; điều này giải thích được tại sao ông có tài văn chương mà không thấy có tác phẩm nào để lại.


XIII) Trải ba triều vua ; Thụy là Trung Hiến, chức truy tặng gần tương đương với tể tướng

Ông Lê văn Linh phục vụ trải ba triều vua :Lê Thái Tổ, Thái Tông, Nhân Tông
Đời Nhân Tông, năm 1448, LVL mất, thọ 72 tuổi
Thụy là Trung Hiến, chức truy tặng là Khai phủ Nghi đồng Tam ty

Triều Trần, Khai phủ Nghi đồng Tam ty Bình chương sự là tể tướng
Do đó, chức truy tặngnày có thể xem gần như tương đương với tể tướng (không hoàn tòan là tể tướng vì thiếu chữ Bình chương)
 

poiuy

Xe ba gác
Biển số
OF-198769
Ngày cấp bằng
17/6/13
Số km
23,085
Động cơ
630,671 Mã lực
Huệ thân là con cháu Hồ Quý Ly, phát tích là đồng minh cướp biển Hoa Kiều (mà có khi Hồ Thơm chính là một Hoa Kiều nhận xằng họ Hồ là cha ông) . Chả có áo vải áo vủng gì.
Phong trào của 3 anh em Huệ đi đến đâu cướp giết hiếp đốt phá đến đấy (Cù Lao Phố tan tành là do một tay phong trào này cả, đập phá văn bia Quốc Tử Giám cũng do lính Huệ cả), nhân đức đâu để Sĩ phu Bắc Hà tuân phục.
Dù là con cháu nhà vua nhưng không được thùa hưởng chức tước gì thì cũng chỉ là áo vải mà thôi.
Còn cái đám sĩ phu Bắc Hà gì đó thì bọn họ chẳng bao giờ phục người miền trong. Về sau vua Gia Long lên thì bọn họ cũng có nhiệt huyết gì đâu.
Thời Trung cổ thì chiến tranh giết chóc tàn bạo là rất bình thường. Chẳng qua là không có người ghi lại hoặc thất lạc mà thôi.
 

Mr met

Xe tăng
Biển số
OF-489034
Ngày cấp bằng
15/2/17
Số km
1,119
Động cơ
525,647 Mã lực
Lúc cụ Nhạc chia đất thì cụ ấy có tuổi rồi. Suy nghĩ có thể khác. Nhưng tóm lại là Cụ Nhạc không là bất tài vô tướng đâu. Chỉ là cụ Huệ quá kiệt xuất mà thôi.
Nếu duy tâm thì cũng do số phận đã định. Khi em vào bảo tàng Tây Sơn trong Bình Định có được nghe chuyện Nguyễn Nhạc biết có một thầy địa lý Tàu tìm được một huyệt mộ phát tích đế vương, huyệt mộ này nằm dưới đáy sông. thầy địa lý kia đã đem xương cốt cha mình nhờ Nguyễn Nhạc táng vào chỗ đó vì Nguyễn Nhạc có tài sông nước. Nhạc đoán biết được nên tráo hài cốt mẹ mình vào chỗ đó. Tuy nhiên sau đó thầy địa lý biết chuyện nhưng không làm sao được bèn trấn yểm để huyệt mộ chỉ phát tích được 2 đời. Do vậy Tây Sơn mới ngắn ngủi. Là chuyện hoang đường thần bí thôi chả biết nên tin hay không. :))
Chuyện truyền thuyết này nhiều mà cụ!? Các triều đại nào khi phát tích chả có các truyền thuyết đó!?
 

Phục Quy

Xe tăng
Biển số
OF-575673
Ngày cấp bằng
24/6/18
Số km
1,973
Động cơ
159,404 Mã lực
Mưu phạt tâm công bao gồm đánh vào lòng dân và đánh vào lòng quân địch.
- Đánh vào lòng dân: cụ nói dân ta lúc đó 99%
hướng về cuộc khởi nghĩa là chưa thoả đáng. Rất nhiều người làm việc cho giặc. Mạc Thuý còn dẫn cả đoàn bô lão dâng biểu xin vua Minh sáp nhập nước ta. Việc qui tụ lòng dân mà dễ như cụ nói thì không phải chờ tới Lê Lợi, các cuộc khởi nghĩa trước đó cũng có thể thắng lợi!!!
-Đánh vào lòng địch: bằng các thắng lợi trên chiến trường chỉ cho quân địch thấy chúng thua là tất yếu, khơi gợi nỗi nhớ nhà, nhớ quê hương của giặc. Cho chúng thấy nếu không Hoà thì chúng chỉ có con đường chết. Cho chúng thấy lợi ích to lớn của chúng khi chúng đồng ý hoà và chịu rút quân về nước....
Sao đơn giản như cụ nói được :)
Thế theo cụ lúc đó bao nhiêu người trong nước hướng về cuộc khởi nghĩa ? Em nói 99% cũng có gì sai đâu cụ , vài thành phần ********* nằm trong số 1% mà thôi .
Thực ra các cuộc khởi nghĩa trước thất bại là thiếu người chỉ huy có tầm nhìn , thiếu tướng tài cầm quân và sai lầm trong cách dùng người ( các vua Hậu Trần )chứ không phải lòng dân không theo vì em đã nói dân ta truyền thống chống Tàu nó ăn vào máu rồi !

Cái cụ nói đánh vào lòng địch đó là chiến tranh tâm lý , thời nào mà chẳng có chứ có phải đường lối chiến thuật chiến lược ghê gớm gì đâu .
Hơn nữa lúc dụ hàng Vương Thông quân ta vây xung quanh thành Đông Quan , quân cứu viện thì thua , thắng bại đã rõ ràng rồi , thì lúc đó chỉ cần 1 người hay chữ viết thư cũng được , cụ Nguyễn Trãi văn hay , và chuyên làm về công văn , giấy tờ thì làm chuyện đó là điều đương nhiên rồi .
 

Of.NguyenLinh

Xe lừa
Biển số
OF-291212
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
35,143
Động cơ
1,476,463 Mã lực
Nơi ở
Sản phẩm chăm sóc xe nextzett
Website
1z-vietnam.com
Gần đây chỉ có nhúm nhỏ Việt Bắc nữa là, sau còn chạy vô trỏng năm 54, cụ hơi ảo rồi
Thế theo cụ lúc đó bao nhiêu người trong nước hướng về cuộc khởi nghĩa ? Em nói 99% cũng có gì sai đâu cụ , vài thành phần ********* nằm trong số 1% mà thôi .
Thực ra các cuộc khởi nghĩa trước thất bại là thiếu người chỉ huy có tầm nhìn , thiếu tướng tài cầm quân và sai lầm trong cách dùng người ( các vua Hậu Trần )chứ không phải lòng dân không theo vì em đã nói dân ta truyền thống chống Tàu nó ăn vào máu rồi !

Cái cụ nói đánh vào lòng địch đó là chiến tranh tâm lý , thời nào mà chẳng có chứ có phải đường lối chiến thuật chiến lược ghê gớm gì đâu .
Hơn nữa lúc dụ hàng Vương Thông quân ta vây xung quanh thành Đông Quan , quân cứu viện thì thua , thắng bại đã rõ ràng rồi , thì lúc đó chỉ cần 1 người hay chữ viết thư cũng được , cụ Nguyễn Trãi văn hay , và chuyên làm về công văn , giấy tờ thì làm chuyện đó là điều đương nhiên rồi .
 

One-77

Xe cút kít
Biển số
OF-64321
Ngày cấp bằng
17/5/10
Số km
19,674
Động cơ
1,574,186 Mã lực
Thế theo cụ lúc đó bao nhiêu người trong nước hướng về cuộc khởi nghĩa ? Em nói 99% cũng có gì sai đâu cụ , vài thành phần ********* nằm trong số 1% mà thôi .
Thực ra các cuộc khởi nghĩa trước thất bại là thiếu người chỉ huy có tầm nhìn , thiếu tướng tài cầm quân và sai lầm trong cách dùng người ( các vua Hậu Trần )chứ không phải lòng dân không theo vì em đã nói dân ta truyền thống chống Tàu nó ăn vào máu rồi !

Cái cụ nói đánh vào lòng địch đó là chiến tranh tâm lý , thời nào mà chẳng có chứ có phải đường lối chiến thuật chiến lược ghê gớm gì đâu .
Hơn nữa lúc dụ hàng Vương Thông quân ta vây xung quanh thành Đông Quan , quân cứu viện thì thua , thắng bại đã rõ ràng rồi , thì lúc đó chỉ cần 1 người hay chữ viết thư cũng được , cụ Nguyễn Trãi văn hay , và chuyên làm về công văn , giấy tờ thì làm chuyện đó là điều đương nhiên rồi .
Cụ atlas09 ơi. Vào giải thích hộ em vụ này với :))
 

atlas09

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-527718
Ngày cấp bằng
20/8/17
Số km
2,835
Động cơ
191,650 Mã lực
Tuổi
40
Thưa cụ. Nguyễn Chích đồng ý theo Lê Lợi từ năm 1418 và chính thức đem hết tất cả các thứ về theo T1/1421 cụ nhé. Không hề muộn, xếp cao là đương nhiên.
Lê Văn Linh và Bùi Quốc Hưng thậm chí còn dự hội thề Lũng Nhai. Ngoài ra hai vị đó cũng đã từng cầm quân. Vì thế thứ hạng tước vị của các vị đó cao không có gì ngạc nhiên. Em vẫn nói quan điểm Lê Lợi đề cao “thâm niên”.
Em cũng muốn nhắc lại là hình như không có ai gia nhập Lam Sơn sau Nguyễn Trãi mà được phong công thần, hoặc có nhưng rất ít.
Mời cụ xem cái này để thấy tại sao Lê Văn Linh và Bùi Quốc Hưng xếp trên Nguyễn Trãi nhé.
Văn ban đệ nhất công thần là Lê văn Linh, đệ nhị Bùi Quốc Hưng

Sau khi bình định và trước khi lên ngôi, Vua Lê Thái Tổ phong thưởng cho các công thần :
Văn ban đệ nhất công thần là Lê văn Linh, công thần thứ 6
Văn ban đệ nhị công thần là Bùi Quốc Hưng, công thần thứ 7
Đặc biệt là hai vị này , mặc dù là văn quan mà được xếp hạng cao hơn ông Nguyễn Chích, vị tướng tài ba lỗi lạc, bách chiến bách thắng , công thần thứ 8 (vì ông Nguyễn Chích gia nhập nghĩa quân vào tháng 1-1421, sau hai ông Lê, Bùi)

Văn ban đệ nhất công thần là Lê văn Linh, đệ nhị Bùi Quốc Hưng
Đây là điểm quan trọng cần nêu ra, vì :
a) Nhiều người tưởng lầm rằng NT là văn ban đệ nhất công thần
b) Lỗi ở sử gia TTK (Trần Trọng Kim ), trong Việt Nam Sử Lược, TTK đã phong NT làm văn ban đệ nhất công thần. Gọi là ‘phong’ vì khó lòng nghĩ rằng TTK không biết rằng văn ban đệ nhất công thần là Lê văn Linh.
( TTK còn phạm tội lớn : đã viết một đoạn văn, đề quyết là Vua Lê Thái Tổ giết hại công thần _một đoạn văn thiếu bằng chứng và sai sự kiện)


II) Lược Sử

Làng Hải lịch, huyện Lôi dương, tỉnh Thanh hóa
Theo Thái Tổ từ trước năm 1418
Từ năm 1427 là Nhập nội Thiếu phó ( là trọng chức đại thần )
Tả Bộc Xạ
Hữu Bật
Là Văn ban đệ nhất công thần

Trải ba triều vua : Thái Tổ, Thái Tông, Nhân Tông
Đời Thái Tông, can ngăn việc giết Lê Sát, nên bị giáng chức làm Bộc Xạ, sau được phục chức
Đời Thái Tông, ông cùng Lê Bôi đi đánh và bắt được Cầm Quí
Thái phó đời Nhân Tông.

Đời Nhân Tông, năm 1448, ông mất, thọ 72 tuổi
Thụy là Trung Hiến, chức truy tặng là Khai phủ Nghi đồng Tam ty


III) Có dự hội thề Lũng Nhai

Ông Lê văn Linh có dự hội thề Lũng Nhai.
Những ai có dự hội thề Lũng Nhai ? Vấn đề còn nhiều tranh cãi. Hiện tại ta có thể nói :

1) Chắc chắn có dự Hội thề Lũng Nhai (1416) : ông Lưu Nhân Chú, nghĩa sĩ Lê Lai
_ông Lưu Nhân Chú có chế văn của vua Lê Thái Tổ xác định
_nghĩa sĩ Lê Lai được vua Lê Thái Tổ truy tặng ‘‘Lũng Nhai Công Thần’’

2) Gần như chắc chắn có dự Hội thề Lũng Nhai (1416) : Lê văn Linh, Bùi Quốc Hưng. Vì trong những danh sách hội thề Lũng Nhai mà tôi được đọc, đều có tên hai vị văn nhân này.


IV) Nổi tiếng văn chương

LTHCLC : LVL ‘‘Nổi tiếng văn học hồi nhỏ’’
Nhưng ông không có khoa bảng như NT. Có lẽ vì thời thế ? _Vì Hồ Quí Ly lộng quyền, rồi cướp ngôi nhà Trần, ông không bằng lòng chuyện này nên không ứng thi ?


V) Khí phách anh hùng, nhiều mưu lược

1) Các võ tướng theo vua từ lúc đầu là những kẻ có khí phách anh hùng : dám theo vua Lê, với lực lượng vỏn vẹn có mấy trăm quân lính, để chống lại đế quốc hùng mạnh nhất thế giới thời bấy giờ (nhà Minh khi đó là đang hồi cường thịnh nhất).

2) Một văn nhân như LVL lại càng tỏ Khí phách anh hùng hơn : văn nhân trói gà không chặt mà dấn thân, thật nguy hiểm hơn các võ tướng nhiều.

3) Ngoài ra, ông là kẻ sĩ nhiều mưu lược. ĐVSKTT, quyển 11 viết : ‘‘tính thâm trầm, có trí lược, rất am hiểu các mặt chính sự , lúc bàn bạc ở triều đình có nhiều điều rất sáng suốt’’’


VI) Đã từng cầm quân đánh trận (nhưng có võ tướng theo giúp)

Khác với NT, LVL đã từng cầm quân đánh trận _nhưng có võ tướng theo giúp.
Xem thế, ông cũng có tài điều binh khiển tướng


VII) Nhập nội Thiếu phó là trọng chức đại thần

LVL được phong làm Nhập nội Thiếu phó, là trọng chức đại thần
Thời Thái Tổ, các chức :
_Tam Tư
_Tam Thiếu (Thiếu phó, Thiếu bảo, Thiếu úy)
đều là trọng chức đại thần
(Triều Tây Sơn, sau khi diệt Bùi Đắc Tuyên, có Tứ trụ Đại thần. Trần Quang Diệu là một trong 4 vị này, chức vị là Thiếu phó)


VIII) Nắm quyền chính trị, chức vị hơn Nguyễn Trãi ba bực

Năm 1427, khi vây Đông Đô, Vua Lê Thái Tổ đã phong cho các công thần một số chức vụ then chốt :
_nhiều tướng được phong thiếu úy (vào năm 1421-1423, chỉ có ông Nguyễn Chích làm thiếu úy)
_trên thiếu úy là tư mã (thuần về quân sự)
_trên thiếu úy là thiếu bảo (quân và dân sự)
_trên thiếu bảo là thiếu phó

Thiếu úy (quan võ) cao hơn Hành khiển (quan văn)
Năm 1427-1428, chỉ có LVL làm Nhập nội Thiếu phó

NT có chức Nhập nội Hành khiển, dưới ông Lê văn Linh ba bực
_ông Lê văn Linh là Nhập nội Thiếu phó
_từ Nhập nội Hành khiển lên Nhập nội Thiếu phó phải qua hai bực
Nhập nội Thiếu úy
Nhập nội Thiếu bảo

LVL còn là hữu bật, chức vụ then chốt về chính trị. . .


IX) Chức Hữu Bật của Ông Lê văn Linh

Ông Lê văn Linh là Nhập nội Thiếu phó , ngoài ra ông còn là hữu bật. Chức Hữu Bật của Ông Lê văn Linh này :
_không thấy được LTHCLC giải thích
_hình như sau LVL không có ai dưới triều Lê được phong chức này
_là chức rất cao, cao hơn bộc xạ: Đời Thái Tông, LVL can ngăn việc giết Lê Sát, nên bị giáng chức làm Bộc Xạ (Bộc Xạ là chức vụ then chốt về chính trị, chức của Văn ban đệ nhị công thần Bùi Quốc Hưng.

Chức Hữu Bật, do đó, là chức nắm quyền chánh trị . Căn cứ vào chữ Hữu Bật (người ở bên phải của vua), ta có thể xem Chức Hữu Bật là Văn Thừa Tướng, và Văn Thừa Tướng :
_đứng đầu quan văn
_chỉ kém có hai chức : nguyên soái và tể tướng (Vua Lê Thái Tổ trọng võ hơn văn)


X) Làm văn đuổi hổ, đáng lẽ phải nổi tiếng hơn Hàn Thuyên !

Ở làng xóm ông, hổ thường về vồ hại người, LVL làm văn trách hổ và hổ tránh xa.
Làm văn đuổi hổ, LVL đáng lẽ phải nổi tiếng hơn Hàn Thuyên !
LVL đáng lẽ phải nổi tiếng hơn Hàn Thuyên vì ông là anh hùng cứu quốc
(khí phách anh hùng : là văn nhân mà dám theo vua Lê, với lực lượng vỏn vẹn có mấy trăm quân lính, để chống lại đế quốc hùng mạnh nhất thế giới thời bấy giờ)
Làm văn đuổi hổ, chuyện này không được phổ biến. Nhiều người có lẽ không muốn phổ biến chuyện này vì sợ làm lu mờ ngôi sao Nguyễn Trãi, anh hùng của họ ?


XI) Tư cách khi làm quan : thẳng thắn , có khí tiết

Tư cách khi làm quan của LVL: thẳng thắn , có khí tiết.
Sau khi phong thưởng cho công thần , Vua Lê Thái Tổ có ra chiếu chỉ rằng những ai cảm thấy bị bỏ sót hoặc không dược phong thưởng xứng đáng thì có thể đến khiếu nại với Nhập nội Thiếu phó Lê văn Linh
Đời Thái Tông, vì can ngăn việc giết Lê Sát nên LVL bị giáng chức, (sau được phục chức)


XII) Là cư sĩ Phật Giáo

Ông Lê văn Linh là cư sĩ Phật Giáo. ĐVSKTT, quyển 11 đã chê bai ông như sau : ‘‘Ông ta chỉ tin thờ đạo Phật, đinh ninh dặn lại con cháu mình kính mời các vị cao tăng tụng kinh ba tuần chay, bảy tuần giới, đừng làm đám linh đình mà thôi’’
Các sử gia nước ta ngày xưa thường là vậy, ca tụng Khổng giáo và chê bai đạo Phật ; do đó rất ghét cư sĩ Phật Giáo
Cùng trong một đọan văn, ĐVSKTT, quyển 11 đã khen Ông Lê văn Linh thẳng thắn, không a dua và rồi lại chê ông ăn hối lộ. Thật là mâu thuẫn :
người cương trực thì không ăn hối lộ
ăn hối lộ thì không phải là người cương trực
Vả lại , dễ gì ăn hối lộ ? Vua Lê Thái Tổ có đặt luật : ăn hối lộ một quan tiền thì bị chém đầu. Nếu LVL ăn hối lộ thì vì lý do ông là công thần bậc nhất nên không bị chém, nhưng chắc chắn là sẽ bị bãi chức: chưa hề thấy sử chép LVL bị bãi chức vì ăn hối lộ , chỉ có chuyện giáng chức vì can ngăn vua Thái Tông bức tử Lê Sát mà thôi.

Do đó, việc ăn hối lộ này không có thực (chỉ là sự vu khống của nhà Mạc), vì thế trong LTHCLC, phần liệt truyện của LVL không có ghi chuyện ăn hối lộ này.

Ông Lê văn Linh là cư sĩ Phật Giáo. Ngoài việc nước ra, ông để thì giờ tu hành ; điều này giải thích được tại sao ông có tài văn chương mà không thấy có tác phẩm nào để lại.


XIII) Trải ba triều vua ; Thụy là Trung Hiến, chức truy tặng gần tương đương với tể tướng

Ông Lê văn Linh phục vụ trải ba triều vua :Lê Thái Tổ, Thái Tông, Nhân Tông
Đời Nhân Tông, năm 1448, LVL mất, thọ 72 tuổi
Thụy là Trung Hiến, chức truy tặng là Khai phủ Nghi đồng Tam ty

Triều Trần, Khai phủ Nghi đồng Tam ty Bình chương sự là tể tướng
Do đó, chức truy tặngnày có thể xem gần như tương đương với tể tướng (không hoàn tòan là tể tướng vì thiếu chữ Bình chương)
Lê anh chí là lão bị vĩ cuồng và thần kinh. Tôi chưa bao giờ xem những gì ông này viết là có giá trị
 

atlas09

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-527718
Ngày cấp bằng
20/8/17
Số km
2,835
Động cơ
191,650 Mã lực
Tuổi
40
Thế theo cụ lúc đó bao nhiêu người trong nước hướng về cuộc khởi nghĩa ? Em nói 99% cũng có gì sai đâu cụ , vài thành phần ********* nằm trong số 1% mà thôi .
Thực ra các cuộc khởi nghĩa trước thất bại là thiếu người chỉ huy có tầm nhìn , thiếu tướng tài cầm quân và sai lầm trong cách dùng người ( các vua Hậu Trần )chứ không phải lòng dân không theo vì em đã nói dân ta truyền thống chống Tàu nó ăn vào máu rồi !

Cái cụ nói đánh vào lòng địch đó là chiến tranh tâm lý , thời nào mà chẳng có chứ có phải đường lối chiến thuật chiến lược ghê gớm gì đâu .
Hơn nữa lúc dụ hàng Vương Thông quân ta vây xung quanh thành Đông Quan , quân cứu viện thì thua , thắng bại đã rõ ràng rồi , thì lúc đó chỉ cần 1 người hay chữ viết thư cũng được , cụ Nguyễn Trãi văn hay , và chuyên làm về công văn , giấy tờ thì làm chuyện đó là điều đương nhiên rồi .
Anh nói sai sai bét đặc biệt là trong cuộc kháng chiến chống Minh
Dân bắc bộ thời đó truyền thống hàng Tàu nó ăn vào máu. Thằng Minh nó xài chiêu mưu mưu phạt tâm công quá hay.
Lê lợi lúc đầu trừ dân thanh quế ra chả ai theo
Các cuộc khởi nghĩa hậu Trần chỉ hoạt động mạnh vùng Thuận Hoá và Nghệ an ra khỏi Ninh Bình chả ai theo cả
Dân sông Hồng chỉ có vài cuộc chống Minh quy mô rất nhỏ.
Lê Lợi 1426 mới dám ra bắc khi đã có cơ sở mạnh ở vùng Thanh Hoá kéo xuống nam.
Dân bắc bộ đa phần theo giặc sau thấy bị bóc lột vơ vét và không như kỳ vọng mới sáng mắt ra.
Quân chủ lực Lê Lợi là đạo quân Thiết đột hay còn gọi phụ tử binh xứ Thanh
Quân đánh trận mộ ở Tân Bình Thuận hoá tức vùng Nghệ An khoảng vài vạn. Cuối cùng trên 10 vạn quân bắc bộ chủ yếu làm công việc bao vây phu tạp để đánh hạ thành
 

One-77

Xe cút kít
Biển số
OF-64321
Ngày cấp bằng
17/5/10
Số km
19,674
Động cơ
1,574,186 Mã lực
Lê anh chí là lão bị vĩ cuồng và thần kinh. Tôi chưa bao giờ xem những gì ông này viết là có giá trị
Vậy em chịu cụ :)
Thế còn quan điểm Lê Lợi đề cao “thâm niên” cụ có ý kiến gì không?
 

couto_hung

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-28831
Ngày cấp bằng
10/2/09
Số km
1,907
Động cơ
491,157 Mã lực
Nếu Nguyễn Trãi và bình ngô sách có tầm nhìn chiến lược ông ta sẽ đc ban thưởng xứng đáng.
Nhưng nó chả có vai trò gì rõ ràng.
Nguyễn Chích về khá muộn nhưng vẫn đc tôn vinh nhờ kế đánh ra nghệ an
Còn văn ban Lê Văn Linh là công thần đứng thứ 5 bùi quốc hưng thứ 6 trong 81 công thần chứng tỏ lê lợi luôn coi trọng quân sư mưu kế.
Vai trò Nguyễn Trãi rất mờ nhạt chủ yếu là viết thư dụ hàng
a Lát chuẩn
 

couto_hung

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-28831
Ngày cấp bằng
10/2/09
Số km
1,907
Động cơ
491,157 Mã lực
Em thì lại nghĩ ngược lại với cụ (Mặc dù em luôn coi Nguyễn Huệ - Quang Trung là một trong vài người cầm quân số 1 lịch sử nước ta). Ngược ở chỗ bộ hạ Quang Trung (Tây Sơn thất hùng) toàn người tài giỏi, có thể “đơn đả độc đấu” với bất kỳ nhân vật nào cùng thời trong một trận đánh, một chiến dịch...
Bộ hạ Lý Thường Kiệt em thấy hình như không có ai được như vậy.
Vậy mà cụ Lý cũng đã có những chiến công như cụ kể, ngoài ra còn nhiều nữa mà cụ chưa kể hết như: bình định dân tộc thiểu số phía vùng Tây Bắc, đánh Chiêm thu đất... cũng là rất to lớn :))

bậy

cụ Huệ mới là linh hồn, còn đám tướng tá của cụ Huệ sau này gặp cụ Ánh tèo hết

có mỗi cái thành QUy nhơn do cụ Võ Tánh trấn giu mà cụ Diệu đánh mãi ko xong , cụ Võ văn Dũng thị bị cụ Ánh đập sml ở cửa Thị nại

sau trận Thị nại thì coi như nhà Tây sơn xong con ong


còn cụ Kiệt có đánh Chiêm thì ăn thua rì, đánh đấu tiên là cụ Hoàn, còn đánh có tính chất huỷ diệt thì phải là cụ Thành
 

cadan

Xe lăn
Biển số
OF-151495
Ngày cấp bằng
3/8/12
Số km
11,361
Động cơ
459,411 Mã lực
Theo cụ ai là tướng giỏi nhất của Lê Lợi ạ?

Cuộc kháng chiến chống Minh 10 năm thắng lợi của nghĩa quân Lam sơn có thể nói là cuộc trường kỳ kháng chiến vĩ đại nhất của dân tộc. Sánh ngang với các cuộc trường kỳ kháng chiến khác như như chống Pháp, chống Mỹ (các lần chống giặc phương Bắc trước đó và sau này em quan điểm nó là cuộc chiến vì thời gian diễn ra ngắn, diễn biến nhanh).
Cuộc kháng chiến này đã biểu lộ được hết tinh thần của người Việt như: Bền bỉ, vững vàng (thời gian 10 năm, có những khi vô cùng nguy khốn hết sạch lương thảo đến ngựa chiến cũng bị thịt hết làm thức ăn. Có những khi quân giặc đông đảo vây khốn hàng năm trời). Đối sách hợp lý và linh động, kiên cường (tuân thủ triệt để Bình Ngô sách của Nguyễn Trãi, sẵn sàng rời căn cứ để mở rộng địa bàn theo chiến lược của Nguyễn Chích). Mưu lược, dũng cảm vì xuất hiện một loạt danh tướng như Lê Sát, Trần Nguyên Hãn, Phạm Vấn, Lưu Nhân Chú, Phạm Văn Xảo... cùng hàng loạt dũng tướng như Lê Lai, Lê Ngân, Đinh Liệt, Đinh Lễ, Trần Lựu... Và đặc biệt là Bộ óc của cuộc khởi nghĩa Nguyễn Trãi. Những con người đó đã đánh và đánh thắng hàng loạt danh tướng nhà Minh như Trương Phụ, Mộc Thạch, Vương Thông và đặc biệt là viên tướng trẻ tuổi, tài cao, có nhiều chiến tích được sử sách nhà Minh đánh giá rất cao là Liễu Thăng.
Các chuỗi chiến dịch hồi 1321-1323 khi đánh từ Thanh Hoá vào Nghệ An có thể nói là đỉnh cao của chiến tranh du kích kết hợp với đánh chiến dịch, chính qui. Còn khi đánh ra Đông Quan, vây hãm Vương Thông, chém Liễu Thăng, đẩy lùi Mộc Thạch thì quả là vô tiền khoáng hậu về chiến lược Đánh-vây-diệt viện-Đánh.
Trận chiến Chi lăng Liễu Thăng rơi đầu ở chân núi Mã Yên hùng tráng không kém việc Ngô Quyền giết Hoàng Tháo, Lê Hoàn chém Hầu Nhân Bảo, Trần Hưng Đạo chém Toa Đô, bắt Ô Mã Nhi trước đó hay bắt sống De Castri sau này.
Nhà Lê có tổng cộng hơn 300 năm thiên mệnh là xứng đáng :)
 

One-77

Xe cút kít
Biển số
OF-64321
Ngày cấp bằng
17/5/10
Số km
19,674
Động cơ
1,574,186 Mã lực
Nếu Nguyễn Trãi và bình ngô sách có tầm nhìn chiến lược ông ta sẽ đc ban thưởng xứng đáng.
Nhưng nó chả có vai trò gì rõ ràng.
Nguyễn Chích về khá muộn nhưng vẫn đc tôn vinh nhờ kế đánh ra nghệ an
Còn văn ban Lê Văn Linh là công thần đứng thứ 5 bùi quốc hưng thứ 6 trong 81 công thần chứng tỏ lê lợi luôn coi trọng quân sư mưu kế.
Vai trò Nguyễn Trãi rất mờ nhạt chủ yếu là viết thư dụ hàng
Em thấy là các cụ vẫn đánh giá vai trò và tài năng của Nguyễn Trãi trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn qua tước hiệu cụ ấy được phong. Và từ đó các cụ thấy tước hiệu thấp nên nói rằng cụ ấy có vai trò không đáng kể trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Em thì em chỉ thấy kể từ năm 1423 khi Nguyễn Trãi tới Lam Sơn thì cuộc khởi nghĩa có những chuyển biến rất tốt và dần trở thành không cản nổi. Mặt khác, việc Nguyễn Trãi chủ trì công tác ngoại giao cho Lê Lợi cũng vô cùng quan trọng và giành được kết quả tốt đẹp. Việc vẫn có một số tài liệu có nói tới việc Nguyễn Trãi dâng Bình Ngô sách chứng tỏ là Bình Ngô sách có thực, nôi dung có thể không ghi lại nhưng hiệu quả thì rõ ràng là có. Không phải tự nhiên là Lê Lợi lại giao công tác ngoại giao cho Nguyễn Trãi. Lê Lợi hiểu rằng chỉ Nguyễn Trãi mới là người thích hợp nhất vì chính Nguyễn Trãi chứ không phải ai là người đưa ra sách lược đó.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top