Các lãnh đạo lên TV khuyến khích nhân dân sinh thêm con vì đang sợ xã hội bị già hóa. Với chi phí chăm sóc, học hành cho 1 đứa trẻ ở đô thị như hiện nay thì khối nhà chỉ dám sinh 1 con.
Vâng cụ ạ , nếu như vậy những cơ sở giáo dục thu tiền nhiều, chất lượng cao chỉ phù hợp với số ít chứ không thể áp dụng đại trà được. Vì vậy nếu đã là chất lượng cao, học phí cao thì nên đưa ra ngoài hệ thống công lập.Vấn đề là 20% của 1 tỉ nó sẽ khác 5% của 200 tỉ cụ ạ. Và cụ nhớ rằng VN là nước có 100 triệu dân, dân số đứng thứ 12 thế giới, số lượng học sinh sinh viên nó là mấy triệu người, chưa kể phân bố nữa, xây 1 cái trường ở Bá Thước, Thanh Hóa hay Mường La, Sơn La nó sẽ tốn thêm bn so với ở miền xuôn. Nên nó giống như nhà cụ, 2vc là công nhân nhưng 10 đứa con và chỉ có 2 đứa có việc làm ý, nhưng có rất nhiều khoản cần phải chi, cụ ạ.
Có vay đâu mà lão anh chặn họng em thếTiên sư... Kháy đểu à, vợ chồng Đòanh mỗ tổng thu mới có 18 củ đây, cộng thêm hai miệng ăn là một con chó với một con mèo
Các cụ ấy lấy lý do tăng học phí để tăng lương GV?!? Sao cụ không hỏi thẳng cụ nào đó là việc tăng học phí từ 300k/tháng lên 3tr/tháng, tức là mức tăng học phí lên gấp 10 lần.Cụ nói chán thật, nếu cố tình lái theo hướng đấy thì em cũng chả thấy lạ.
Cụ Hồ đã nói rồi, phấn đấu ai cũng được ăn no mặc ấm, ai cũng được học hành. Quyền được đến lớp là quyền cơ bản của trẻ em rồi, nước ta không khó khăn nghèo đói đến mức phải nặn từng đồng của phụ huynh để trả lương cho giáo viên nhá.
Việc giáo viên lương thấp đấy là trách nhiệm của nhà nước , phải đảm bảo một mức lương hợp lý để giáo viên họ duy trì cuộc sống, có tâm vào giảng dạy. Chứ không phải như cái lý luận của nhiều cụ trên đây là do lương thấp nên phải tăng học phí để lo cho đời sống của giáo viên, như thế là đổ trách nhiệm lên đầu phụ huynh.
Em ko nhầm cụ ạ, THCS là diện được phổ cập nên được Nhà Nước hỗ trợ giờ xin tự chủ tài chính đồng nghĩa ko nhận hỗ trợ từ Nhà Nước mà sẽ thu học phí để tự chi trả mọi khoản trong quá trình hoạt động như 1 trường Tư thục nhưng nó lại được lợi hơn tư thục ở chỗ được thừa hưởng cơ sở vật chất sẵn có được đầu tư bằng tiền của Nhà Nước do dân đóng thuế mà có. Nếu là trường tư thục họ thu học phí còn tính đến cả yếu tố hoàn vốn cho chi phí đầu tư ban đầu thì học phí mới cao hơn nhiều so với quy định dành cho trường công lập. Hầu hết các trường xin tự chủ tài chính đều là các trường có cơ sở vật chất tốt, mới được đầu tư gần đây nên thu hút học sinh và việc xin tự chủ tài chính rồi nâng học phí rất cao là cách để buộc các trường hợp được học đúng tuyến theo quy định nhưng ko kham nổi học phí phải nhường suất đó cho người khác.Cụ hơi nhầm, cái trường xây bằng ngân sách chỉ là cái trường không thôi, nhưng mọi chi phí vận hành sẽ phải thu từ tiền học (trái với trường công là nhà nước sẽ trả hết từ ngân sách, từ lương của mọi giáo viên, tiền điện, nước, vệ sinh, vận hành bảo dưỡng thay thế, khấu hao v.v.), tiền học phí thu chỉ để bù 1 phần (nhỏ) chứ không phải tiền học phí 150 - 300k/tháng là đủ cho mọi chi phí trên (nhất là cấp 3 số lượng giáo viên còn nhiều nữa. còn trường bán công hoặc trường tự chủ tài chính có nghĩa là mọi chi phí trên đều phải tính vào tiền học.
Và ko có ông nhà nước bao cấp toàn bộ chi phí đó từ ngân sách, thì thường tiền học được tính từu tổng chi phí + % vào quỹ phát triển giáo dục của trường để tái đầu tư (5-10-15% tùy trường), rồi chia ra cho số học sinh/chỉ tiêu tuyển sinh.
Vì chi phí lớn nên VN mới ko thể ngoài kế hoạch mở thêm số trường công được, vì ngân sách cho giáo dục hiện nay đã là 20% rồi (rất cao so với nhiều nước khác).
Đại học Hà Nội Hanu hình như cũng trường công mà được tự chủ tài chính phải không các cụ
Ở Nhật e dc biết họ thu học phí theo thu nhập của bố mẹ
Ở ta thì muốn học trường tốt thầy tốt nhưng mà phải rẻ
e đề nghị cấp học bổng cho các cháu nghèo/cận nghèo gđ chính sách học giỏi (do nsnn chi trả), còn lại thu học phí theo chất lượng, càng chuyên chọn càng phải cao, càng ngành nghề hot cấp đh thu học phí cao để trường tự chủ dc tài chính và có tiền đầu tư tiếp vào csvc và thầy cô
Lộ trình là trường đại học, cao đẳng, trung cấp nào cũng tự chủ tài chính hết cụ ạ, không có người học là giải tánĐại học Hà Nội Hanu hình như cũng trường công mà được tự chủ tài chính phải không các cụ
Em kéo áo cụ chút là nhà nước không chi tiền lương cho giáo viên của mấy trường tự chủ này nữa mà trường phải tự trả từ nguồn học phí 3 triệu/tháng. Còn trường công là nhà nước trả lương là chính chứ không phải từ nguồn 300k học phí.Các cụ ấy lấy lý do tăng học phí để tăng lương GV?!? Sao cụ không hỏi thẳng cụ nào đó là việc tăng học phí từ 300k/tháng lên 3tr/tháng, tức là mức tăng học phí lên gấp 10 lần.
Vậy việc tăng học phí lên 10 lần, thì lương giáo viên có tăng được 3-5 lần không? hay lại vẫn nguyên văn Y
Cụ nói thế nghĩa là nhà nước dừng đầu tư cho giáo dục ạEm kéo áo cụ chút là nhà nước không chi tiền lương cho giáo viên của mấy trường tự chủ này nữa mà trường phải tự trả từ nguồn học phí 3 triệu/tháng. Còn trường công là nhà nước trả lương là chính chứ không phải từ nguồn 300k học phí.
Vì thế lương giáo viên mấy trường tự chủ có cao hơn GV trường công, nhưng không phải là 3-5 lần.
Nhà nước dừng đầu tư cho 1 số trường và tập trung đầu tư cho những trường còn lại. Qua đó có thể tăng lương cho GV và cải tạo cơ sở vật chất các trường còn lại.Cụ nói thế nghĩa là nhà nước dừng đầu tư cho giáo dục ạ
Ờ, thế thì tết tới sang uống nc chè với hút thuốc lào nhé, tông môn... Có lạng chè bồm cu em nó cho, tết vừa rồi mới uống hết một nửa, bọc kỹ chắc chỉ mốc bên rìa, tráng qua nc sôi vẫn uống tốt... Tết sang nháCó vay đâu mà lão anh chặn họng em thế
Việc trường được kế thừa cơ sở vật chất được nhà nước đầu tư, mà lại là trường THCS (cấp học theo luật giáo dục 2019 là cấp học phổ cập giáo dục) chuyển sang mô hình tự chủ tài chính, theo thiển ý là có vấn đề. Ông Hà Nội chủ trương như thế có tính hợp pháp hay không phải có đơn vị tuýt còi chứ không là chuyển đổi 1 loạt là rất dở.Em ko nhầm cụ ạ, THCS là diện được phổ cập nên được Nhà Nước hỗ trợ giờ xin tự chủ tài chính đồng nghĩa ko nhận hỗ trợ từ Nhà Nước mà sẽ thu học phí để tự chi trả mọi khoản trong quá trình hoạt động như 1 trường Tư thục nhưng nó lại được lợi hơn tư thục ở chỗ được thừa hưởng cơ sở vật chất sẵn có được đầu tư bằng tiền của Nhà Nước do dân đóng thuế mà có. Nếu là trường tư thục họ thu học phí còn tính đến cả yếu tố hoàn vốn cho chi phí đầu tư ban đầu thì học phí mới cao hơn nhiều so với quy định dành cho trường công lập. Hầu hết các trường xin tự chủ tài chính đều là các trường có cơ sở vật chất tốt, mới được đầu tư gần đây nên thu hút học sinh và việc xin tự chủ tài chính rồi nâng học phí rất cao là cách để buộc các trường hợp được học đúng tuyến theo quy định nhưng ko kham nổi học phí phải nhường suất đó cho người khác.
Dân è cổ đóng thuế để nuôi cả bộ máy công chức viên chức cồng kềnh siêu tốn kém và lãng phí, giờ đến cái quyền được đi học của con em theo đúng chính sách phổ cập cũng bị tước mất.
3tr2/tháng học phí chưa bao gồm các khoản khác mà chắc chắn sẽ phải nộp thêm, tính sơ sơ trường có khoảng 40 lớp cho 1600 học sinh thì đã có hơn 5 tỷ/tháng để hoạt động thì quá hời nếu không phải lo hoàn vốn đầu tư xây dựng trường