- Biển số
- OF-653030
- Ngày cấp bằng
- 16/5/19
- Số km
- 232
- Động cơ
- 113,028 Mã lực
- Tuổi
- 43
Em thấy ở đây nhiều cụ chắc theo kỹ thuật nên lôi Toán ra để bàn. Em thì đếch biết Toán có ứng dụng nhiều không trong khối ngành kỹ thuật nhưng em chắc chắn một điều ông nào dốt Toán (xa hơn là các môn tự nhiên nói chung như Lý, Hóa) thì đỗ bằng mắt vào các trường kỹ thuật. Tuy nhiên đâu phải ai làm cũng IT hay kỹ thuật.
Chẳng hạn như em lên đại học theo khối ngành kinh tế mà lại là kinh tế ứng dụng chứ không phải kinh tế lý thuyết. Hồi cấp 3 tất nhiên cũng phải cày Toán bỏ mẹ để còn thi đại học vì em thi khối D (Toán - Văn - Anh). Đừng ông nào bảo giỏi mỗi Ngoại ngữ là được nhé vì nếu hai môn kia lởm quá thì khả năng tạch hơi bị cao. Em có ông anh trai thuộc diện này. Ngoại ngữ cực siêu (thi đại học không bao giờ dưới 9,5) song đến năm thứ 2 mới đỗ vì Toán - Văn lởm quá.
Em rút kinh nghiệm, buộc phải học đều cả Toán dù tiếng Anh mới là thế mạnh nhất. Kết quả thi đỗ đại học xong, lên chẳng sử dụng mẹ gì mấy cái kiến thức Toán hồi phổ thông nên dĩ nhiên quên sạch. Trường của em (FTU) là kinh tế ứng dụng nên cũng chẳng cần bồi bổ gì thêm môn Toán. Tất nhiên ai cũng biết ở VN có cái trò học Đại cương sau mới học chuyên ngành mà trong Đại cương có mấy môn như Toán cao cấp, Thống kê nhưng rõ ràng cũng chẳng để làm gì, học phí thời gian giống như mấy môn Triết học, LSĐ.
Chính vì mấy năm đại cương thừa thãi đó mà sinh viên không có nhiều thời gian học sâu về chuyên ngành. Kết quả ra trường 10 ông chắc 9 ông phải đào tạo lại mới có thể làm việc đúng chuyên ngành (khác như em thì không nói). Em tin lẽ ra bỏ bớt đại cương đi, vứt mẹ đi mấy môn không liên quan lắm để từ đó có thêm thời gian học chuyên ngành sâu hơn thì chắc chắn đếch có chuyện phải đào tạo lại. Chẳng hạn ông đi làm kinh doanh, làm marketing hay xuất nhập khẩu (mang đúng tên Foreign Trade của trường em) thì mang mấy cái Toán ra dọa ai. Trong khi các kỹ năng khác (đàm phán, quản trị, giao tiếp, tìm kiếm cơ hội) thì một hoặc không được dạy hoặc quá sơ sài như kiểu "cưỡi ngựa xem hoa" do không có thời gian nên cuối cùng vứt đi như nhau hết.
Chẳng hạn như em lên đại học theo khối ngành kinh tế mà lại là kinh tế ứng dụng chứ không phải kinh tế lý thuyết. Hồi cấp 3 tất nhiên cũng phải cày Toán bỏ mẹ để còn thi đại học vì em thi khối D (Toán - Văn - Anh). Đừng ông nào bảo giỏi mỗi Ngoại ngữ là được nhé vì nếu hai môn kia lởm quá thì khả năng tạch hơi bị cao. Em có ông anh trai thuộc diện này. Ngoại ngữ cực siêu (thi đại học không bao giờ dưới 9,5) song đến năm thứ 2 mới đỗ vì Toán - Văn lởm quá.
Em rút kinh nghiệm, buộc phải học đều cả Toán dù tiếng Anh mới là thế mạnh nhất. Kết quả thi đỗ đại học xong, lên chẳng sử dụng mẹ gì mấy cái kiến thức Toán hồi phổ thông nên dĩ nhiên quên sạch. Trường của em (FTU) là kinh tế ứng dụng nên cũng chẳng cần bồi bổ gì thêm môn Toán. Tất nhiên ai cũng biết ở VN có cái trò học Đại cương sau mới học chuyên ngành mà trong Đại cương có mấy môn như Toán cao cấp, Thống kê nhưng rõ ràng cũng chẳng để làm gì, học phí thời gian giống như mấy môn Triết học, LSĐ.
Chính vì mấy năm đại cương thừa thãi đó mà sinh viên không có nhiều thời gian học sâu về chuyên ngành. Kết quả ra trường 10 ông chắc 9 ông phải đào tạo lại mới có thể làm việc đúng chuyên ngành (khác như em thì không nói). Em tin lẽ ra bỏ bớt đại cương đi, vứt mẹ đi mấy môn không liên quan lắm để từ đó có thêm thời gian học chuyên ngành sâu hơn thì chắc chắn đếch có chuyện phải đào tạo lại. Chẳng hạn ông đi làm kinh doanh, làm marketing hay xuất nhập khẩu (mang đúng tên Foreign Trade của trường em) thì mang mấy cái Toán ra dọa ai. Trong khi các kỹ năng khác (đàm phán, quản trị, giao tiếp, tìm kiếm cơ hội) thì một hoặc không được dạy hoặc quá sơ sài như kiểu "cưỡi ngựa xem hoa" do không có thời gian nên cuối cùng vứt đi như nhau hết.