[Funland] Triệu Đinh Lý Trần, đời nhà Triệu là Triệu nào các cụ cho ý kiến?

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
17,743
Động cơ
434,773 Mã lực
Rất nhiều người nhầm tưởng chữ Hán và chữ Nôm, thứ chữ cha ông chúng ta đã dùng suốt hơn nghìn năm để viết nên những tác phẩm văn học, lịch sử nổi tiếng và được đưa vào trong chương trình học tập ở trường phổ thông từ trước đến nay đồng thời cũng là tiếng Trung hiện đại, ngôn ngữ mà người Trung Quốc đang sử dụng. Trách nhiệm giải quyết vấn đề này có một phần không nhỏ thuộc về các nhà nghiên cứu và giảng dạy Hán-Nôm.
Thứ hai, người Việt chúng ta cần có thái độ và tư thế như thế nào trong việc tiếp nhận, kế thừa và nghiên cứu những di sản văn hóa mà các thế hệ đi trước để lại cũng như tiếp nhận tinh hoa văn hóa của thế giới để hội nhập vào thế giới văn minh?
Liệu rằng sự tiếp nhận và kế thừa di sản văn hóa của cha ông có mâu thuẫn với việc giao lưu và hội nhập vào thế giới văn minh?
Những ý kiến tranh luận thể hiện sự đối lập gay gắt giữa việc học Hán-Nôm với học các thứ tiếng như Anh, Pháp… phần nào thể hiện trong vô thức sự lúng túng của người Việt khi đứng trước những giá trị của Đông và Tây.
Thứ ba, cuộc tranh luận được đẩy đi rất xa và rộng với nhiều vấn đề khác nhau đã đặt ra cho tất cả người Việt quan tâm đến vận mệnh của dân tộc một câu hỏi: chúng ta là ai và chúng ta sẽ thế nào?
Như một quy luật tất yếu, khi Việt Nam ngày càng hội nhập sâu vào thế giới và chia sẻ các giá trị phổ quát của nhân loại, nhu cầu khám phá, làm rõ quá khứ và tìm lại cội nguồn sẽ ngày một trở nên mạnh mẽ.
Tái xác nhận “Identity” sẽ trở thành một nhu cầu tự thân của mỗi cá nhân và của cả cộng đồng. Trong quá trình ấy, quá khứ nói chung và di sản Hán-Nôm sẽ có vai trò lớn.
Khi nhìn ở phạm vi rộng lớn như thế, cả ý kiến đề nghị đưa Hán-Nôm vào giảng dạy trong trường học và những ý kiến phản đối mạnh mẽ thực ra đều thể hiện nhu cầu định vị lại chính bản thân mình và cộng đồng mà mình quy thuộc vào.
Học chữ Hán phồn thể âm Việt (tức Đường âm) thì được chứ cái chữ Nôm dùng hệ chữ tượng hình ghép lung tung để ký âm vô nguyên tắc thì xin tha cho, tàn mấy thế hệ đấy.
Học chữ Hán-Việt thì sẽ chắc về danh từ, cấu trúc câu ngắn gọn nhiều hình tượng. Kể cả không giỏi thì cũng dùng danh từ cẩn trọng hơn, như cụ Vũ Bằng đã nhận ra sau khi làm báo với các cụ nghè, cụ cử (xem 40 năm nói láo).
Nếu học cũng chỉ cần 1 tiết/1 tuần, học không chấm điểm, cơ bản ngồi nghe, anh nào thích sẽ đi sâu sau. Như thời Pháp thuộc vẫn làm thế.
Thực ra là tán cho vui, chứ thực tâm các chóp bu ngành giáo chỉ muốn dùng chýnh tả B. Hiền, em biết thừa.
 

bojfmxojfm

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-481470
Ngày cấp bằng
1/1/17
Số km
3,096
Động cơ
216,520 Mã lực
Tuổi
106
Nơi ở
Số 2 phố Lò Gạch, Làng Vũ Đại
Học chữ Hán phồn thể âm Việt (tức Đường âm) thì được chứ cái chữ Nôm dùng hệ chữ tượng hình ghép lung tung để ký âm vô nguyên tắc thì xin tha cho, tàn mấy thế hệ đấy.
Học chữ Hán-Việt thì sẽ chắc về danh từ, cấu trúc câu ngắn gọn nhiều hình tượng. Kể cả không giỏi thì cũng dùng danh từ cẩn trọng hơn, như cụ Vũ Bằng đã nhận ra sau khi làm báo với các cụ nghè, cụ cử (xem 40 năm nói láo).
Nếu học cũng chỉ cần 1 tiết/1 tuần, học không chấm điểm, cơ bản ngồi nghe, anh nào thích sẽ đi sâu sau. Như thời Pháp thuộc vẫn làm thế.
Thực ra là tán cho vui, chứ thực tâm các chóp bu ngành giáo chỉ muốn dùng chýnh tả B. Hiền, em biết thừa.
Thực ra ngành giáo là công cụ của giai cấp cầm quyền mà thôi.
Cứ cái gì có lợi thì đưa vào, cái gì mà nâu nâu xám tro là phải cân nhắc hoặc bỏ mợ đi, tránh sau này tâm lý nó biến đổi (tầm 3-40 như em với các Cụ mới biến thì quá muộn cho bất kỳ cuộc cách mạng nào).
Nói ngành giáo là công cụ ngu dân cũng có cái lý của nó.
Sâu xa ra thì vì kim chỉ nam là ngu dân thì lấy đâu ra vĩ nhân, lấy cái léo gì mà làm nền tảng khoa học nghiên cứu.
 

Lambpro84

Xe buýt
Biển số
OF-364787
Ngày cấp bằng
28/4/15
Số km
589
Động cơ
260,650 Mã lực
Nơi ở
hàng xóm nhà đồng chí x
Em đố các cụ : người Miền Tây Nam bộ thường hay gọi cha mẹ mình là "Tía", "Má". Vậy Tía , má là âm ngữ của dân tộc nào ở phương Bắc ?
 

bojfmxojfm

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-481470
Ngày cấp bằng
1/1/17
Số km
3,096
Động cơ
216,520 Mã lực
Tuổi
106
Nơi ở
Số 2 phố Lò Gạch, Làng Vũ Đại
Em đố các cụ : người Miền Tây Nam bộ thường hay gọi cha mẹ mình là "Tía", "Má". Vậy Tía , má là âm ngữ của dân tộc nào ở phương Bắc ?
Nhưng có thể nói rằng đối với người Việt Nam, từ “bô” (có nguồn gốc từ từ “父” với phiên âm địa phương là “pē”, phiên âm chính thống là “Fù” – tương ức với Phụ ) là một trong những từ đầu tiên người Việt Nam dùng để gọi người đàn ông có công sinh thành ra mình, và có một biến âm là “bố” .

Lại nói đến từ “Cha” và “Tía” thì hai từ này là biến âm của tiếng Trung Quốc “爹” (với phiên âm là “Diē”). Đây là hai từ dùng phổ biến trong Miền Nam với các cụm như “Cha mẹ”, “Tía má”.

http://m.kenh14.vn/kham-pha/truy-tim-nguon-goc-cua-cac-cach-goi-bo-trong-tieng-viet-20151227000130838.chn

Gọi chệch Phụ ra Bố là vì Đường âm
Gọi chệch Cha ra Tía là vì thổ âm Mân Nam (Phúc Kiến) :D
Tại sao đa số người Việt Nam gọi đấng sinh thành là Bố-Ba (Phụ) có lẽ vì ngăn sông cách trở từ đời độc lập nên không du nhập thêm Cha-Tía ở Bắc Bộ - Trung Bộ.
Còn Nam Bộ là Minh Hương Mân Nam sang nhiều nên gọi Tía Má là vậy.

Thế hoá ra Tía Má trong Đất rừng Phương Nam là người Hoa Nam Bộ hử :D
 
Chỉnh sửa cuối:

Lambpro84

Xe buýt
Biển số
OF-364787
Ngày cấp bằng
28/4/15
Số km
589
Động cơ
260,650 Mã lực
Nơi ở
hàng xóm nhà đồng chí x
Nhưng có thể nói rằng đối với người Việt Nam, từ “bô” (có nguồn gốc từ từ “父” với phiên âm địa phương là “pē”, phiên âm chính thống là “Fù” – tương ức với Phụ ) là một trong những từ đầu tiên người Việt Nam dùng để gọi người đàn ông có công sinh thành ra mình, và có một biến âm là “bố” .

Lại nói đến từ “Cha” và “Tía” thì hai từ này là biến âm của tiếng Trung Quốc “爹” (với phiên âm là “Diē”). Đây là hai từ dùng phổ biến trong Miền Nam với các cụm như “Cha mẹ”, “Tía má”.

http://m.kenh14.vn/kham-pha/truy-tim-nguon-goc-cua-cac-cach-goi-bo-trong-tieng-viet-20151227000130838.chn

Gọi chệch Phụ ra Bố là vì Đường âm
Gọi chệch Cha ra Tía là vì thổ âm Mân Nam (Phúc Kiến) :D
Cụ rất chính xác. Em phục cụ :D Ở Nam bộ, ngoài đại từ nhân xưng tía, má ra còn có một đại từ mà những người lớn tuổi hay dùng đó là : Qua (Hôm qua Qua nói Qua qua mà Qua hổng qua :)) ) cũng là một đại từ đọc theo âm của người Phúc Kiến :D
 

bojfmxojfm

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-481470
Ngày cấp bằng
1/1/17
Số km
3,096
Động cơ
216,520 Mã lực
Tuổi
106
Nơi ở
Số 2 phố Lò Gạch, Làng Vũ Đại
Cụ rất chính xác. Em phục cụ :D Ở Nam bộ, ngoài đại từ nhân xưng tía, má ra còn có một đại từ mà những người lớn tuổi hay dùng đó là : Qua (Hôm qua Qua nói Qua qua mà Qua hổng qua :)) ) cũng là một đại từ đọc theo âm của người Phúc Kiến :D
Em chỉ được cái tài gúc rồi bốc phét ấy mà :D

Từ Qua là biến âm Triều Châu của 我 (Wǒ) là Ngã (Tôi)
Từ Hán - Việt dùng nguyên gốc từ này dùng thông dụng là 自我 (Zìwǒ) Bản Ngã

Gốc của từ "qua" theo Lê Ngọc Trụ là do chữ wá (hay đọc đúng hơn là u_á) đọc theo giọng Triều Châu của chữ "ngã" tức là "tôi". Nguyên Nguyên có đặt sự liên hệ từ qua với tiếng Mường và tiếng Nhật nhưng có lẽ nên chấp nhận lối giải thích giản dị của Lê Ngọc Trụ. Nếu "qua" đã là "tôi" từ âm Triều Châu thì "bậu" cũng rất có thể do âm Triều Châu mà ra. Tuy Bình Nguyên Lộc có đưa ra gốc từ tiếng Mạ nhưng sau khi bàn luận với người Triều Châu, thì trong tiếng Triều Châu "pa_u" hay "pấu" (giọng đọc khác nhau tùy vùng) là vợ, một danh từ bình thường và khi ghép vào một chữ nữa mới phân rõ ngôi thứ như "cha pấu", "cha pa_u" (vợ tôi) "deo pa_u" (vợ yêu) như ta dùng Hán Việt "tệ phụ, tệ nội, hiền phụ, hiền thê ...".

Cách sử dụng đại từ xưng hô ngôi thứ hai như chế (chị [gái]), hia (anh [trai]), tía (cha, đại từ này đặc biệt đã trở thành một đại từ thay thế cho tuyệt đại đa số các trường hợp gọi cha hay bố, ba ở miền Tây Nam Bộ trong thế kỷ XX, và hiện nay vẫn còn được sử dụng phổ biến ở các tỉnh có nhiều người Hoa sinh sống hoặc gần với khu vực có người Hoa sinh sống, như Bạc Liêu, Sóc Trăng, Cà Mau), ní (bạn), ý (dì), tài có (anh) và cặp đại từ xưng hô ngôi số một và số hai là qua (tôi, ta đối với trường hợp là trưởng bối) – bậu (mình, em, nàng), đã trở thành một trong những đặc trưng để nhận định mức độ thâm nhập và gắn kết của văn hoá Trung Hoa trong lòng văn hoá Việt Nam. Đặc biệt, nếu chế, hia, tía, ní, ý, tài có chỉ phổ biến ở các tỉnh viễn Tây của đất nước là Sóc Trăng và Bạc Liêu, thì cặp đại từ xưng hô qua – bậu đã vượt không gian và lan toả rộng rãi khắp cả miền Tây Nam Bộ, nó cũng được sử dụng khá phổ biến ở Đông Nam Bộ và một ít ở Trung Bộ.

Theo Bình Nguyên Lộc, cặp đại từ này có lẽ xuất phát từ tiếng Mạ, theo Nguyên Nguyên thì có lẽ nó xuất phát từ tiếng Mường, nhưng theo Lê Ngọc Trụ thì cách giải thích cho rằng cặp đại từ này xuất phát từ tiếng Triều Châu là có lẽ dễ chấp nhận hơn cả. Trong bài viết của mình, Phan Tấn Tài tán thành quan điểm này và cho rằng: Nếu “qua” đã là “tôi” từ âm Triều Châu thì “bậu” cũng rất có thể do âm Triều Châu mà ra. Tuy Bình Nguyên Lộc có đưa ra gốc từ tiếng Mạ nhưng sau khi bàn luận với người Triều Châu, thì được biết trong tiếng Triều Châu có tiếng „pa_u“ hay „pấu“ hay “bô” (giọng đọc khác nhau tùy vùng: Bạc Liêu, Nam Vang, Sài Gòn) là vợ, hoặc đàn bà […] Từ pa_u (pấu, bô) này chỉ khi ghép vào một chữ nữa mới phân rõ ngôi thứ như „cha pấu“, „cha pa_u“, “chao bô” (=vợ tôi) „deo pa_u“ (= vợ yêu) như ta dùng Hán Việt “tệ phụ, tệ nội, hiền phụ, hiền thê ...”. Từ ngữ ghép của chữ pau (pấu, bô) chỉ có ý nghĩa rất bình thường” [Phan Tấn Tài 2010].
 
Chỉnh sửa cuối:

Merlot

Xe máy
Biển số
OF-442761
Ngày cấp bằng
4/8/16
Số km
81
Động cơ
210,550 Mã lực
Rất nhiều người nhầm tưởng chữ Hán và chữ Nôm, thứ chữ cha ông chúng ta đã dùng suốt hơn nghìn năm để viết nên những tác phẩm văn học, lịch sử nổi tiếng và được đưa vào trong chương trình học tập ở trường phổ thông từ trước đến nay đồng thời cũng là tiếng Trung hiện đại, ngôn ngữ mà người Trung Quốc đang sử dụng. Trách nhiệm giải quyết vấn đề này có một phần không nhỏ thuộc về các nhà nghiên cứu và giảng dạy Hán-Nôm.
Thứ hai, người Việt chúng ta cần có thái độ và tư thế như thế nào trong việc tiếp nhận, kế thừa và nghiên cứu những di sản văn hóa mà các thế hệ đi trước để lại cũng như tiếp nhận tinh hoa văn hóa của thế giới để hội nhập vào thế giới văn minh?
Liệu rằng sự tiếp nhận và kế thừa di sản văn hóa của cha ông có mâu thuẫn với việc giao lưu và hội nhập vào thế giới văn minh?
Những ý kiến tranh luận thể hiện sự đối lập gay gắt giữa việc học Hán-Nôm với học các thứ tiếng như Anh, Pháp… phần nào thể hiện trong vô thức sự lúng túng của người Việt khi đứng trước những giá trị của Đông và Tây.
Thứ ba, cuộc tranh luận được đẩy đi rất xa và rộng với nhiều vấn đề khác nhau đã đặt ra cho tất cả người Việt quan tâm đến vận mệnh của dân tộc một câu hỏi: chúng ta là ai và chúng ta sẽ thế nào?
Như một quy luật tất yếu, khi Việt Nam ngày càng hội nhập sâu vào thế giới và chia sẻ các giá trị phổ quát của nhân loại, nhu cầu khám phá, làm rõ quá khứ và tìm lại cội nguồn sẽ ngày một trở nên mạnh mẽ.
Tái xác nhận “Identity” sẽ trở thành một nhu cầu tự thân của mỗi cá nhân và của cả cộng đồng. Trong quá trình ấy, quá khứ nói chung và di sản Hán-Nôm sẽ có vai trò lớn.
Khi nhìn ở phạm vi rộng lớn như thế, cả ý kiến đề nghị đưa Hán-Nôm vào giảng dạy trong trường học và những ý kiến phản đối mạnh mẽ thực ra đều thể hiện nhu cầu định vị lại chính bản thân mình và cộng đồng mà mình quy thuộc vào.
Vấn đề Hán Nôm khá giống với tiếng Latin của châu Âu. Ngay cả khi thịnh hành thì cũng chỉ là ngôn ngữ của 1 tầng lớp ưu tú trong xã hội. Cũng như tiếng Latin hiện nay, Hán Nôm mang tính học thuật nhiều hơn. Nhiều khài niệm rõ ràng là được hiểu rõ nhất khi có kiến thức Hán Nôm. Nhưng em cũng khẳng định với cụ là chỉ nên mang tính học thuật. Đối với cộng đồng thì Hán Nôm không có giá trị thực tế, khi phần lớn các thông tin và kiến thức hiện đại chúng ta tiếp cận bằng tiếng Việt hoặc 1 ngoại ngữ nào đó. Nhiệm vụ của những nhà ngôn ngữ học là hệ thống và hoàn thiện tiếng Việt, vì ngôn ngữ là cả 1 quá trình "tiến hóa" , chứ không dừng lại ở 1 thời điểm. Còn vấn đề "Identity" , nói thật với cụ là rất nan giải vì nếu để ý cụ sẽ thấy cả 1 hệ thống giáo dục và truyền thông không đề cao vai trò "cá nhân" của mỗi người. Nói cách khác khi chính identity của riêng cá nhân chúng ta còn chưa xác định rõ thì làm sao có thể nói chuyện cao xa.
 

bojfmxojfm

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-481470
Ngày cấp bằng
1/1/17
Số km
3,096
Động cơ
216,520 Mã lực
Tuổi
106
Nơi ở
Số 2 phố Lò Gạch, Làng Vũ Đại
Cụ nhầm khi so sánh Hán Nôm với Latin rồi.

Latin là tiếng chết, ngôn ngữ chết còn Hán Nôm vẫn tồn tại trong tiếng Việt.
Tiếng Việt hoàn toàn có thể viết ra Hán Nôm (một dạng chữ viết) chứ không phải như Latin là một dạng ngôn ngữ.

Nhưng Cụ đúng một điều là để học viết chữ Nôm thì khó hơn chữ Hán :D Nói chung để phổ cập chữ nôm thì khoai phết.

Vấn đề Hán Nôm khá giống với tiếng Latin của châu Âu. Ngay cả khi thịnh hành thì cũng chỉ là ngôn ngữ của 1 tầng lớp ưu tú trong xã hội. Cũng như tiếng Latin hiện nay, Hán Nôm mang tính học thuật nhiều hơn. Nhiều khài niệm rõ ràng là được hiểu rõ nhất khi có kiến thức Hán Nôm. Nhưng em cũng khẳng định với cụ là chỉ nên mang tính học thuật. Đối với cộng đồng thì Hán Nôm không có giá trị thực tế, khi phần lớn các thông tin và kiến thức hiện đại chúng ta tiếp cận bằng tiếng Việt hoặc 1 ngoại ngữ nào đó. Nhiệm vụ của những nhà ngôn ngữ học là hệ thống và hoàn thiện tiếng Việt, vì ngôn ngữ là cả 1 quá trình "tiến hóa" , chứ không dừng lại ở 1 thời điểm. Còn vấn đề "Identity" , nói thật với cụ là rất nan giải vì nếu để ý cụ sẽ thấy cả 1 hệ thống giáo dục và truyền thông không đề cao vai trò "cá nhân" của mỗi người. Nói cách khác khi chính identity của riêng cá nhân chúng ta còn chưa xác định rõ thì làm sao có thể nói chuyện cao xa.



 
Chỉnh sửa cuối:

bojfmxojfm

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-481470
Ngày cấp bằng
1/1/17
Số km
3,096
Động cơ
216,520 Mã lực
Tuổi
106
Nơi ở
Số 2 phố Lò Gạch, Làng Vũ Đại
Lan man về Chữ Hán một chút.
Đố các Cụ biết trong cuộc sống hằng ngày của chúng ta một dạng văn bản đại chúng nào vẫn sử dụng chữ Hán bên cạnh tiếng Việt (và ngày một thay thế bằng tiếng Anh).
 

smartdragon

Xe buýt
Biển số
OF-438563
Ngày cấp bằng
20/7/16
Số km
751
Động cơ
218,188 Mã lực
Tuổi
52
Em chỉ được cái tài gúc rồi bốc phét ấy mà :D

Từ Qua là biến âm Triều Châu của 我 (Wǒ) là Ngã (Tôi)
Từ Hán - Việt dùng nguyên gốc từ này dùng thông dụng là 自我 (Zìwǒ) Bản Ngã

Gốc của từ "qua" theo Lê Ngọc Trụ là do chữ wá (hay đọc đúng hơn là u_á) đọc theo giọng Triều Châu của chữ "ngã" tức là "tôi". Nguyên Nguyên có đặt sự liên hệ từ qua với tiếng Mường và tiếng Nhật nhưng có lẽ nên chấp nhận lối giải thích giản dị của Lê Ngọc Trụ. Nếu "qua" đã là "tôi" từ âm Triều Châu thì "bậu" cũng rất có thể do âm Triều Châu mà ra. Tuy Bình Nguyên Lộc có đưa ra gốc từ tiếng Mạ nhưng sau khi bàn luận với người Triều Châu, thì trong tiếng Triều Châu "pa_u" hay "pấu" (giọng đọc khác nhau tùy vùng) là vợ, một danh từ bình thường và khi ghép vào một chữ nữa mới phân rõ ngôi thứ như "cha pấu", "cha pa_u" (vợ tôi) "deo pa_u" (vợ yêu) như ta dùng Hán Việt "tệ phụ, tệ nội, hiền phụ, hiền thê ...".

Cách sử dụng đại từ xưng hô ngôi thứ hai như chế (chị [gái]), hia (anh [trai]), tía (cha, đại từ này đặc biệt đã trở thành một đại từ thay thế cho tuyệt đại đa số các trường hợp gọi cha hay bố, ba ở miền Tây Nam Bộ trong thế kỷ XX, và hiện nay vẫn còn được sử dụng phổ biến ở các tỉnh có nhiều người Hoa sinh sống hoặc gần với khu vực có người Hoa sinh sống, như Bạc Liêu, Sóc Trăng, Cà Mau), ní (bạn), ý (dì), tài có (anh) và cặp đại từ xưng hô ngôi số một và số hai là qua (tôi, ta đối với trường hợp là trưởng bối) – bậu (mình, em, nàng), đã trở thành một trong những đặc trưng để nhận định mức độ thâm nhập và gắn kết của văn hoá Trung Hoa trong lòng văn hoá Việt Nam. Đặc biệt, nếu chế, hia, tía, ní, ý, tài có chỉ phổ biến ở các tỉnh viễn Tây của đất nước là Sóc Trăng và Bạc Liêu, thì cặp đại từ xưng hô qua – bậu đã vượt không gian và lan toả rộng rãi khắp cả miền Tây Nam Bộ, nó cũng được sử dụng khá phổ biến ở Đông Nam Bộ và một ít ở Trung Bộ.

Theo Bình Nguyên Lộc, cặp đại từ này có lẽ xuất phát từ tiếng Mạ, theo Nguyên Nguyên thì có lẽ nó xuất phát từ tiếng Mường, nhưng theo Lê Ngọc Trụ thì cách giải thích cho rằng cặp đại từ này xuất phát từ tiếng Triều Châu là có lẽ dễ chấp nhận hơn cả. Trong bài viết của mình, Phan Tấn Tài tán thành quan điểm này và cho rằng: Nếu “qua” đã là “tôi” từ âm Triều Châu thì “bậu” cũng rất có thể do âm Triều Châu mà ra. Tuy Bình Nguyên Lộc có đưa ra gốc từ tiếng Mạ nhưng sau khi bàn luận với người Triều Châu, thì được biết trong tiếng Triều Châu có tiếng „pa_u“ hay „pấu“ hay “bô” (giọng đọc khác nhau tùy vùng: Bạc Liêu, Nam Vang, Sài Gòn) là vợ, hoặc đàn bà […] Từ pa_u (pấu, bô) này chỉ khi ghép vào một chữ nữa mới phân rõ ngôi thứ như „cha pấu“, „cha pa_u“, “chao bô” (=vợ tôi) „deo pa_u“ (= vợ yêu) như ta dùng Hán Việt “tệ phụ, tệ nội, hiền phụ, hiền thê ...”. Từ ngữ ghép của chữ pau (pấu, bô) chỉ có ý nghĩa rất bình thường” [Phan Tấn Tài 2010].
CỤ LÀ CỤ TRƯƠNG THÁI DU?
 

bojfmxojfm

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-481470
Ngày cấp bằng
1/1/17
Số km
3,096
Động cơ
216,520 Mã lực
Tuổi
106
Nơi ở
Số 2 phố Lò Gạch, Làng Vũ Đại

smartdragon

Xe buýt
Biển số
OF-438563
Ngày cấp bằng
20/7/16
Số km
751
Động cơ
218,188 Mã lực
Tuổi
52
Khồng, iem là Bờm - Hộ khẩu thường trú Lò Gạch làng Vũ Đại.
Kiến văn cụ quá cao siệu, cụ nhận em 1 lạy. Lâu nay dân ta bị nhồi sọ 1 mớ lịch sử củ chuối man rợ và thủ dâm. Khi đọc sử thật được nghiên cứu một các khoa học thì ace lại be ầm lên.
 

bojfmxojfm

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-481470
Ngày cấp bằng
1/1/17
Số km
3,096
Động cơ
216,520 Mã lực
Tuổi
106
Nơi ở
Số 2 phố Lò Gạch, Làng Vũ Đại
Kiến văn cụ quá cao siệu, cụ nhận em 1 lạy. Lâu nay dân ta bị nhồi sọ 1 mớ lịch sử củ chuối man rợ và thủ dâm. Khi đọc sử thật được nghiên cứu một các khoa học thì ace lại be ầm lên.
Thực ra khó để đánh giá lịch sử khi cái mà ta đọc là do con người viết lại mà đã viết lại sẽ bị chi phối của hoàn cảnh lịch sử nơi người viết sống, giai cấp cầm quyền áp đặt ý chí ra sao.
Cho nên chúng ta nên tập cách nhìn nhận sự việc từ nhiều chiều.
Không chắc chắn giả thiết em đưa ra là đúng hoàn toàn nhưng Cụ thấy đấy, phản biện theo sử Cuốc roanh thì toàn hụt hơi thôi.
Thế là đủ cho người đọc nhận ra cái gì tạm công nhận là đúng và cái gì chưa đúng.
 
Chỉnh sửa cuối:

opspin

Xe tải
Biển số
OF-70815
Ngày cấp bằng
16/8/10
Số km
351
Động cơ
431,090 Mã lực
Ơ em léo nói thế nhé
Ai là Kinh thì xác định là tổ tiên di cư và tỉ lệ hoà huyết cực cao Hán trên tỉ lệ thấp Việt.
Ai là Mường thì xác định là tỉ lệ trội là Việt còn Hán ít hơn.
Còn chính sử - lịch sử - huyền sử - ADN tựu chung là đều khẳng định có hoà huyết để tạo ra người Việt Nam hiện đại.
Thế người Tày thì gốc gác thế nào cụ? Em google mãi mà ếch biết
 

fun4u

Xe điện
Biển số
OF-396176
Ngày cấp bằng
10/12/15
Số km
2,862
Động cơ
-99,535 Mã lực
Nơi ở
Gia Long thành
CỤ LÀ CỤ TRƯƠNG THÁI DU?
E vào xem qua blog WP của TTD, đoạn bàn về chữ Tàu-Tào, thấy lập luận cũng mang tính chủ quan lắm, đoạn bác bỏ giải thuyết của cụ An Chỉ có vẻ hơi vội và thiếu thuyết phục !?
 
Chỉnh sửa cuối:

fun4u

Xe điện
Biển số
OF-396176
Ngày cấp bằng
10/12/15
Số km
2,862
Động cơ
-99,535 Mã lực
Nơi ở
Gia Long thành
E hết rượu mời cụ rồi ạ, mời trước cụ 1 ly sau có rượu e vodka sau ạ :)

Thực ra khó để đánh giá lịch sử khi cái mà ta đọc là do con người viết lại mà đã viết lại sẽ bị chi phối của hoàn cảnh lịch sử nơi người viết sống, giai cấp cầm quyền áp đặt ý chí ra sao.
Cho nên chúng ta nên tập cách nhìn nhận sự việc từ nhiều chiều.
Không chắc chắn giả thiết em đưa ra là đúng hoàn toàn nhưng Cụ thấy đấy, phản biện theo sử Cuốc roanh thì toàn hụt hơi thôi.
Thế là đủ cho người đọc nhận ra cái gì tạm công nhận là đúng và cái gì chưa đúng.
 

Duc Sang

Xe container
Biển số
OF-533992
Ngày cấp bằng
25/9/17
Số km
6,579
Động cơ
408,912 Mã lực
Về vấn đề tước hiệu "Hùng vương", như e đã phân tích ở dưới: "Khi dân Tàu tiếp tục tiến xuống phía Nam, 2 tộc Thái Việt phải hợp lực chống lại tại bờ nam sông Trường Giang, mạn Hồ Bắc, sinh ra truyền thuyết Lạc Long Quân (Việt) gặp Âu Cơ (Thái). Nước biển rút dần, dân Thái-Việt tản dần sang phía Đông để sinh sống (50 con theo Cha xuống biển), hình thành nên Bách Việt. Cả 2 tộc Thái-Việt đều gọi thủ lĩnh của mình là Hùng Vương. Nước Sở là dân Thái, vua gọi là Hùng Vương; dân Bách Việt cũng gọi như vậy."

Cụ nào còn bán tín bán nghi, khăng khăng muốn vua Hùng (Lạc Việt) phải là hậu duệ vua nước Sở thì e bổ sung thêm 1 chút: đến cả Mông Cổ cũng dùng hiệu Hùng vương cho các thủ lĩnh của họ, đọc theo tiếng Mông Cổ là Khan:

"Các vua Hùng đã có công dựng nước… Mông Cổ".
https://rosetta.vn/short/2017/08/13/nguyen-xuan-hung-duoi-kip-mong-co/
Cụ giải thích tiếp giúp cháu tại sao người Việt mình lại có thêm tên "dân tộc Kinh" trùng với nước Kinh Sở không cụ?


 

bojfmxojfm

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-481470
Ngày cấp bằng
1/1/17
Số km
3,096
Động cơ
216,520 Mã lực
Tuổi
106
Nơi ở
Số 2 phố Lò Gạch, Làng Vũ Đại
Thế người Tày thì gốc gác thế nào cụ? Em google mãi mà ếch biết
Tày Nùng gốc Thái - Choang mà Cụ.

Tiếng Việt hiện đại hình thành từ hỗn hợp 3 ngữ hệ Hán - Thái - Môn Khơme.

 
Chỉnh sửa cuối:

bojfmxojfm

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-481470
Ngày cấp bằng
1/1/17
Số km
3,096
Động cơ
216,520 Mã lực
Tuổi
106
Nơi ở
Số 2 phố Lò Gạch, Làng Vũ Đại
Cụ giải thích tiếp giúp cháu tại sao người Việt mình lại có thêm tên "dân tộc Kinh" trùng với nước Kinh Sở không cụ?
Người Kinh (Kinh tộc - 京族) thực chất là khẩu ngữ để phân biệt người ở đồng bằng xung quanh Kinh đô - Kinh lộ - Kinh Thành
Chữ Kinh 京 này khác với chữ Kinh (荆) trong Kinh Sở (荆楚).

Chữ Kinh 京 này đồng nghĩa với chữ Kinh trong các địa danh Bắc Kinh - 北京 , Nam Kinh - 南京 hay Cảo Kinh - 鎬京 thời Chu.
Người miền núi thì gọi là người Thượng (上). Cho nên không có cái gọi là dân tộc Kinh hoặc là Kinh thuần chủng.

Chữ Kinh 荆 trong Kinh Sở dùng cho nghĩa khác như 荊芥 Kinh giới - một loại rau - thuốc :D

Kinh Sở - 荆楚- श्रीक्रुंग - SriKrung là phiên âm Hán của từ gốc Thái - tiếng Marathi Ấn Âu.

Chữ Kinh - Krung này được dùng trong cái tên của Thành phố Bangkok
Krung Thep, hay Krung Thep Maha Nakhon (กรุงเทพมหานคร), là viết tắt của tên chính rất dài: Krung Thep Maha Nakhon Amon Rattanakosin Mahinthara Ayutthaya Mahadilok Phop Noppharat Ratchathani Burirom Udom Ratchaniwet Mahasathan Amon Phiman Awatan Sathit Sakkathattiya Witsanu Kamprasit (กรุงเทพมหานคร อมรรัตนโกสินทร์ มหินทรายุธยามหาดิลก ภพนพรัตน์ ราชธานีบุรีรมย์ อุดมราชนิเวศน์ มหาสถาน อมรพิมาน อวตารสถิต สักกะทัตติยะ วิษณุกรรมประสิทธิ์), có nghĩa là "Thành phố của các thánh thần, thành phố vĩ đại của những vị thần bất tử, thành phố châu báu tráng lệ của thần Indra, chiếc ngai vàng của đức vua Ayutthaya, thành phố của đền đài tráng lệ, thành phố của cung điện và lãnh địa hoành tráng nhất của Hoàng gia, ngôi nhà của thần Vishnu và tất cả các vị thần." Nếu nguyên văn tên thủ đô, tên Bangkok dài gần 1 trang giấy. Đây được xem là tên thủ đô dài nhất thế giới.
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top