[Funland] Triệu Đinh Lý Trần, đời nhà Triệu là Triệu nào các cụ cho ý kiến?

bojfmxojfm

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-481470
Ngày cấp bằng
1/1/17
Số km
3,096
Động cơ
216,520 Mã lực
Tuổi
106
Nơi ở
Số 2 phố Lò Gạch, Làng Vũ Đại
Lãnh Thổ Quảng Tây hiện đại mà từ thời Độc lập thuộc Đại Việt gồm các Huyện - Thị dưới đây. Và mất thời chiến tranh Ngô - Nam Hán.
Bắc Hải
Khâm Châu
Phòng Thành
Nam Ninh


Bản chất tác chiến của Lý Thường Kiệt đánh trên 3 châu Ung - Khâm - Liêm là tác chiến tại Nam Ninh (Ung Châu) - Khâm Châu - Bắc Hải (Liêm Châu) vốn là đất cũ của Đại Việt.


Nếu liên hệ hai sự việc với nhau thì có vẻ chiến dịch của Lý Thường Kiệt là Nỗ lực tái chiếm hơn là Chủ động phòng ngự như sử giờ vẫn nói.
 
Chỉnh sửa cuối:

Mon 29V

Xe điện
Biển số
OF-36133
Ngày cấp bằng
27/5/09
Số km
2,526
Động cơ
495,633 Mã lực
Bà Dương Vân Nga chắc là đẹp lắm. Phải cỡ hoa hậu vì vừa là Công chúa vừa là Hoàng hậu 3 triều đại lại vừa là Thái Hậu của một triều đại khác.

Theo phân tích thì bà là con của Vua - Quân phiệt Dương Tam Kha (Con của Dương Đình Nghệ) chồng đầu tiên là Vua- Quân phiệt Ngô Xương Văn (Con Ngô Quyền) và con đầu là Ngô Nhật Khánh.
Khi Vua- Quân phiệt Đinh Bộ Lĩnh thắng họ Ngô thì lấy bà này làm vợ sinh ra Đinh Toàn.
Ông Vua - Quân phiệt Lê Hoàn là chồng thứ ba là ông chồng Vua thứ ba.
Con gái giữa bà và Lê Hoàn là Công chúa Lê Thị Phất Ngân lại là hoàng hậu của Vua - Quân phiệt Lý Công Uẩn và sinh ra Lý Thái Tông (Lý Phật Mã).
Tức là ông vua họ Lý gọi bà Dương Vân Nga là bà ngoại và Lê Hoàn là ông ngoại.
Chỗ đậm đậm này không đúng đâu cụ, suy từ tuổi tác của bà ý ra thì không thể là mẹ của Ngô Nhật khánh được, chỗ này suy luận hơi quá
 

bojfmxojfm

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-481470
Ngày cấp bằng
1/1/17
Số km
3,096
Động cơ
216,520 Mã lực
Tuổi
106
Nơi ở
Số 2 phố Lò Gạch, Làng Vũ Đại
Chỗ đậm đậm này không đúng đâu cụ, suy từ tuổi tác của bà ý ra thì không thể là mẹ của Ngô Nhật khánh được, chỗ này suy luận hơi quá
Thì em có nói là theo sử liệu đâu :D
Còn tranh cãi là bà là con Dương Nhị Kha hay Dương Tam Kha và có phải là mẹ của Dương Nhật Khánh hay không (vì nguồn nói là mẹ Dương Nhật Khánh là bà hoàng hậu họ Đỗ).
 

quét lá đa

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-549842
Ngày cấp bằng
10/1/18
Số km
110
Động cơ
158,200 Mã lực
Nơi ở
Khe Sanh
Dù sao lịch sử cũng có quy luật của nó, nếu xưa kia bao gồm cả phần đất đai mênh mông ấy thì người Việt đã trở thành một dân tộc thiểu số nói tiếng Việt của Trung Quốc rồi
Không có chuyện cả một vùng đất rộng lớn của lưỡng quảng nói tiếng quan hoả lại chấp nhận đóng đô ở Thăng Long được, chưa kể khi đó phương Bắc luôn cho rằng vùng đất sâu xuống phía Nam là man di mọi rợ
Và như vậy sẽ không có Đại Việt sau này.
Lãnh Thổ Quảng Tây hiện đại mà từ thời Độc lập thuộc Đại Việt gồm các Huyện - Thị dưới đây. Và mất thời chiến tranh Ngô - Nam Hán.
Bắc Hải
Khâm Châu
Phòng Thành
Nam Ninh


Bản chất tác chiến của Lý Thường Kiệt đánh trên 3 châu Ung - Khâm - Liêm là tác chiến tại Nam Ninh (Ung Châu) - Khâm Châu - Bắc Hải (Liêm Châu) vốn là đất cũ của Đại Việt.


Nếu liên hệ hai sự việc với nhau thì có vẻ chiến dịch của Lý Thường Kiệt là Nỗ lực tái chiếm hơn là Chủ động phòng ngự như sử giờ vẫn nói.
 

dtl01

Xe tăng
Biển số
OF-22157
Ngày cấp bằng
8/10/08
Số km
1,573
Động cơ
507,589 Mã lực
Chỗ đậm đậm này không đúng đâu cụ, suy từ tuổi tác của bà ý ra thì không thể là mẹ của Ngô Nhật khánh được, chỗ này suy luận hơi quá
Có 2 bà họ Dương, một bà lấy Ngô Xương Văn, rồi sau lấy Đinh Bộ Lĩnh, một bà khác lấy Đinh Bộ Lĩnh, rồi sau lấy Lê Hoàn.
Trong chính sử chỉ gọi là Dương thị thôi, Dương Vân Nga là cái tên sau này dân gian hay giới văn nghệ gì đó đặt ra.
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
17,743
Động cơ
434,773 Mã lực
Dù sao lịch sử cũng có quy luật của nó, nếu xưa kia bao gồm cả phần đất đai mênh mông ấy thì người Việt đã trở thành một dân tộc thiểu số nói tiếng Việt của Trung Quốc rồi
Không có chuyện cả một vùng đất rộng lớn của lưỡng quảng nói tiếng quan hoả lại chấp nhận đóng đô ở Thăng Long được, chưa kể khi đó phương Bắc luôn cho rằng vùng đất sâu xuống phía Nam là man di mọi rợ
Và như vậy sẽ không có Đại Việt sau này.
Đến ngất với còm.
Lưỡng Quảng đến giờ vẫn nói tiếng Quảng và thỉnh thoảng vẫn được gọi là ...Việt ngữ ;))
Quan hỏa hay quan thoại là tiếng nhà quan thường chỉ tiếng Bảy dinh, ngay bọn Tây cũng gọi là Mandarin tức là tiếng nhà quan.
 

Mon 29V

Xe điện
Biển số
OF-36133
Ngày cấp bằng
27/5/09
Số km
2,526
Động cơ
495,633 Mã lực
Có 2 bà họ Dương, một bà lấy Ngô Xương Văn, rồi sau lấy Đinh Bộ Lĩnh, một bà khác lấy Đinh Bộ Lĩnh, rồi sau lấy Lê Hoàn.
Trong chính sử chỉ gọi là Dương thị thôi, Dương Vân Nga là cái tên sau này dân gian hay giới văn nghệ gì đó đặt ra.
Đúng rồi, sau này có cái vở cải lương Thái Hậu DVN mới thêm tên cho bà ý thì phải
 

bojfmxojfm

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-481470
Ngày cấp bằng
1/1/17
Số km
3,096
Động cơ
216,520 Mã lực
Tuổi
106
Nơi ở
Số 2 phố Lò Gạch, Làng Vũ Đại
Dù sao lịch sử cũng có quy luật của nó, nếu xưa kia bao gồm cả phần đất đai mênh mông ấy thì người Việt đã trở thành một dân tộc thiểu số nói tiếng Việt của Trung Quốc rồi
Không có chuyện cả một vùng đất rộng lớn của lưỡng quảng nói tiếng quan hoả lại chấp nhận đóng đô ở Thăng Long được, chưa kể khi đó phương Bắc luôn cho rằng vùng đất sâu xuống phía Nam là man di mọi rợ
Và như vậy sẽ không có Đại Việt sau này.
Một điều không chắc chắn đó là ngôn ngữ, vì thực tế giai cấp thống trị Đại Việt tự cổ chí kim dùng chữ Hán trong quan chế, nói tiếng Hán theo âm Đường và ngữ pháp Hán.
Tức là đã có thời người Đại Việt (có thể là giai cấp thống trị) và người Hán , người Quảng nói chuyện bình thường nhưng thổ âm khác nhau.
Tiếng Việt như hiện đại với ngữ pháp Nôm đảo ngược với ngữ pháp Hán có vẻ chỉ phát sinh sau thời độc lập.
 

bojfmxojfm

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-481470
Ngày cấp bằng
1/1/17
Số km
3,096
Động cơ
216,520 Mã lực
Tuổi
106
Nơi ở
Số 2 phố Lò Gạch, Làng Vũ Đại
Có 2 bà họ Dương, một bà lấy Ngô Xương Văn, rồi sau lấy Đinh Bộ Lĩnh, một bà khác lấy Đinh Bộ Lĩnh, rồi sau lấy Lê Hoàn.
Trong chính sử chỉ gọi là Dương thị thôi, Dương Vân Nga là cái tên sau này dân gian hay giới văn nghệ gì đó đặt ra.
Gọi là Vân Nga thì đúng là đám văn nghệ đặt ra chứ thực chất chỉ là bà Dương thị (Bà họ Dương).
Nhưng khó có thể tồn tại hai Bà Dương thị như Cụ nói cùng đồng thời là vợ Đinh Bộ Lĩnh.
Thường xưa quân phiệt diệt nhau cướp vợ đối phương là thường.
Phận gái thì thằng nào mạnh nó giết chồng, hiếp vợ là chuyện thường tình.

Ngoài lề thì em thấy gái mà tên Nga thường là truân chuyên nhiều chồng thật.
 

dtl01

Xe tăng
Biển số
OF-22157
Ngày cấp bằng
8/10/08
Số km
1,573
Động cơ
507,589 Mã lực
Gọi là Vân Nga thì đúng là đám văn nghệ đặt ra chứ thực chất chỉ là bà Dương thị (Bà họ Dương).
Nhưng khó có thể tồn tại hai Bà Dương thị như Cụ nói cùng đồng thời là vợ Đinh Bộ Lĩnh.
Thường xưa quân phiệt diệt nhau cướp vợ đối phương là thường.
Phận gái thì thằng nào mạnh nó giết chồng, hiếp vợ là chuyện thường tình.
Đinh Bộ Lĩnh là vua lấy nhiều thê thiếp, chuyện có 2 hay 3 bà cùng họ là rất bình thường, họ Dương thời đó có thể cũng chiếm tỷ lệ đông hơn so với bây giờ (người họ Dương bây giờ thì khá ít).
 

Giàng A Pháo

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-378782
Ngày cấp bằng
21/8/15
Số km
3,893
Động cơ
269,600 Mã lực
Tuổi
51
Chết thật, nói chuyện lịch sử mà nhiều cụ lơ mơ quá
Lúc này bà Dương Vân Nga đả là Hoàng thái hậu rồi cụ nhé, và khi Lê Hoàn dẹp phản loạn trở về thì bà nầy thân chinh mang thuyền rồng ra đón, và buông rèm động phòng ngay trên thuyền.
Ơ, thế Hoàng thái hậu chả phải đã từng là Hoàng hậu à?

Cụ làm như cả thiên hạ mỗi cụ đọc sử.
 

quét lá đa

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-549842
Ngày cấp bằng
10/1/18
Số km
110
Động cơ
158,200 Mã lực
Nơi ở
Khe Sanh
Một điều không chắc chắn đó là ngôn ngữ, vì thực tế giai cấp thống trị Đại Việt tự cổ chí kim dùng chữ Hán trong quan chế, nói tiếng Hán theo âm Đường và ngữ pháp Hán.
Tức là đã có thời người Đại Việt (có thể là giai cấp thống trị) và người Hán nói chuyện bình thường nhưng thổ âm khác nhau.
Tiếng Việt như hiện đại với ngữ pháp Nôm đảo ngược với ngữ pháp Hán có vẻ chỉ phát sinh sau thời độc lập.
Tiếng Việt hiện đại trên nền tảng hệ ngôn ngữ Việt -Mường có pha trộn một số từ ngữ Hán - Việt, về co bản tiếng Việt và tiếng quan hoả xa lạ và không hiểu nhau
Tuy nhiên người dân tộc Mông, Mán, Khơ mú, hay nhiều dân tộc thiểu số phía Bắc lại có thể nghe được một chút tiếng Trung
 

bojfmxojfm

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-481470
Ngày cấp bằng
1/1/17
Số km
3,096
Động cơ
216,520 Mã lực
Tuổi
106
Nơi ở
Số 2 phố Lò Gạch, Làng Vũ Đại
Tiếng Việt hiện đại trên nền tảng hệ ngôn ngữ Việt -Mường có pha trộn một số từ ngữ Hán - Việt, về co bản tiếng Việt và tiếng quan hoả xa lạ và không hiểu nhau
Tuy nhiên người dân tộc Mông, Mán, Khơ mú, hay nhiều dân tộc thiểu số phía Bắc lại có thể nghe được một chút tiếng Trung
Sai
Nếu học khoảng 3 tháng tiếng Trung (Quan Thoại) thì bất kỳ người Việt nào cũng có thể nghe hiểu - nói tiếng Trung ở mức căn bản.
Và cho đến hiện tại tiếng Quan thoại là thứ tiếng nước ngoài dễ học nhất với người Việt.

Chưa nói đến tiếng Quảng nhé.

Tại sao lại dễ học??
Vấn đề thứ nhất là từ vựng không có vấn đề gì để hiểu vì trong tiếng Việt có 70% là từ Hán.
Các vấn đề còn lại chỉ là:
- Phát âm
- Ngữ pháp
- Nhận mặt chữ Hán

Thực chất để học Hán Nôm thì đầu tiên phải đi học nhận mặt chữ Hán - ngữ pháp Hán, sau đó mới chuyển sang chữ Nôm là biến thể chữ Hán.
 
Chỉnh sửa cuối:

quét lá đa

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-549842
Ngày cấp bằng
10/1/18
Số km
110
Động cơ
158,200 Mã lực
Nơi ở
Khe Sanh
Sai
Nếu học khoảng 3 tháng tiếng Trung (Quan Thoại) thì bất kỳ người Việt nào cũng có thể nghe hiểu - nói tiếng Trung ở mức căn bản.
Và cho đến hiện tại tiếng Quan thoại là thứ tiếng nước ngoài dễ học nhất với người Việt.

Chưa nói đến tiếng Quảng nhé.
cũng có thể, nhưng để viết được Hán tự thì học cả đời cũng chưa chắc
 

bojfmxojfm

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-481470
Ngày cấp bằng
1/1/17
Số km
3,096
Động cơ
216,520 Mã lực
Tuổi
106
Nơi ở
Số 2 phố Lò Gạch, Làng Vũ Đại
cũng có thể, nhưng để viết được Hán tự thì học cả đời cũng chưa chắc
Sao lại không viết được???
Bản chất chữ Hán hoàn toàn không khó viết, giờ đã có chữ Giản thể lại càng dễ hơn.
Chỉ cần nhớ vài nghìn mặt chữ cùng cách ghép các bộ chính thì hoàn toàn trong vòng 1 năm tập trung là đọc thông viết thạo.
Như em tay mơ học mấy tháng rồi đọc Tam Tự Kinh, Thiên Tự Kinh và tra từ điển Hán - Việt thì tầm hoành phi câu đối hiểu hết đây thây.

Chữ Nôm mới gọi là khoai sắn vì nó dùng cách chế biến chữ Hán Phồn Thể ghép với thanh âm, mà Phồn Thể thì tính ra có hàng vạn chữ.
 
Chỉnh sửa cuối:

quét lá đa

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-549842
Ngày cấp bằng
10/1/18
Số km
110
Động cơ
158,200 Mã lực
Nơi ở
Khe Sanh
Học tiếng Trung cũng là một lựa chọn tốt, dẫu sao cũng thiết thực hơn là đi học mấy thứ tiếng Nhật Hàn
 

bojfmxojfm

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-481470
Ngày cấp bằng
1/1/17
Số km
3,096
Động cơ
216,520 Mã lực
Tuổi
106
Nơi ở
Số 2 phố Lò Gạch, Làng Vũ Đại
Học tiếng Trung cũng là một lựa chọn tốt, dẫu sao cũng thiết thực hơn là đi học mấy thứ tiếng Nhật Hàn
Chả biết Cụ có định tổ lái chụp mũ không chứ em là em ủng hộ Cấp 2-3 cắt luôn cái Văn học cắt mạng đi cho các cháu học chữ Hán - Nôm còn có ích hơn.
Học như bọn Anh Mỹ ấy, tháng cho 1-2 cuốn sách về mà đọc và trả bài nghị luận theo sách.
Chứ giờ Văn học ở các cấp Phổ thông nó như giờ tập đọc - chép chả có ích lợi gì cho tương lai các cháu.
Rồi Cụ xem thế léo nào cũng cải cách đưa Hán-Nôm vào SGK.
Học được mặt chữ Hán thì cực kỳ sáng cho các cháu học ngoại ngữ Trung - Nhật.
 

bojfmxojfm

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-481470
Ngày cấp bằng
1/1/17
Số km
3,096
Động cơ
216,520 Mã lực
Tuổi
106
Nơi ở
Số 2 phố Lò Gạch, Làng Vũ Đại
Rất nhiều người nhầm tưởng chữ Hán và chữ Nôm, thứ chữ cha ông chúng ta đã dùng suốt hơn nghìn năm để viết nên những tác phẩm văn học, lịch sử nổi tiếng và được đưa vào trong chương trình học tập ở trường phổ thông từ trước đến nay đồng thời cũng là tiếng Trung hiện đại, ngôn ngữ mà người Trung Quốc đang sử dụng. Trách nhiệm giải quyết vấn đề này có một phần không nhỏ thuộc về các nhà nghiên cứu và giảng dạy Hán-Nôm.
Thứ hai, người Việt chúng ta cần có thái độ và tư thế như thế nào trong việc tiếp nhận, kế thừa và nghiên cứu những di sản văn hóa mà các thế hệ đi trước để lại cũng như tiếp nhận tinh hoa văn hóa của thế giới để hội nhập vào thế giới văn minh?
Liệu rằng sự tiếp nhận và kế thừa di sản văn hóa của cha ông có mâu thuẫn với việc giao lưu và hội nhập vào thế giới văn minh?
Những ý kiến tranh luận thể hiện sự đối lập gay gắt giữa việc học Hán-Nôm với học các thứ tiếng như Anh, Pháp… phần nào thể hiện trong vô thức sự lúng túng của người Việt khi đứng trước những giá trị của Đông và Tây.
Thứ ba, cuộc tranh luận được đẩy đi rất xa và rộng với nhiều vấn đề khác nhau đã đặt ra cho tất cả người Việt quan tâm đến vận mệnh của dân tộc một câu hỏi: chúng ta là ai và chúng ta sẽ thế nào?
Như một quy luật tất yếu, khi Việt Nam ngày càng hội nhập sâu vào thế giới và chia sẻ các giá trị phổ quát của nhân loại, nhu cầu khám phá, làm rõ quá khứ và tìm lại cội nguồn sẽ ngày một trở nên mạnh mẽ.
Tái xác nhận “Identity” sẽ trở thành một nhu cầu tự thân của mỗi cá nhân và của cả cộng đồng. Trong quá trình ấy, quá khứ nói chung và di sản Hán-Nôm sẽ có vai trò lớn.
Khi nhìn ở phạm vi rộng lớn như thế, cả ý kiến đề nghị đưa Hán-Nôm vào giảng dạy trong trường học và những ý kiến phản đối mạnh mẽ thực ra đều thể hiện nhu cầu định vị lại chính bản thân mình và cộng đồng mà mình quy thuộc vào.
 

smartdragon

Xe buýt
Biển số
OF-438563
Ngày cấp bằng
20/7/16
Số km
751
Động cơ
218,188 Mã lực
Tuổi
52
Thôi cãi nhau ông toiyeutulanh làm gì, vưỡn là cái ông Yeu Thanh Hoa độ nào và có dính tý bả nhà Atlas ;))
Toàn nhưng ông vác sử ra giã lấy nước uống cho tăng lòng tự hào cố thổ ;))
Cụ atlast ting tướng vaĩ, đặt niềm tin mù quá vào sử bịa, em thông cho có 1 câu mà chửi em sml mày tao luôn.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top