Gói xanh là trà Thu vị đắng và đậm hơn gói đỏ là trà Xuân thơm và nhẹ hơn.cụ đọc đc tiếng Trung hả? em nghiện TQA, Long Tỉnh và Shan Tuyết. TQA thì em hay uống 2 loại này.
Gần đây em uống Shan tuyết Yên Bái vì có nguồn ngon.
Gói xanh là trà Thu vị đắng và đậm hơn gói đỏ là trà Xuân thơm và nhẹ hơn.cụ đọc đc tiếng Trung hả? em nghiện TQA, Long Tỉnh và Shan Tuyết. TQA thì em hay uống 2 loại này.
Khả năng cha ông ấy là một vị sư.Bây giờ tôi xin hỏi mọi người một câu thú vị.
Tại sao các ông vua khai quốc ông nào cũng có cha.
Tại sao ông Lý Công Uẩn sử không ghi cha ruột ông ta là ai mà lại ghi giao hợp với thần nhân và đẻ ra ông ấy
Gói xanh nhẹ & thơm hơn cụ ạ.Gói xanh là trà Thu vị đắng và đậm hơn gói đỏ là trà Xuân thơm và nhẹ hơn.
Gần đây em uống Shan tuyết Yên Bái vì có nguồn ngon.
haha, đợi trưa về em chụp nhé, loại này uống ổn, nước và lá màu đẹp.
Xa quá ạTrà Tây Bình - An Khê, 2.5tr/kg.
cụ có người quen thì đặt bên TQ về luôn, philiong tea chỗ số 4 hàng Đồng cũng ok cụ, cu em em nó cũng thân ở đấy, thâý toàn lấy loại 500/lạng uống khen lắm.Xa quá ạ
Xưa có người bà con xa ở Phúc Kiến mỗi lần về chơi đem biếu ông ngoại dăm lạng chè. Nhà cháu hưởng sái đâm nghiền luôn
Ngoài Philong Tea còn điểm nào tin tưởng được không các cụ?
Siêu gian hùngMạn phép hỏi, theo cụ thì Thái tổ bản triều là anh hùng hay gian hùng?
Gian hùng hay anh hùng nói cho cùng chỉ là một khái niệm tương đối, nó đúng với một tập hợp người này nhưng sai với một tập hợp người khác. Vì vậy lôi ra tranh luận có mà mút mùa.Trần Thủ Độ là một nhân vật lịch sử giao thoa giữa hai nhà Lí - Trần. Xuất phát chỉ là anh em họ xa của hoàng hậu Trần Thị, nhưng nhờ vào tài trí + mưu mô nên trở thành người đặt nền móng cho nhà Trần. Luận công có công, luận tội có tội, nhưng vào thời thế nhà Lí đã mục ruỗng, nếu không sự xuất hiện của nhân vật lịch sử này thì có thể nước Nam lại rơi vào ách đô hộ của giặc phương Bắc lần nữa.
Ngày em ngủ lắm quá đêm mang quyển sách ra đọc lại giết thời gian, rủ các cụ chém gió chút cho vui.
Mời các cụ chén trà thơm.
cụ có thể mở thread về ông Trần Thừa được không?Thất vọng quá.
Đến bây giờ có người còn tranh cãi Thủ Độ là gian hùng hay anh hùng thì đúng là thất vọng quá.
Mấy ông nói Thủ Độ gian hùng là mấy ông đọc sử cũ, cả đời chỉ đọc được bộ sử toàn thư và vài bộ sử nhà Nguyễn cũng như sử của ông Kim nhận định theo một chiều như thế.
Hiện nay thông tin cởi mở đa dạng rồi.
Theo tôi đệ nhất gian hùng trong lịch sử Việt theo đúng chuẩn chữ gian hùng nhất là ông Lê Lợi.
Các anh phải nghiên cứu đầy đủ kỹ lưỡng thông tin đa chiều về ông ấy thì mới biết.
Đệ nhất gian hùng đời Trần là Trần Thừa.
Còn Thủ Độ xin thưa ông ta không xứng chữ gian hùng lẫn anh hùng.
Ông ta chua chát mà nói chỉ là con chó săn là quân cờ do Trần Thừa bố trí cho mục đích của ông ấy.
Và cả đời Thủ Độ bị mấy ông con Trần Thừa khống chế không ngóc lên được.
Sự khống chế này một lần nửa được mấy ông con cháu Trần Cảnh áp dụng lên ông Hưng Đạo.
Số phận ông Đạo cũng có khác gì ông Độ đâu.
Chỉ có nhân vật vượt qua sự khống chế này là Quý Ly và nhà Trần sụp đổ.
Và đó là câu chuyện rất dài và đầy thú vị
sau nhiều phân tích, dẫn chứng em thấy chốt của cụ vẫn đang hợp lý nhất " ông Thừa quyết chiến lược, ông Độ quyết chiến thuật"Thì ông Thừa quyết chiến lược, ông Độ quyết chiến thuật.
Chính ra quyển Sử lược cụ trích viết đoạn này mới là kịch, cái gì mà ông Thừa dùng dằng nghe ông này khuyên nghe ông kia bảo. Có mà ông ấy biến ra, bắt hội kia đọc thuộc rồi sai người chép lại thành sử thì có.
Ông Huệ Tông, thâý tội thật, bị ép tơi bời.
Không đúng.
Ông Uẩn không phải con hoang.
Vì ông ta truy phong cha làm Hiển Khánh Vương phong tước cho cả bà nội.
Và còn cả câu chuyện hai bác ruột của Công Uẩn nói chuyện với Vạn Hạnh
Nên ông Uẩn có gia thế rõ ràng
Rồi, lại bắt đầu tìm chổ đen của tiền nhân để la liếm hả lát !!!???.Bây giờ tôi xin hỏi mọi người một câu thú vị.
Tại sao các ông vua khai quốc ông nào cũng có cha.
Tại sao ông Lý Công Uẩn sử không ghi cha ruột ông ta là ai mà lại ghi giao hợp với thần nhân và đẻ ra ông ấy
Lịch sử phán xét rồi, ........... ghi nhận công lao TTĐ.Trần Thủ Độ là một nhân vật lịch sử giao thoa giữa hai nhà Lí - Trần. Xuất phát chỉ là anh em họ xa của hoàng hậu Trần Thị, nhưng nhờ vào tài trí + mưu mô nên trở thành người đặt nền móng cho nhà Trần. Luận công có công, luận tội có tội, nhưng vào thời thế nhà Lí đã mục ruỗng, nếu không sự xuất hiện của nhân vật lịch sử này thì có thể nước Nam lại rơi vào ách đô hộ của giặc phương Bắc lần nữa.
Ngày em ngủ lắm quá đêm mang quyển sách ra đọc lại giết thời gian, rủ các cụ chém gió chút cho vui.
Mời các cụ chén trà thơm.
Em chịu!
Anh có kiến giải gì vì sao Toàn Thư lại như vậy ko? Mà Toàn Thư đây là Ngô Sỹ Liên chứ bản Lê Văn Hưu còn đâuTại sao Toàn Thư cố tình giấu đi lai lịch ông Công Uẩn.
Đó là một câu chuyện thú vị.
Sách VSL chép: khi lên ngôi, Lý Công-Uẩn phong bố làm Hiển-khánh-vương, anh làm Vũ-uy-vương.
Tập trung vào chủ đề đi cu, đang thớt TT Độ, lại tòi ra Trần Thừa để bôi đen TRẦN T Độ, tiếp đến là TRẦN QUỐC TUẤN theo cách của lát láp chứ gì.Atlas46 cho em hỏi, sau khi cụ Trần Thừa mất thì ai giữ chức Thái Úy, nắm quân đội nhỉ?
Các thông tin kiểu gia phả này theo em là sau này được biên soạn bịa đặt gần đây chứ chả có cái gia phả nào ghi chép tỉ mỉ cẩn thận truyền được từ những năm thế kỷ 12-13 đến được giờ. Các sách sử lưu truyền lại được nhiều đời thường phải được các sử gia biên soạn thành sách và cũng chỉ ghi lại những sự kiện, nhân vật nổi tiếng. Gần đây có những thông tin lan truyền kiểu sang Tàu tình cờ thấy được quyển gia phả dòng họ này kia toàn cách đây cả nghìn năm, trăm năm cho thấy tộc này, tộc kia từ Trung Quốc, nhưng không có bất cứ bằng chứng nào về hình ảnh các gia phả đó được đưa ra, và nếu có thì cũng còn cần phải xác định có đúng nó được viết từ thời đó (qua xác định giấy viết, mực viết...) hay lại do cá nhân, tổ chức có ý đồ nào đó bịa đặt ra và lan truyềnLí trang Chử Nội Lí thị phòng phả được biên soạn đầu tiên vào tháng 8 năm Bính Dần niên hiệu Hàm Thuần đời Nam Tống (1266), biên soạn lại lần thứ hai vào tháng 3 năm Giáp Tí niên hiệu Gia Tĩnh triều Minh (1564). Cũng theo như Lí Thiên Tích thì văn bản này có thể đã được chỉnh sửa dưới thời vua Quang Tự nhà Thanh theo trào lưu chỉnh sửa và cho in ấn phát hành gia phả rộng rãi thời kì đó.
Những nội dung liên quan đến Lí Công Uẩn như sau: “Nhánh thứ 11 – Tùng: Lí Tung, tên húy là Đại Sửu. Nguyên tịch huyện Nhiêu Dương, Thâm Châu. Hậu Tấn Cao Tổ là Tấn Xuất Đế (thời gian tại vị từ năm 942 đến năm 946), tể tướng Lí Tung bị vu oan và bị hại. Con cháu phải đến phương nam tị nạn, định cư ở Lí gia trang phía đông Loan Hải, quận Mân Châu, nay thuộc hương Trung Sái, Cửu Đô. Ông sinh vào ngày mùng 9 tháng 3 năm Quý Mão, năm thứ 2 niên hiệu Trung Hoa đời Đường (883), mất vào ngày 27 tháng 10, năm Càn Hựu nguyên niên nhà Hậu Hán (948). Ông lấy vợ họ Thạch, bà được phong là phu nhân. Ông chọn mộ nơi nào giờ không rõ. Sinh được hai con là Thuần An và Hi Hồng (…) Nhánh thứ 12 – Thuần An: Lí Thuần An tên chữ Phú An, con trưởng của ông Lí Tung. Làm quan Thủy lục vận sứ. Nguyên tịch huyện Nhiêu Dương, Thâm Châu, nay thuộc huyện Nhiêu Dương, tỉnh Hà Bắc, di cư đến Lí gia trang phía đông Loan Hải, quận Mân Châu, nay thuộc Trung Sái, Cửu Đô. Vì tị nạn mà bỏ quan chức, kinh doanh vận tải đường thủy, từng đưa thuyền đến các vùng đất Chân Lạp, Giao Chỉ, Xiêm La mà nhiều nhất là đến Giao Chỉ. Ông sinh thời Hậu Lương ngày mùng 6 tháng 9 năm Tân Tị, Càn Đức nguyên niên; mất ngày 19 tháng 10 năm Ất Hợi năm thứ hai niên hiệu Hàm Bình thời Bắc Tống (…) Nhánh thứ 13 – Công Uẩn: Lí Công Uẩn, tên chữ là Triệu Diễn, con thứ của Lí Thuần An. Ông khéo võ công, giỏi văn chương. Từ nhỏ theo cha di cư đến Bắc Giang, Giao Chỉ. Khi mới ban đầu nắm chức Điện tiền chỉ huy sứ dưới triều Tiền Lê. Năm Kỉ Dậu, năm thứ 2 niên hiệu Đại Trung Tường Phù của Tống Chân Tông (1009), Giao Chỉ hỗn loạn, ông bình định có công, được triều đình suy tôn làm vua Giao Chỉ, lập nên triều Lí. Sau khi ông làm vua, liền sai sứ đến nạp cống cho triều đình nhà Tống. Tống Chân Tông sách phong cho ông làm Giao Chỉ quận vương. Cho đến triều của Tống Nhân Tông cũng lại phong ông làm Nam Bình Vương. Sau, ông còn được truy tặng tên thụy là Giao Chỉ quốc Thái tổ thần vũ hoàng đế. Ông sinh ngày 14 tháng giêng năm Ung Hi nguyên niên nhà Bắc Tống, mất ngày 18 tháng 10 năm Mậu Thìn, năm thứ 6 niên hiệu Thiên Thánh. Lấy vợ người họ Lê, họ Trần, lập Đức Chính làm vương tử” (…).