e hóng vụ này xem ạ
Vâng, vấn đề là xác định đúng đối tượng để áp dụng đúng luật. Nếu pháp luật quy định việc mua vàng là vi phạm pháp luật thì ông B không được mua. Nhưng nếu pháp luật quy định chỉ người nước ngoài mua vàng là vi phạm pháp luật thì việc áp dụng điều này để cấm ông B không được mua vàng lại có thể vi phạm cam kết (cao hơn quy định luật quốc nội). Cho nên trước hết phải xem cam kết BIT đã, cụ thể trong trường hợp em nêu là BIT nó quy định "quyền chủ thể với bất kỳ một hoạt động kinh tế" nên theo câu chữ phải xem xét luật VN có coi việc mua vàng là hoạt động kinh tế bị cấm hay không, chứ không xem xét việc người nước ngoài mua vàng có bị cấm hay không.Em nghĩ nên hiểu thế này ở cái chỗ tô đậm bên trên, là "quyền chủ thể với bất kỳ một hoạt động kinh tế được nhận dạng là đầu tư theo luật Việt Nam". Cách hiểu nên là như vậy!
Chứ chả có nhẽ các giao kết quốc tế đảm bảo cho mọi/bất kỳ hoạt động kinh tế nào, thì ông B có thể mang 100 tỷ $ về mua sạch vàng của VN mang về Hà Lan được ư? (Vàng là ví dụ thôi nhé, ý là có rất nhiều thứ pháp luật VN hạn chế, chả có nhẽ Hiệp định kia bảo hộ cho vượt qua tất, miễn là chi tiền vào là mua được?).
Hiệp định song phương hay đa phương được đề cao hơn nội luật thì là đúng rồi, thậm chí có thể còn phải chỉnh sửa một chút luật quốc nội để phù hợp với các thể thức quốc tế...Nên ý đó không phải bàn nữa.Vâng, vấn đề là xác định đúng đối tượng để áp dụng đúng luật. Nếu pháp luật quy định việc mua vàng là vi phạm pháp luật thì ông B không được mua. Nhưng nếu pháp luật quy định chỉ người nước ngoài mua vàng là vi phạm pháp luật thì việc áp dụng điều này để cấm ông B không được mua vàng lại có thể vi phạm cam kết (cao hơn quy định luật quốc nội). Cho nên trước hết phải xem cam kết BIT đã, cụ thể trong trường hợp em nêu là BIT nó quy định "quyền chủ thể với bất kỳ một hoạt động kinh tế" nên theo câu chữ phải xem xét luật VN có coi việc mua vàng là hoạt động kinh tế bị cấm hay không, chứ không xem xét việc người nước ngoài mua vàng có bị cấm hay không.
Hiệp định được ký là nhằm dành cho công dân/tổ chức các bên được hưởng những cái cao hơn luật đầu tư nước ngoài chung, và trong đó cũng có rất nhiều điều khoản khẳng định việc công dân/tổ chức bên kia sẽ được đối xử công bằng, được ưu đãi, bảo đảm ở mức độ cao nhất mà nhà nước sở tại dành cho chính công dân nước mình hay bất cứ công dân bên thứ 3 nào khác.
Với luật đầu tư 1987 (bao gồm sửa đổi 1990, 1992) đã khoanh "được đầu tư". Tuy nhiên không nói rõ về đầu tư gián tiếp, đầu tư ủy quyền, đầu tư ủy thác ... Nhưng pháp lệnh 25-LCT/HĐNN8 năm 1989 của Hội đồng nhà nước, rồi pháp lệnh 07/1998/PL-UBTVQH10 của thường vụ Quốc Hội cam kết tuân thủ cam kết quốc tế.Em nghĩ nên hiểu thế này ở cái chỗ tô đậm bên trên, là "quyền chủ thể với bất kỳ một hoạt động kinh tế được nhận dạng là đầu tư theo luật Việt Nam". Cách hiểu nên là như vậy!
Chứ chả có nhẽ các giao kết quốc tế đảm bảo cho mọi/bất kỳ hoạt động kinh tế nào, thì ông B có thể mang 100 tỷ $ về mua sạch vàng của VN mang về Hà Lan được ư? (Vàng là ví dụ thôi nhé, ý là có rất nhiều thứ pháp luật VN hạn chế, chả có nhẽ Hiệp định kia bảo hộ cho vượt qua tất, miễn là chi tiền vào là mua được?).
Em vẫn đang rất lắng nghe các luận giải của cụ, vì cụ rất hiểu biết trong lĩnh vực này hoặc trong chính trường hợp này.Với luật đầu tư 1987 (bao gồm sửa đổi 1990, 1992) đã khoanh "được đầu tư". Tuy nhiên không nói rõ về đầu tư gián tiếp, đầu tư ủy quyền, đầu tư ủy thác ... Nhưng pháp lệnh 25-LCT/HĐNN8 năm 1989 của Hội đồng nhà nước, rồi pháp lệnh 07/1998/PL-UBTVQH10 của thường vụ Quốc Hội cam kết tuân thủ cam kết quốc tế.
Với luật đầu tư 1996 (có hiệu lực khi bỏ tù ông Bình) chỉ nhắc đến "Đầu tư trực tiếp nước ngoài" là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của Luật này". Các văn bản dưới luật này nếu có nhắc đến "đầu tư gián tiếp" thì cũng chỉ là "Những hoạt động tín dụng quốc tế, hoạt động của chi nhánh công ty nước ngoài tại Việt Nam, các hình thức đầu tư gián tiếp và thương mại khác không thuộc phạm vi điều chỉnh của Nghị định 12-CP".
Mặc dầu có nhiều người cho rằng kêu gọi "đầu tư gián tiếp nước ngoài" vào Việt Nam bắt đầu manh nha từ khi ban hành Luật Đầu tư nước ngoài năm 1987, nhưng phải đến khi có hành lang pháp lý chuẩn đấy là Quyết định 145/1999/QĐ-TTg. Từ đây pháp luật Việt Nam ngày càng hoàn thiện, ghi rõ vùng cấm đầu tư cũng ghi rõ đầu tư gián tiếp ... tuy nhiên đến nay vẫn trống hoác mảng người nước ngoài đầu tư ủy quyền cho người Việt Nam - hiện vẫn đang vẫn được thực hiện dưới nhiều hình thức.
luật dân sự 1995Em vẫn đang rất lắng nghe các luận giải của cụ, vì cụ rất hiểu biết trong lĩnh vực này hoặc trong chính trường hợp này.
Với quan điểm khách quan, thì em tin rằng phía Holland và ông B đều biết và tôn trọng quy định thời điểm đó về "đầu tư" của VN (vì em chưa thấy dấu hiệu nào cho việc xung đột khi sử dụng khái niệm đó trong vụ này, hoặc giả là có xung đột nhưng được thống nhất là giữ kín).
Nguyên tắc áp dụng văn bản pháp luật:Với luật đầu tư 1987 (bao gồm sửa đổi 1990, 1992) đã khoanh "được đầu tư". Tuy nhiên không nói rõ về đầu tư gián tiếp, đầu tư ủy quyền, đầu tư ủy thác ... Nhưng pháp lệnh 25-LCT/HĐNN8 năm 1989 của Hội đồng nhà nước, rồi pháp lệnh 07/1998/PL-UBTVQH10 của thường vụ Quốc Hội cam kết tuân thủ cam kết quốc tế.
Với luật đầu tư 1996 (có hiệu lực khi bỏ tù ông Bình) chỉ nhắc đến "Đầu tư trực tiếp nước ngoài" là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của Luật này". Các văn bản dưới luật này nếu có nhắc đến "đầu tư gián tiếp" thì cũng chỉ là "Những hoạt động tín dụng quốc tế, hoạt động của chi nhánh công ty nước ngoài tại Việt Nam, các hình thức đầu tư gián tiếp và thương mại khác không thuộc phạm vi điều chỉnh của Nghị định 12-CP".
Mặc dầu có nhiều người cho rằng kêu gọi "đầu tư gián tiếp nước ngoài" vào Việt Nam bắt đầu manh nha từ khi ban hành Luật Đầu tư nước ngoài năm 1987, nhưng phải đến khi có hành lang pháp lý chuẩn đấy là Quyết định 145/1999/QĐ-TTg. Từ đây pháp luật Việt Nam ngày càng hoàn thiện, ghi rõ vùng cấm đầu tư cũng ghi rõ đầu tư gián tiếp ... tuy nhiên đến nay vẫn trống hoác mảng người nước ngoài đầu tư ủy quyền cho người Việt Nam - hiện vẫn đang vẫn được thực hiện dưới nhiều hình thức (lách luật để đầu tư không có giấy phép, đầu tư không đúng danh mục, không đúng địa điểm ....)
về chuyện bỏ tù ông Bình và tước đoạt đầu tư của ông Bình thì do không biết thỏa thuận 2006 gồm những gì, thì chỉ nên sử dụng những thứ trước thời điểm tòa tuyên bố bỏ tù ông ta.Nguyên tắc áp dụng văn bản pháp luật:
Trong trường hợp các văn bản quy phạm pháp luật về cùng một vấn đề do cùng một cơ quan ban hành mà có quy định khác nhau, thì áp dụng quy định của văn bản được ban hành sau.
Trong trường hợp văn bản quy phạm pháp luật mới không quy định trách nhiệm pháp lý hoặc quy định trách nhiệm pháp lý nhẹ hơn đối với hành vi xảy ra trước ngày văn bản có hiệu lực, thì áp dụng văn bản mới. Đây là quy định thể hiện tính nhân đạo của hệ thống pháp luật nước ta, là hiện thân tính nhân dân, tính nhân văn của đường lối, chính sách của Đảng.
Vậy theo em hiểu thì cũng có thể căn cứ luật đầu tư vào thời điểm xét xử vụ việc để xử lý đúng không ạ?
Cám ơn cụ, ý em cũng hỏi là lúc xử sơ thẩm ông TVB năm 1998, và phúc thẩm năm 200? là cũng có thể vận dụng, căn cứ điều luật đầu tư năm 1998 và các nghị định liên quan sau đó trước các thời điểm xét xử.về chuyện bỏ tù ông Bình và tước đoạt đầu tư của ông Bình thì do không biết thỏa thuận 2006 gồm những gì, thì chỉ nên sử dụng những thứ trước thời điểm tòa tuyên bố bỏ tù ông ta.
Còn tranh cãi thủ tục trọng tài thì có thể dùng luật hiện nay.
OK. Cảm ơn cụ thông não. E nhìn nhận dưới góc độ logic còn dưới góc độ luật thì nó khác chút xíu ở cái mặc định.Thông lệ quốc tế mặc nhiên thừa nhận hợp pháp và cùng nhau chống lại các hoạt động bất hợp pháp. Các nước tiên tiến lại càng như thế.
Nếu hiểu "mọi tài sản" bao gồm cả bất hợp pháp thì chuyện rửa tiền là quá dễ dàng. Chuyện hợp pháp hóa tài sản phi pháp là quá đơn giản
Không đâu làm thế cả, cụ ạ
Ý em thế này (tất nhiên là xuất phát từ nhận thức của em):luật dân sự 1995
...
4. Trường hợp có sự khác nhau giữa quy định của Bộ luật này và điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên về cùng một vấn đề thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế.
Cái mà anh Lầm và nhiều người nhầm lẫn ở chỗ điều 1. Điều 1 đã nói là "đầu tư là bao gồm việc bỏ vốn bằng mọi loại tài sản", còn liệt kê một danh mục không đầy đủ ở dưới xem như là các ví dụ về đầu tư nơi mà vốn tồn tại ở đóÝ em thế này (tất nhiên là xuất phát từ nhận thức của em):
- Rõ ràng điều ước quốc tế được ưu tiên (vai trò cao hơn) nội luật khi xảy xung đột cần tranh tụng!
- Tuy nhiên, khái niệm/cách hiểu về "đầu tư" của Hiệp ước VN-HL và Luật của VN ở thời điểm đó, là không có xung đột. Tức là thống nhất về tinh thần "thế nào là đầu tư", vì nếu có xung đột trong cách diễn giải và áp dụng khái niệm này, thì ta sẽ phải thấy các dấu hiệu điều chỉnh mà em đã đề cập như VN điều chỉnh luật ngay thời điểm đó cho phù hợp, hoặc VN ra văn bản riêng điều chỉnh khái niệm này cho các đối tượng liên quan đến Hiệp ước này.
- Nếu không phải như gạch đầu dòng thứ 2 bên trên, thì còn duy nhất 1 khả năng, là tương quan Hiệp định và PL VN ở thời điểm đó đã tồn tại 1 lỗ hổng. Và lỗ hổng này đang được khai thác trong vụ việc Bình Hoà Lan này.
Về phần hình sự hoá, cá nhân em cũng cho rằng sẽ có những nội dung khiên cưỡng trong bản án.Cái mà anh Lầm và nhiều người nhầm lẫn ở chỗ điều 1. Điều 1 đã nói là "đầu tư là bao gồm việc bỏ vốn bằng mọi loại tài sản", còn liệt kê một danh mục không đầy đủ ở dưới xem như là các ví dụ về đầu tư nơi mà vốn tồn tại ở đó
nên không có gì là xung đột.
Vấn đề tiếp theo là tranh chấp, thì đã nói rõ ở các còm rồi ... thương lượng và ra trọng tài. Ở đấy chính phủ Việt Nam đã hình sự mất rồi.
Định nói mà cụ lại nói trước . Thank Cụ đã cho em học hỏi thêm kiến thức.Cái mà anh Lầm và nhiều người nhầm lẫn ở chỗ điều 1. Điều 1 đã nói là "đầu tư là bao gồm việc bỏ vốn bằng mọi loại tài sản", còn liệt kê một danh mục không đầy đủ ở dưới xem như là các ví dụ về đầu tư nơi mà vốn tồn tại ở đó
nên không có gì là xung đột.
Vấn đề tiếp theo là tranh chấp, thì đã nói rõ ở các còm rồi ... thương lượng và ra trọng tài. Ở đấy chính phủ Việt Nam đã hình sự mất rồi.
Khi đàm phán thỏa thuận Sing 2006 chắc bên VN cũng đã đề nghị ghi cụm từ "trao trả các tài sản hợp pháp theo đúng quy định của pháp luật Việt nam". Nhưng đội Luật sư của B không ok ghi như thế, 2 bên đành nhân nhượng ghi là "hợp lý" . Và giờ từ "hợp lý" này sẽ được Tòa trọng tài xem xét giải thích và phán quyết một cách hợp lý, có tham khảo tý ti tới luật VNĐiều ước quốc tế nào ... thì phải soi hàng loạt BIT trước ngày bỏ tù ông Bình, rồi nói như anh Lầm là tra cứu xem công dân nước ngoài (có ký BIT) nào vi phạm luật đất đai nhưng không bị đối xử bất công như đối xử với ông Bình.
Không dưng mà Chính Phủ Việt Nam gật cái thỏa thuận 2006 đâu. Thỏa thuận 2006 nếu có cụm từ "tài sản hợp pháp/ hợp lý" thì quá là thành công.
Cái này thì em đã trao đổi rồi:Cái mà anh Lầm và nhiều người nhầm lẫn ở chỗ điều 1. Điều 1 đã nói là "đầu tư là bao gồm việc bỏ vốn bằng mọi loại tài sản", còn liệt kê một danh mục không đầy đủ ở dưới xem như là các ví dụ về đầu tư nơi mà vốn tồn tại ở đó
nên không có gì là xung đột.
Vấn đề tiếp theo là tranh chấp, thì đã nói rõ ở các còm rồi ... thương lượng và ra trọng tài. Ở đấy chính phủ Việt Nam đã hình sự mất rồi.
cụ còm nên hiểu rõ, đầu tư chui thì làm gì kiện cáo đc, ông Bình kiện là đòi lại tài sản và tù oan sai, ông ấy chứng minh đc mang 3tr đo la và vàng vào viêt nam, còn đất đai ông ấy có kiện đâu, còn ko chứng minh đc 3tr đô la với vàng thì chả toà quốc tế nào xử đc, vì ông chứng minh được và theo BIT ông ấy có cơ sở khởi kiện, còn thắng thua đến giờ vẫn chưa có thông tin gìđã đầu tư chui đứng tên người trong nước, thì dĩ nhiên phải dùng luật trong nước chứ sao gọi là đầu tư nước ngoài được! Ông Bình muốn lấy lại tài sản này thì phải nhờ những người đứng tên kiện xin lại, rồi sau đó họ chuyển lại cho ô Bình!
Oto fun thôi Cụ, không nên 9 chị hóa quá thế. Các Cụ tránh chụp mũ nhau là tiên giáo hay việt dan hay phản gì đó ... Bàn luận tranh cãi nhưng nên fun tí.Vạch mặt ********* của 1 số kẻ thì bị coi là kích động à. Vậy từ nay về sau cụ mà nói ai 3 củ thì cũng là kẻ gây sự và chửi bới nhé