Em nói anh 5 giống anh Trỗi lúc đứng một mình trước cái cọc, tay cũng để phía sau cơ.Anh Trỗi đây, em thấy không giống anh nào, nhưng đẹp trai hơn cả hai anh trước, giống anh số 2 ở cái có 2 thằng đệ đi hai bên.
Em nói anh 5 giống anh Trỗi lúc đứng một mình trước cái cọc, tay cũng để phía sau cơ.Anh Trỗi đây, em thấy không giống anh nào, nhưng đẹp trai hơn cả hai anh trước, giống anh số 2 ở cái có 2 thằng đệ đi hai bên.
Không phải ạ.Việc B bỏ tiền túi nhờ người khác mua hộ, đứng tên hộ thì Luật VN không cấm nên theo tinh thần hiệp định thì không thể coi HOÀN TOÀN là đầu tư bất hợp pháp. Chỉ có một số hành vi hay một số thương vụ sau đó trái luật VN thì mới đáng bị xử lý. Tuy nhiên việc xử lý cần bóc tách làm rõ từng phần, việc nào vi phạm hình sự, việc nào vi phạm hành chính, việc nào hướng dẫn B hoàn thiện thủ tục.
Cụ Lầm đang lầm ở đây là: cứ đầu tư có một vài phần nào chưa có quy định trong luật VN là bất hợp pháp hết. Nếu Quốc tế cũng hiểu vậy thì VN đè ngửa ông B từ lâu rồi chứ đã không phải vuốt đuôi là ok đền 15 củ theo thỏa thuận Sing 2006 để sớm vào WTO
Khái niệm ntn là đầu tư phải ưu tiên hiểu theo định nghĩa nội hàm trong hiệp định. Vấn đề này đã được mổ sẻ nhiều và đội luật sư trước đây cũng khuyên VN nên thỏa thuận trước toà của vụ kiện lần 1. Sau này ký xác Hiệp định khác và Luật đầu tư mới VN đã rút kinh nghiệm vụ ký với Hà lan mà tiếp thu để làm rõ, ký kết, ban hành ổn hơn.
Trong tất cả các BIT mà VN đã ký luôn có cam kết (đương nhiên bên kia cũng cam kết như vậy):Việc B bỏ tiền túi nhờ người khác mua hộ, đứng tên hộ thì Luật VN không cấm nên theo tinh thần hiệp định thì không thể coi HOÀN TOÀN là đầu tư bất hợp pháp. Chỉ có một số hành vi hay một số thương vụ sau đó trái luật VN thì mới đáng bị xử lý. Tuy nhiên việc xử lý cần bóc tách làm rõ từng phần, việc nào vi phạm hình sự, việc nào vi phạm hành chính, việc nào hướng dẫn B hoàn thiện thủ tục.
Cụ Lầm đang lầm ở đây là: cứ đầu tư có một vài phần nào chưa có quy định trong luật VN là bất hợp pháp hết. Nếu Quốc tế cũng hiểu vậy thì VN đè ngửa ông B từ lâu rồi chứ đã không phải vuốt đuôi là ok đền 15 củ theo thỏa thuận Sing 2006 để sớm vào WTO
Khái niệm ntn là đầu tư phải ưu tiên hiểu theo định nghĩa nội hàm trong hiệp định. Vấn đề này đã được mổ sẻ nhiều và đội luật sư trước đây cũng khuyên VN nên thỏa thuận trước toà của vụ kiện lần 1. Sau này ký xác Hiệp định khác và Luật đầu tư mới VN đã rút kinh nghiệm vụ ký với Hà lan mà tiếp thu để làm rõ, ký kết, ban hành ổn hơn.
Đoạn này em hiểu, thanks cụ!anh có thể đọc toàn văn Hiệp Định Thương Mại Việt Mỹ - là hiệp định bằng tiếng Việt và tiếng Anh, có giá trị ngang nhau.
1. "đầu tư" là mọi hình thức đầu tư trên lãnh thổ của một Bên do các công dân hoặc công ty của Bên kia sở hữu hoặc kiểm soát trực tiếp hay gián tiếp, bao gồm các hình thức::
A. một công ty hoặc một doanh nghiệp;
B. cổ phần, cổ phiếu và các hình thức góp vốn khác, trái phiếu, giấy ghi nợ và các quyền lợi đối với khoản nợ dưới các hình thức khác trong một công ty;
C. các quyền theo hợp đồng, như quyền theo các hợp đồng chìa khóa trao tay, hợp đồng xây dựng hoặc hợp đồng quản lý, các hợp đồng sản xuất hoặc hợp đồng phân chia doanh thu, tô nhượng hoặc các hợp đồng tương tự khác;
D. tài sản hữu hình, gồm cả bất động sản và tài sản vô hình, gồm cả các quyền như giao dịch thuê, thế chấp, cầm cố và quyền lưu giữ tài sản;
E. quyền sở hữu trí tuệ, gồm quyền tác giả và các quyền có liên quan, nhãn hiệu hàng hóa, sáng chế, thiết kế bố trí (topography) mạch tích hợp, tín hiệu vệ tinh mang chương trình đã được mã hóa, thông tin bí mật (bí mật thương mại), kiểu dáng công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng; và
F. các quyền theo quy định của pháp luật như các giấy phép và sự cho phép;
nó còn liên quan đến 8 công ước mà Việt Nam đã ký nhằm bảo đảm quyền dân sự và chính trị (khổ nỗi công dân Quốc Tịch Việt lại không được hưởng)Đoạn này em hiểu, thanks cụ!
Về thuật ngữ, có những chỗ rất phức tạp, tuy nhiên em đang quan tâm chi tiết này:
Khái niệm về "đầu tư" như vậy đang có sự hiểu khác nhau.
Quy định về đầu tư trực tiếp hay gián tiếp thì đều phải thông qua Pháp nhân, có đăng ký.
Vậy hiểu thế nào, vì chỉ là "đầu tư" thì mới được bảo hộ theo Hiệp ước?
Như đã nói, hoạt động đầu tư của ông Bình được xem xét bởiđã trả lời anh ở còm 492
chuyện này là chuyện của luật sư 2 bên cộng với trọng tài - nhưng sẽ áp dụng luật quốc tế và thông lệ đầu tư quốc tế - lưu ý là luật đầu tư 1987 có thể bị phang sấp mặt.
Tôi cũng đã khẳng định điều này ở một thớt cách đây khoảng hơn 2 tuần (bị xóa rồi)
tôi đã nói anh ở ao tù bèo tấm đỉa trâu nên cứ mắc lầy với mớ luật ViệtNhư đã nói, hoạt động đầu tư của ông Bình được xem xét bởi
-Hiệp định bảo hộ đầu tư VN-HL
-Pháp luật VN.
Sau khi bị tịch thu các thứ và phạt tù giam 11 năm, ông Bình có thể căn cứ vào các điều khoản bảo hộ của Hiệp định để kiện VN nếu:
-Có người nước ngoài khác làm giống ông Bình mà lại ko bị phía VN xử như ông bị xử.
-VN vi phạm các điều khoản trong Hiệp định.
Cả 2 cái này, nếu có, sẽ đc xem xét rất kỹ ở phiên tòa 2005.
Đến 2006, hai bên thỏa thuận ngoài tòa. Theo những gì chúng ta biết thì
-VN trả cho ông Bình 15 củ (năm 2014 đã trả xong); miễn chấp hành hình phạt tù và hứa trả lại tài sản hợp pháp.
-Đến 2015, ông Bình kiện tiếp vì: VN chưa trả hết tài sản hợp pháp và đòi thêm tiền ngồi tù.
Vậy, ngoài căn cứ Hiệp định và Luật VN thời điểm ông Bình đầu tư về nước những năm.90, chắc chắn tòa sẽ xem Thỏa thuận 2006 (caiw mà chúng ta ko biết chi tiết).
VN-HL ký song phương, nên chỉ xem xét 2 bên trong khuôn khổ này chứ ko dẫn chiếu Hiệp định VN ký với nước khác.
Ông Bình chỉ có 1 căn cứ duy nhất có thể vượt ra khỏi Hiệp định, đó là điều khoản: Nếu VN đối xử ko công bằng với ông khi so với hoạt động đầu tư tương tự khác của người nước ngoài khác, thì phải đối xử lại với ông Bình cho giống...
Là thế ạ.
Em đồng ý với lưu ý này. Tuy nhiên cần:Trong tất cả các BIT mà VN đã ký luôn có cam kết (đương nhiên bên kia cũng cam kết như vậy):
- Không hồi tố
- Bất kỳ xuất hiện một cái đối xử tốt hơn ở bất kỳ một cái BIT nào đã ký thì mặc nhiên áp dụng cho BIT này.
Nghĩa là VN có hoàn thiện khung pháp luật thì cũng chủ yếu dành cho người có Quốc tịch Việt.
Ko đc vứt luật VN đi, bởi:tôi đã nói anh ở ao tù bèo tấm đỉa trâu nên cứ mắc lầy với mớ luật Việt
Quốc Hội Việt Nam đã cho phép Chính Phủ VN phải tuân thủ cam kết quốc tế
Vâng...nó còn liên quan đến 8 công ước mà Việt Nam đã ký nhằm bảo đảm quyền dân sự và chính trị (khổ nỗi công dân Quốc Tịch Việt lại không được hưởng)
và khi tranh chấp thì Hiệp định đảm bảo đầu tư đa biên (Multilateral Investment Guarantee Agreement) mà VN ký còn khoai hơn Washington 1965
Bảo hộ "đầu tư" chứ không bảo hộ "vi phạm pháp luật" - anh tách ra 2 vấn đề này giùm nhé.Ko đc vứt luật VN đi, bởi:
-Hiệp định song phương nói phải bảo hộ các hoạt động đầu tư của công dân nước này vào nước kia; đảm bảo lợi ích nhà đầu tư.
-Nhưng để xác định thế nào là đầu tư, xác định lợi ích (hợp pháp) nhà đầu tư, phải căn cứ luật Việt.
HD đâu có nói thế nào là đầu tư???? Trong khi Luật Đầu tư nước ngoài tại VN thời điểm đó quy định rất chi tiết.
Tại sao lại vứt bỏ luật Việt?????? Khi mà chúng ko mâu thuẫn nhau??????
- Xác định thế nào là đầu tư thì do BIT ký với Hà Lan là tương đối mù mờ thì bọn trọng tài nó dùng các cam kết hay các thông lệ hay luật khác mà VN đã ký hoặc đồng ý sử dụng. Hiện nay VN mặc nhiên đã tự tước quyền miễn trừ của mình - phải tuân theo công ước Washington 1965, nhưng có một cái mà nhiều người không biết là VN đã ký Hiệp định đảm bảo đầu tư đa biên (Multilateral Investment Guarantee Agreement) thì chắc bọn trọng tài nó không quên đâu.Em đồng ý với lưu ý này. Tuy nhiên cần:
-Xác định thế nào là đầu tư (để được bảo hộ)
-Có trường hợp nào như ông Bình lại ko bị phía VN đối xử tệ như thế ko?
sao anh không xung phong làm luật sư cho chính phủCó ví dụ rất rõ thế này
-Công dân VN sang Hà Lan đầu tư mở công ty, buôn bán điện thoại và ma túy.
-Vậy khoản tiền đầu tư vào ma túy, hưởng lợi từ đó, có được bảo hộ bởi hiệp định song phương ko????
Ông Bình thu gom nhà cửa đất đai, bán lấy lời, tại sao lại coi đó là hoạt động đầu tư đểvddoif bảo hộ?????
Ông ấy chỉ đc bảo hộ với các hoạt động đầu tư hợp pháp, như mở công ty, nhà máy.... thôi chứ.
Bản thân ông Bình đâu có dám đòi nhà cửa đất đai mà chúng ta cứ nhất định nói đó là tài sản hợp pháp của ông ấy?????
Cụ hỏi rất đúng và rất chính xác vấn đề đấy ạ. Cần phải xem đầu tư là gì, thế nào mới được gọi là đầu tư, nếu hành vi của ông Bình được coi là đầu tư ở Việt Nam thì mới được tính đến xem có bảo hộ được theo hiệp định không? bảo hộ đến mức nào thì còn xét chán. Em chỉ thấy khó hiểu là tại sao lại có cái thỏa thuận ở Sing. Cái thỏa thuận ở Sing nó tạo điều kiện cho các luật sư nước ngoài bảo vệ ông Bình có nhiều cơ sở hơn. Hơn nữa, nếu ai chưa từng bị luật sư nước ngoài vặn vẹo và đưa vào tròng thì chưa biết nó giỏi đến mức nào. Ngoài ra, năng lực và kinh nghiệm của luật sư Việt Nam tham gia một vụ kiện và để xảy ra tình huống thỏa thuận ở Sing, em đánh giá là kém.Vê
Về giá trị của các điều ước QT so với nền tảng pháp luật hiện có của các nước thì em không bàn, rõ ràng là các nước ký quốc tế thì phải tôn trọng quốc tế rồi!
Ở đây em chỉ thắc mắc điều này, là chỗ cái "đầu tư".
Cái nội dung nhấn mạnh được cụ tô đậm bên trên: "dưới mọi hình thức đầu tư trên lãnh thổ", thì ngay trong đó cũng có chữ "đầu tư".
Vậy thế nào là "đầu tư"? Và phải chăng chỗ này là chỗ gây xung đột?
"Mọi hình thức đầu tư" có thể chỉ là "đầu tư trực tiếp" hoặc "đầu tư gián tiếp", chứ không phải mang ý nghĩa là "quăng tiền vào là đầu tư", hoặc "vượt qua các khái niệm về đầu tư thông thường"...???
Vì em cho rằng quan trọng ở đây là: Thế nào là đầu tư?; Liệu các hình thức rót tiền đều có thể gọi là đầu tư?
Bảo hộ "đầu tư" chứ không bảo hộ "vi phạm pháp luật" - anh tách ra 2 vấn đề này giùm nhé.
- Xác định thế nào là đầu tư thì do BIT ký với Hà Lan là tương đối mù mờ thì bọn trọng tài nó dùng các cam kết hay các thông lệ hay luật khác mà VN đã ký hoặc đồng ý sử dụng. Hiện nay VN mặc nhiên đã tự tước quyền miễn trừ của mình - phải tuân theo công ước Washington 1965, nhưng có một cái mà nhiều người không biết là VN đã ký Hiệp định đảm bảo đầu tư đa biên (Multilateral Investment Guarantee Agreement) thì chắc bọn trọng tài nó không quên đâu.
- Trường hợp đối xử tệ hay không tệ thì bọn quạ đen nó cũng chưa cần quan tâm vội, cứ kiếm chuyện tại khoảng 50 BIT thì VN cũng đủ xoắn rồi. Bọn nước ngoài nó mệnh danh BIT là miếng đất siêu màu mỡ để đám luật sư kinh tế và trọng tài kinh tế kiếm ăn, các chính phủ nước ngoài nó cũng căm lắm vì bị đám đầu tư kết hợp đám luật sư kinh tế và trọng tài kinh tế rỉa hoài. Chính phủ Anh, Mỹ cũng không ngoại lệ.
Bảo hộ "đầu tư" chứ không bảo hộ "vi phạm pháp luật" - anh tách ra 2 vấn đề này giùm nhé.
- Xác định thế nào là đầu tư thì do BIT ký với Hà Lan là tương đối mù mờ thì bọn trọng tài nó dùng các cam kết hay các thông lệ hay luật khác mà VN đã ký hoặc đồng ý sử dụng. Hiện nay VN mặc nhiên đã tự tước quyền miễn trừ của mình - phải tuân theo công ước Washington 1965, nhưng có một cái mà nhiều người không biết là VN đã ký Hiệp định đảm bảo đầu tư đa biên (Multilateral Investment Guarantee Agreement) thì chắc bọn trọng tài nó không quên đâu.
- Trường hợp đối xử tệ hay không tệ thì bọn quạ đen nó cũng chưa cần quan tâm vội, cứ kiếm chuyện tại khoảng 50 BIT thì VN cũng đủ xoắn rồi. Bọn nước ngoài nó mệnh danh BIT là miếng đất siêu màu mỡ để đám luật sư kinh tế và trọng tài kinh tế kiếm ăn, các chính phủ nước ngoài nó cũng căm lắm vì bị đám đầu tư kết hợp đám luật sư kinh tế và trọng tài kinh tế rỉa hoài. Chính phủ Anh, Mỹ cũng không ngoại lệ.
Khẳng định với cụ, xung phong cũng chưa chắc đã được chọn. Tiêu chí lựa chọn luật sư và người quyết định lựa chọn họ có lý luận riêng. Nhiều người được cho là hoặc tự nhận luật sư giỏi nhất hay nổi tiếng Việt Nam này nọ, làm việc thực tế thì như tờ giấy trắng. Gặp một luật sư cứng của Mỹ hoặc Đức, tầm USD800/giờ thôi cũng đã tan xác với họ rồi. Huống chi gặp toàn những luật sư sừng sỏ. Chết còn ở chỗ tiếng Anh kém. Đội đấy hỏi khó bằng tiếng Anh thì nhiều khi trả lời "No" cũng chết hoặc "Yes" cũng chết mặc dù hiểu tiếng Việt thì phải "No" hay "Yes" mới diễn tả đúng ý định của người trả lời.sao anh không xung phong làm luật sư cho chính phủ
tất cả bọn ký BIT với VN trước 2000 đều từ bỏ ngôn ngữ của nó, chọn tiếng Anh và luật Quốc Tế.
chỉ có bọn Mỹ xấu xa đề xuất Anh - Việt sòng phẳng
Ko hiểu cụ và cụ Lầm cố tình lầm hay lầm thật. Xét về logic học thì câu trên là đúng: "Mọi loại tài sản" bao hàm "mọi tài sản hợp pháp và không hợp pháp".Rất đồng ý với cụ ở câu mọi loại tài sản không đồng nghĩa với mọi tài sản hợp pháp và không hợp pháp. Bọn em đã từng đàm phán với luật sư nước ngoài trong một dự án quan trọng, riêng từ "bán" không chỉ đơn giản là bán mà phải được quy định rõ bán trực tiếp, bán gián tiếp đều phải được hiểu là bán thì mới ràng buộc được. Em ví dụ thế.
Mọi loại tài sản là để phân biệt tài sản này với tài sản khác mang tính khái quát, liệt kê và xác định phạm vi. Còn tài sản hợp pháp hay tài sản không hợp pháp thì nói đến nguồn gốc hình thành nó, và quyền tương ứng của người nắm giữ, sử dung, sở hữu nó. Ví dụ để cụ dễ hiểu, cùng một chiếc ô tô, nếu em mua bằng tiền lương hoặc em được cho, v.v. miễn là em chứng minh không ăn trộm, không ăn cắp, không vi phạm pháp luật hoặc không bị hạn chế bởi pháp luật trong việc nắm giữ, sử dung, sở hữu nó, thì chiếc ô tô đó là tài sản hợp pháp của em. Nhưng nếu em có được chiếc ô tô đó từ việc được người khác ăn trộm mà có - vi phạm pháp luật thì tài sản mà em có là tài sản không hợp pháp.Ko hiểu cụ và cụ Lầm cố tình lầm hay lầm thật. Xét về logic học thì câu trên là đúng: "Mọi loại tài sản" bao hàm "mọi tài sản hợp pháp và không hợp pháp".
Đó chỉ là góc nhìn khác nhau đối với khái niệm "Tài Sản". Khi Anh mô tả "Mọi loại tài sản" thì nó phải bao hàm " Tài sản hợp pháp và tài sản không hợp pháp". Nếu ko thì phải mô tả các trường hợp loại trừ.Mọi loại tài sản là để phân biệt tài sản này với tài sản khác mang tính khái quát, liệt kê và xác định phạm vi. Còn tài sản hợp pháp hay tài sản không hợp pháp thì nói đến nguồn gốc hình thành nó, và quyền tương ứng của người nắm giữ, sử dung, sở hữu nó. Ví dụ để cụ dễ hiểu, cùng một chiếc ô tô, nếu em mua bằng tiền lương hoặc em được cho, v.v. miễn là em chứng minh không ăn trộm, không ăn cắp, không vi phạm pháp luật hoặc không bị hạn chế bởi pháp luật trong việc nắm giữ, sử dung, sở hữu nó, thì chiếc ô tô đó là tài sản hợp pháp của em. Nhưng nếu em có được chiếc ô tô đó từ việc được người khác ăn trộm mà có - vi phạm pháp luật thì tài sản mà em có là tài sản không hợp pháp.