[Funland] Tổng hợp vụ ông Trịnh Vĩnh Bình

Gcar

Xe lăn
Biển số
OF-38790
Ngày cấp bằng
21/6/09
Số km
11,534
Động cơ
572,214 Mã lực
Vụ TVB lâu thế, bảo là cuối tháng 8 có kết quả, hóng tới giữa tháng 9 chưa có, google nhảy vô đây thì: coi 1 hồi cũng chưa thấy gì :)). Lâu vãi...
Bà con 3 que tụ tập đoán quẻ, thấy ông Bình giơ 2 tay lên trời thì đoán là ông ấy đã thắng 1 tỉ, 1 lát sau thấy đại diện VN ra quay mông lại, không hiểu ý nghĩa là thắng hay thua nhỉ!
 

Bông Champa

Xe tải
Biển số
OF-531470
Ngày cấp bằng
10/9/17
Số km
447
Động cơ
172,210 Mã lực
Tuổi
34
Hỡi ôi các chuyên gia bút chiến, sao phải lươn lẹo thế, ...
Trịnh Vĩnh Bình đang nói về quá trình thương lượng tại Singapore ... bắt đầu phút thứ 2"40
Thời điểm đó là thời điểm nào mà mợ lươn lẹo gán cho thời điểm 2017
ê
Bông nào lươn lẹo ạ? Em đang nói thoả thuận Sing 2006 mới có chuyện miễn chấp hành án chứ. 2017 Vn nhà em chỉ quất cho cái đơn khiếu nại yêu cầu Toà phải buộc B im miệng với đám báo chí 3que thoai.
 

ngonhubu01

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-430420
Ngày cấp bằng
16/6/16
Số km
736
Động cơ
220,797 Mã lực
Tuổi
48
Với Bông Champa thì nói thẳng là hết thuốc ... nên em xin phép phất cờ trắng =))=))=))

Phần tiếng Việt chuẩn, em sẽ tìm thêm.

Có mấy nguyên tắc thế này:

1.Chúng ta cùng thừa nhận hiệu lực của Hiệp định, đồng nghĩa thừa nhận mọi điều khoản của nó.

2.Với vụ ông Bình, một số điều khoản đc viện dẫn và căn cứ, vì nó phù hợp đặc điểm riêng của vụ việc.

3.Chúng ta đang tranh luận về đâu là tài sản hợp pháp và đâu là tài sản ko hợp pháp của ông Bình ở VN.

Hơn chục cái ô tô bị đấu giá trái phép; máy móc trang thiết bị trong nhà máy....cái đó phải đc tính cho ông Bình. Vậy còn gì nữa?

Đến đoạn này, em và cụ ko có khác biệt, cho đến khi cụ viện dẫn khoản C và nói theo hướng ko viện dẫn nó là việc làm khuất tất, có thể làm sai lệch bản chất vụ việc.

Và chúng ta đã thống nhất là khoản C chẳng thể gây ra những việc như lo lắng. Ok

Tiếp theo: Chúng ta sẽ trang luận gì đây?

Về phần mình, em vẫn đi theo hướng xác định tài sản hợp pháp và ko hợp pháp của ông Bình, chiểu theo luật thời điểm đó.

Về phía cụ, điều cụ muốn làm rõ là gì ạ?
vâng như lúc đầu em đã hỏi "cụ muốn định hướng cho ai ?":)) vì em thắc đúng những điều cụ đề cập:
1. Bản Hiệp Định: thừa nhận mọi điều khoản của nó - nhưng chúng ta chỉ có bản tiếng Anh, bản tiếng Việt "chính thống" thì hiện nay không ai có.
2. Những điều khoản căn cứ bản tiếng Việt trên mạng thì cắt xén tại:
Điều 3, cắt khoản 4 và 5
4). Each Contracting Party shall observe any obligation it may have entered into with regard to investments of nationals of the other Contracting Party.
5). If the provisions of law of either Contracting Party or obligations under international law existing at present or established hereafter between the Contracting Parties in addition to the present Agreement contain a regulation, whether general or specific, entitling investments by nationals of the other Contracting Party to a treatment more favourable than is provided for by the present Agreement, such regulation shall to the extent that it is more favourable prevail over the present Agreement.
Điều 9, cắt khoản 4
4) Each Contracting Party hereby gives its unconditional consent to the submission of disputes to international arbitration in accordance with the provisions of this Article.
và dịch sai Washington DC 18 March 1965 tại khoản 3

Điều 12, cắt khoản 4, 5, 6 và 7
4) If, in the cases provided for in the paragraphs 2. and 3. of this Article, the President of the International Court of Justice is prevented from discharging the said function or is a national of either Contracting Party, the Vice-President shall be invited to make the necessary appointments. If the Vice-President is prevented from discharging the said function or is a national of either Party the most senior member of the Court available who is not a national of either Party shall be invited to make the necessary appointments.
5) The tribunal shall decide on the basis of respect for the law. Before the tribunal decides, it may at any stage of the proceedings propose to the Parties that the dispute be settled amicably. The foregoing provisions shall not prejudice the power of the tribunal to decide the dispute ex aequo et bono if the Parties so agree.
6) Unless the Parties decide otherwise, the tribunal shall determine its own procedure.
7) The tribunal shall reach its decision by a majority of votes. Such decision shall be final and binding on the Parties.

bản tiếng Việt thì em lấy trên thuvienphapluat https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Dau-tu/Hiep-dinh-khuyen-khich-va-bao-ho-dau-tu-lan-nhau-giua-Viet-Nam-Ha-Lan-360103.aspx

Bản tiếng Anh thì em lấy trên https://www.navigator.nl/document/id4e77da4c2609d8cab77beb3d55952c5d?ctx=45927d06546aaeb6c1b5b2d10c044f8b

nhưng đang thắc mắc đoạn cuối em bôi đậm

IN WITNESS WHEREOF, the undersigned representatives, duly authorized thereto, have signed the present Agreement.

IN WITNESS WHEREOF, the undersigned representatives, duly authorized thereto, have signed the present Agreement.
DONE in duplicate at Hanoi on March 10 1994, in the Netherlands, Vietnamese and English languages, the three texts being equally authentic. In case of difference of interpretation the English text will prevail. :D
For the Government of the Kingdom of the Netherlands For the Government of the Czech and Slovak Federal Republic

Vậy tranh luận thế nào đây cụ ???? Dùng tiếng Anh hay tiếng Việt (chưa nói bản tiếng Việt trên thuvienphapluat dịch rất ngô nghê - luật mà dịch ngô nghê thì hiểu sao cũng được)

3. Chúng ta đang tranh luận về đâu là tài sản hợp pháp và đâu là tài sản ko hợp pháp của ông Bình ở VN.
Thì em đâu có vượt ra khỏi vấn đề này đâu http://investmentpolicyhub.unctad.org/ISDS/Details/168
Trinh and Binh Chau v. Viet NamTrinh Vinh Binh and Binh Chau Joint Stock Company v. Socialist Republic of Viet Nam​

Về công ty Bình Châu, Trịnh Vĩnh Bình đã được phép đứng làm chủ tịch HĐQT thì mặc nhiên ông ta đã được cấp phép đầu tư.
cả bản tiếng Việt, lẫn tiếng Anh đều đề cập

Nghị định thư kèm theo Hiệp định giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Vương quốc Hà Lan về khuyến khích và bảo hộ đầu tư lẫn nhau.
Trong việc ký kết Hiệp định giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Vương quốc Hà Lan về khuyến khích và bảo hộ đầu tư lẫn nhau, đại diện các Bên đồng ý các điều khoản sau đây là một phần không tách rời của Hiệp định:
Bổ sung Điều 3 khoản 2:
Sự an toàn và bảo hộ vật chất nêu tại Điều 3 khoản 2 chỉ có nghĩa là sự bảo hộ của cảnh sát, đơn vị cứu hỏa, quân đội và những tổ chức tương tự mà thực hiện sự bảo hộ ngang bằng tương tự về con người và tài sản cho nhà đầu tư trong nước và nước ngoài.

Bổ sung Điều 5:
Trong gtp 8-> cần có Giấy phép đầu tư để phê chuẩn một sự đầu tư, việc ban hành một Giấy phép như vậy sẽ bảo đảm rằng những bảo đảm nêu trong Điều 5 là hoàn toàn có hiệu lực với đầu tư đó. khi không cần giấy phép như vậy, thì Điều 5 cũng sẽ đương nhiên được áp dụng.

to the Agreement between the Kingdom of the Netherlands and the Socialist Republic of Vietnam on the Encouragement and Reciprocal Protection of Investments
On the signing of the Agreement between the Kingdom of the Netherlands and the Socialist Republic of Vietnam on the encouragement and reciprocal protection of investments, the undersigned representatives have agreed on the following provisions which constitute an integral part of the Agreement:
Article 3(2)
The physical security and protection mentioned in Article 3(2) has the limited meaning of protection by police, fire department, army and similar institutions that should give equal protection to the person and assets of national and foreign investors alike.
Article 5
In cases where an investment licence is required in approval of an investment, issuance of such a licence shall ensure that the guarantee afforded by Article 5 is fully effective in respect of that investment. Where no such licence is required, Article 5 shall apply as a matter of course.

Về bất động sản
thì phát sinh trong thảo luận: vấn đề hiện nay là pháp luật Việt Nam không có quy định về "giao dịch đứng tên giùm", Tòa Án Tối Cao cũng không có bất kỳ quy định nào xác định đây là giao dịch hợp pháp hay bất hợp pháp. Việc xử lý giao dịch này mỗi tòa mỗi kiểu. Vậy nếu bất kỳ tòa nào công nhận một cách gián tiếp giao tiếp này là hợp pháp, nghiễm nhiên việc ông Bình nhờ người thân đứng tên là hợp pháp.
cái này thì em cũng đã cung cấp link rồi​
 

quynhdiem

Xe tăng
Biển số
OF-141165
Ngày cấp bằng
9/5/12
Số km
1,631
Động cơ
376,736 Mã lực
Như diễn giải ở trên, phần " nhờ đứng tên", thì nếu có ít nhất 1 tiền lệ hoặc cùng thời kỳ nhờ đứng tên hộ của 1 nhà đầu tư nước ngoài nào đó ( không nhất thiết phải mang quốc tịch Hà lan ) mà đã được VN "nhẹ tay hơn" hoặc công nhận cho hợp pháp hóa đầu tư thì ông B có cơ sở kiện à cụ ngonhubu01 ?

Cụ cho ví dụ trường hợp nào được ưu ái hơn ông B đi?
 

quynhdiem

Xe tăng
Biển số
OF-141165
Ngày cấp bằng
9/5/12
Số km
1,631
Động cơ
376,736 Mã lực
A, link của Cụ ngonhubu01 về việc nhiều nhà đầu tư khác được nhờ đứng tên mua nhà đất đây à?https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/02/12/2341-2/

Đúng là đọc xong thấy luật ở ta xử kiểu gì cũng được, chả công bằng, thống nhất gì cả. Thế thì có thể ông B đã thu thập vụ việc cụ thể để kiện theo hiệp định vì cho rằng bị đối xử bất công rồi.

Quan điểm xử lý loạn thế này bảo sao nhiều lãnh đạo cũng phải bất bình.
 
Biển số
OF-8453
Ngày cấp bằng
18/8/07
Số km
24,569
Động cơ
697,036 Mã lực
A, link của Cụ ngonhubu01 về việc nhiều nhà đầu tư khác được nhờ đứng tên mua nhà đất đây à?https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/02/12/2341-2/

Đúng là đọc xong thấy luật ở ta xử kiểu gì cũng được, chả công bằng, thống nhất gì cả. Thế thì có thể ông B đã thu thập vụ việc cụ thể để kiện theo hiệp định vì cho rằng bị đối xử bất công rồi.

Quan điểm xử lý loạn thế này bảo sao nhiều lãnh đạo cũng phải bất bình.
Đến tận năm 2009, pháp luật VN mới cho phép người nước ngoài, nhà đầu tư được quyền mua nhà ở VN

Trước đó thì đều phải nhờ người mua, nhờ đứng tên.

Khi Việt kiều hoặc người nước ngoài nhờ ai đó, giữa họ phải có văn bản, văn bản chứng minh: A gửi B số tiền xxx đồng để mua nhà. Giấy tờ do B đứng tên, khi phát sinh giao dịch, mua bán, phải có sự đồng ý của A....

Nếu B vi phạm thỏa thuận với A, A có quyền khởi kiện.

Khi khởi kiện, tòa sẽ xem:

1.Có đúng A gửi tiền cho B nhờ mua nhà không? Bao nhiêu tiền.

2.Việc B dùng tiền đó đi mua nhà, đứng tên B là sai pháp luật, vì thế hợp đồng vô hiệu. Căn nhà không phải tài sản của A, ko phải tài sản của B. Giờ nếu phải phát mại căn nhà, nhà nước sẽ đứng ra bán. Số tiền thu được sẽ trả gốc cho A, tiền còn lại xung công.

Nếu Việt kiều hoặc người nước ngoài mà ko có giấy tờ, chứng cứ chứng minh đã nhờ người trong nước cầm tiền của mình mua nhà thì coi như mất.

Trong trường hợp ông Bình, ông ấy nhờ người đứng tên những việc sau:

1.Đứng tên mua đất, mua nhà

2.Đứng tên nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp, lâm nghiệp

Cả 2 việc trên đều trái pháp luật. Tuy nhiên, ông Bình không bị người trong nước lừa bán như các trường hợp trong link. Ông Bình điều khiển được những người mà ông nhờ đứng tên đó.

Ông thậm chí còn đạo diễn được việc mua lúc nào, bán lúc nào, thu lời ra sao...Từ một hợp đồng mua bán vô hiệu theo quy định của pháp luật, ông Bình biến nó thành tiền thật của ông.

Với đất rừng, đất nông nghiệp, ta hiểu nôm na là ông ấy có dự án và bán dự án. Việc này bây giờ là bình thường, nhưng những năm đầu thập niên 90, việc làm của ông Bình là vi phạm pháp luật VN.

Ông Bình bị xử lý hình sự bởi những hành vi trên.

Vậy nên, khi xem xét vụ việc, ít nhất ta phải biết được bản chất, hay nội dung chủ yếu đã. Các điều luật để căn cứ là cái tiếp sau đó mà thôi, để chỉ ra sai đúng chỗ nào.

Vậy, tài sản hợp pháp của ông Bình là gì: Trước hết là tiền vàng ông ấy mang về, thứ hai là tài sản khác mà ông ấy chứng minh mình có, hoặc pháp luật xác nhận là có thật (xe ô tô, đồ cổ....). NHững thứ này phải trả cho ông Bình.

Tiền ông ấy nhờ mua đất, phải được trả cho ông ấy. Tất nhiên sẽ không có lãi lờ gì cả, bởi vì hợp đồng mua bán là vô hiệu như đã chứng minh.
 

Bông Champa

Xe tải
Biển số
OF-531470
Ngày cấp bằng
10/9/17
Số km
447
Động cơ
172,210 Mã lực
Tuổi
34
A, link của Cụ ngonhubu01 về việc nhiều nhà đầu tư khác được nhờ đứng tên mua nhà đất đây à?https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/02/12/2341-2/

Đúng là đọc xong thấy luật ở ta xử kiểu gì cũng được, chả công bằng, thống nhất gì cả. Thế thì có thể ông B đã thu thập vụ việc cụ thể để kiện theo hiệp định vì cho rằng bị đối xử bất công rồi.

Quan điểm xử lý loạn thế này bảo sao nhiều lãnh đạo cũng phải bất bình.
Cụ kg đọc kỹ link.

- Những vụ trong link là từ 2003 trở đi. Luật đất 2003 cho phép Vk được mua nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất. Vụ ông B sử dụng Luật đất 1999 lại khác.

- Các loại bđs bị huỷ giao và huỷ giao dịch trong vụ án TVB là đất do nhà nước giao. Theo Luật đất 1999, đất nn giao cho tổ chức, cá nhân sx nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản (theo chương trình 327 ký năm 1992) được rất nhiều ưu đãi như sau:
- Không thu tiền sử dụng đất
- Miễn giảm thuế phí
- Vay vốn không lãi suất
- Được hỗ trợ cơ sở hạ tầng, kỹ thuật để thúc đẩy sản xuất.
Vậy ông B đưa tiền triệu đô cho ai mua đất thì cứ đòi người ấy. Vụ án TVB gây dư luận ầm ĩ một thời bởi người dân địa phương vô cùng bức xúc khi một cá nhân nước ngoài có thể thao túng gần 3tr m2 đất nn giao để kiếm lợi hơn 19 tỉ trong khi nhiều người kg được một mảnh cắm dùi. Trên youtube nghe B khoe bán 2 mảnh gì đó rộng mênh mông có cả sân golf. Nghiêm trọng vậy kg xử sao được?
 

quynhdiem

Xe tăng
Biển số
OF-141165
Ngày cấp bằng
9/5/12
Số km
1,631
Động cơ
376,736 Mã lực
Cụ kg đọc kỹ link.

- Những vụ trong link là từ 2003 trở đi. Luật đất 2003 cho phép Vk được mua nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất. Vụ ông B sử dụng Luật đất 1999 lại khác.

- Các loại bđs bị huỷ giao và huỷ giao dịch trong vụ án TVB là đất do nhà nước giao. Theo Luật đất 1999, đất nn giao cho tổ chức, cá nhân sx nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản được rất nhiều ưu đãi như sau:
- Không thu tiền sử dụng đất
- Miễn giảm thuế phí
- Vay vốn không lãi suất
- Được hỗ trợ cơ sở hạ tầng, kỹ thuật để thúc đẩy sản xuất.
Vậy ông B đưa tiền triệu đô cho ai mua đất thì cứ đòi người ấy. Vụ án TVB gây dư luận ầm ĩ một thời bởi người dân địa phương vô cùng bức xúc khi một cá nhân nước ngoài có thể thao túng gần 3tr m2 đất nn giao để kiếm lợi hơn 19 tỉ trong khi nhiều người kg được một mảnh cắm dùi. Trên youtube nghe B khoe bán 2 mảnh gì đó rộng mênh mông có cả sân golf. Nghiêm trọng vậy kg xử sao được?
Em đọc rồi, cũng đồng ý những tình huống trong link có khác ít hoặc nhiều với việc ông B. Dẫn link này là để thấy quan điểm, cách thức xử lý của tòa giai đoạn đó có nhiều bất nhất, vụ hình sự hóa, vụ không. Tất nhiên ngoài những vụ trong bài báo đưa ra thì thời đó chắc chắn còn nhiều vụ tương tự về tính chất hành vi như vụ ông B nữa ( chỉ khác về mức độ $ nhỏ hơn thôi) dù bị phát hiện ra nhưng không bị xử lý nghiêm khắc như thế.

Dù thế nào mà cứ thu hết tài sản của ông B là chưa đúng và thiếu công bằng rồi. Trong đó có một số giao dịch vô hiệu đáng ra phải tuyên tài sản của ai về giỏ người ấy, ai lại thu hết như thế.
Quan tòa khi đó cũng phải được thông cảm vì thời mở cửa luật liên quan đến yếu tố quốc tế còn mới, ngay bên trên cũng chưa hướng dẫn thống nhất, Thẩm phán đành nhờ vào kinh nghiệm/ luận điểm cá nhân, biên bản họp nội chính thông qua án, chỉ đạo trên ... có phải nơi nào cũng giống nơi nào đâu.

Ngay câu hỏi: Hợp đồng ủy quyền nhờ mua nhà giữa Người nước ngoài và người trong nước có sự làm chứng của người trong nước thời đó, có hiệu lực không? Có Tòa xử có , có Tòa xử không, bất nhất chưa?

Rồi ngay như ví dụ dưới đây, Ông Đ từ Mỹ gửi tiền về năm 1997 nhờ người thân mua nhà và ... có tranh chấp. Tòa sơ thẩm thì không cho đó là đầu tư, Tòa phúc thẩm thì cho đó là đầu tư dù hành vi gửi tiền về nhờ mua nhà là từ năm 1997.

Hazzzz

" ....
Nơi phát mại nơi công nhận sở hữu…

Năm 1997, ông Đ (Việt kiều Mỹ) muốn về nước đầu tư làm ăn và mua một căn nhà tại TP Hồ Chí Minh làm trụ sở nên nhờ ông T đứng tên giùm. Bốn năm sau, biết ông T đang rao bán nhà, ông Đ vội về nước yêu cầu ông T trả nhà. Tuy nhiên ông T không chịu bảo đây là nhà của mình, chỉ mượn tiền ông Đ để mua…

Đầu năm 2004, xử sơ thẩm, TAND TP Hồ Chí Minh nhận định có cơ sở cho thất ông Đ đã gửi tiền về mua nhà, ông T là người đứng tên giùm. Tuy nhiên tại thời điểm đó, luật không cho phép Việt kiều mua nhà nên giao dịch này bất hợp pháp. Vì thế ông Đ chỉ được nhận lại tiền gửi mua nhà. Tòa tuyên phát mại nhà, phần chênh lệch giá giữa lúc mua và bán lúc xét xử sẽ xung quỹ nhà nước. Phía ông T có công xây dựng, bảo quản được hưởng 0,5% trong số tiền chênh lệc giá sung công.

Đến phiên phúc thẩm, TAND tối cao tại TP Hồ Chí Minh lại cho rằng ông Đ đã đầu tư làm ăn tại Việt nam theo quy định của pháp luật. Chính sách hiện nay là cho phép những Việt kiều như ông Đ được mua nhà trong nước nên việc phát mại nhà là không cần thiết. Tòa đã công nhận cho ông Đ được quyền sở hữu nhà.


Nhiều quan điểm xét xử, vì sao?

Một thẩm phán Tòa phúc thẩm TAND tối cao tại TP Hồ Chí Minh thừa nhận khi xử các vụ án liên quan đến tranh chấp dạng này thì hầu như cách xử nào cũng đúng (?!). Bởi trước đây, luật chỉ quy định không cho Việt kiều giao dịch nhưng đến nay chưa có một hướng dẫn cụ thể nào nếu nhà đứng tên giùm thì xử lý sao, công nhận sở hữu hay không…Do vậy, không ít trường hợp có sự tréo ngoe trong việc giải quyết án. Có thẩm phán xử thế này, có thẩm phán lại xử khác…

Luật sư Phùng Thị Hòa (Đoàn Luật sư TPHCM) cho biết thêm, cái khó cũng là do sự “nửa vời” của pháp luật. Khi xét xử nhiều thẩm phán nhập nhằng trong việc xác định thời điểm giao dịch , dẫn đến tình trạng muốn công nhận sở hữu cũng được, không công nhận cũng xong. Nhiều trường hợp không công nhận quyền sở hữu vì thẩm phán xách định tại thời điểm giao dịch thì giao dịc đó không hợp pháp. Tuy nhiên, có thẩm phán lại nhận định đến thời điểm tranh chấp , Việt kiều đã hồi hương hay là nhà đầu tư… theo luật thì đượcmua nhà tại Việt Nam nên vẫn được công nhận quyền sở hữu…"


Em thì em nghiêng theo nguyên tắc sau: Thứ nhất luật phải công bằng rành mạch theo 1 hướng như nhận định dưới:

"Một thẩm phán TAND TP Hồ Chí Minh cũng nhận định khi xử lý tranh chấp, tòa phải xác định đúng thời điểm giao dịch (là lúc Việt kiều và người trong nước giao kết đứng tên giùm). Tại thời điểm này, mọi giao kết đều không có giá trị. Do đó, cách xử đúng nhất là tuyên hợp đồng vô hiệu…"
 

Bông Champa

Xe tải
Biển số
OF-531470
Ngày cấp bằng
10/9/17
Số km
447
Động cơ
172,210 Mã lực
Tuổi
34
Túm lại ý em về tài sản Mr B

1- Tiền mua nhà đất: B đưa tiền cho ai mua thì cứ đòi người ấy. Nhà nước em chẳng nhận xu teng nào của B, việc gì đi trả.

2- Đồ cổ: kg có hoá đơn mua bán, kg có giấy tờ nguồn gốc là hàng lậu. Tịch thu, cấm cãi.

3- 12 ô tô: Ô tô đứng tên ai? Nếu đứng tên ông B quá dễ, chỉ việc chìa giấy tờ ra đòi bồi thường. Nếu đứng tên công ty Bình Châu thì chỉ có đại diện pl của Bình Châu mới có quyền làm việc về vấn đề này
 

dtrung

Xe điện
Biển số
OF-8577
Ngày cấp bằng
20/8/07
Số km
3,569
Động cơ
582,403 Mã lực
Đến tận năm 2009, pháp luật VN mới cho phép người nước ngoài, nhà đầu tư được quyền mua nhà ở VN

Trước đó thì đều phải nhờ người mua, nhờ đứng tên.

Khi Việt kiều hoặc người nước ngoài nhờ ai đó, giữa họ phải có văn bản, văn bản chứng minh: A gửi B số tiền xxx đồng để mua nhà. Giấy tờ do B đứng tên, khi phát sinh giao dịch, mua bán, phải có sự đồng ý của A....

Nếu B vi phạm thỏa thuận với A, A có quyền khởi kiện.

Khi khởi kiện, tòa sẽ xem:

1.Có đúng A gửi tiền cho B nhờ mua nhà không? Bao nhiêu tiền.

2.Việc B dùng tiền đó đi mua nhà, đứng tên B là sai pháp luật, vì thế hợp đồng vô hiệu. Căn nhà không phải tài sản của A, ko phải tài sản của B. Giờ nếu phải phát mại căn nhà, nhà nước sẽ đứng ra bán. Số tiền thu được sẽ trả gốc cho A, tiền còn lại xung công.

Nếu Việt kiều hoặc người nước ngoài mà ko có giấy tờ, chứng cứ chứng minh đã nhờ người trong nước cầm tiền của mình mua nhà thì coi như mất.

Trong trường hợp ông Bình, ông ấy nhờ người đứng tên những việc sau:

1.Đứng tên mua đất, mua nhà

2.Đứng tên nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp, lâm nghiệp

Cả 2 việc trên đều trái pháp luật. Tuy nhiên, ông Bình không bị người trong nước lừa bán như các trường hợp trong link. Ông Bình điều khiển được những người mà ông nhờ đứng tên đó.

Ông thậm chí còn đạo diễn được việc mua lúc nào, bán lúc nào, thu lời ra sao...Từ một hợp đồng mua bán vô hiệu theo quy định của pháp luật, ông Bình biến nó thành tiền thật của ông.

Với đất rừng, đất nông nghiệp, ta hiểu nôm na là ông ấy có dự án và bán dự án. Việc này bây giờ là bình thường, nhưng những năm đầu thập niên 90, việc làm của ông Bình là vi phạm pháp luật VN.

Ông Bình bị xử lý hình sự bởi những hành vi trên.

Vậy nên, khi xem xét vụ việc, ít nhất ta phải biết được bản chất, hay nội dung chủ yếu đã. Các điều luật để căn cứ là cái tiếp sau đó mà thôi, để chỉ ra sai đúng chỗ nào.

Vậy, tài sản hợp pháp của ông Bình là gì: Trước hết là tiền vàng ông ấy mang về, thứ hai là tài sản khác mà ông ấy chứng minh mình có, hoặc pháp luật xác nhận là có thật (xe ô tô, đồ cổ....). NHững thứ này phải trả cho ông Bình.

Tiền ông ấy nhờ mua đất, phải được trả cho ông ấy. Tất nhiên sẽ không có lãi lờ gì cả, bởi vì hợp đồng mua bán là vô hiệu như đã chứng minh.
Cụ suy luận như vậy có vẻ là hợp lý với các thông tin hiện tại mà bên ngoài nắm được. Chỉ thêm một điểm là ở phần bôi đậm nên chú ý là không phải cứ có hành vi vi phạm pháp luật là bị phạt hình sự, nó có nhiều cấp độ từ chỉ tuyên vô hiệu, phạt hành chính, rồi mới đến phạt hình sự. Phía ông TVB còn có thể áp dụng luật, các cam kết của VN để tranh luận việc phạt hình sự ông Bình là sai thì mới dẫn đến cái cơ sở đòi bồi thường nhốt oan, và phần đòi đền bù này là rất lớn thì mới có thể đến 1,25 tỷ đô.

Ngoài ra, việc làm sai dẫn đến thiệt hại gì cho ông TVB thì cũng sẽ phải đền bù, ví dụ tiền đầu tư của ông ý thì tính giá trị vào thời điểm năm 1998, sau đó thì sẽ phải tính lãi cho đến thời điểm thực sự hoàn trả (hiện tại).

Tuy nhiên đây cũng chỉ là cách hiểu đơn giản thôi và theo hướng là tuyên các hợp đồng mua bán đứng tên nhờ người khác là vô hiệu. Nếu theo hướng như cam kết trong hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư HL-VN thì họ có thể tranh luận là phải áp dụng cái tiền lệ tốt nhất mà chính toà án đã từng thực hiện (quy định rất rõ nếu dành biện pháp nào tốt hơn cho công dân nước ngoài hay trong nước thì đều phải áp dụng cho công dân phía bên kia). Theo hướng này thì chính toà đã từng xử cho trường hợp người nước ngoài nhờ đứng tên được sở hữu hợp pháp tài sản, và như vậy ông TVB cũng phải được áp như vậy. Tất nhiên vụ phân xử thật thì có lẽ sẽ phức tạp hơn nhiều vì còn tranh cãi về các thời gian áp dụng luật, các tiền lệ đã từng có thì xử lý thế nào...., thế mới toàn các công ty luật nổi tiếng tham gia tranh tụng cho các bên.
 

Bông Champa

Xe tải
Biển số
OF-531470
Ngày cấp bằng
10/9/17
Số km
447
Động cơ
172,210 Mã lực
Tuổi
34
Em đọc rồi, cũng đồng ý những tình huống trong link có khác ít hoặc nhiều với việc ông B. Dẫn link này là để thấy quan điểm, cách thức xử lý của tòa giai đoạn đó có nhiều bất nhất, vụ hình sự hóa, vụ không. Tất nhiên ngoài những vụ trong bài báo đưa ra thì thời đó chắc chắn còn nhiều vụ tương tự về tính chất hành vi như vụ ông B nữa ( chỉ khác về mức độ $ nhỏ hơn thôi) dù bị phát hiện ra nhưng không bị xử lý nghiêm khắc như thế.

Dù thế nào mà cứ thu hết tài sản của ông B là chưa đúng và thiếu công bằng rồi. Trong đó có một số giao dịch vô hiệu đáng ra phải tuyên tài sản của ai về giỏ người ấy, ai lại thu hết như thế.
Quan tòa khi đó cũng phải được thông cảm vì thời mở cửa luật liên quan đến yếu tố quốc tế còn mới, ngay bên trên cũng chưa hướng dẫn thống nhất, Thẩm phán đành nhờ vào kinh nghiệm/ luận điểm cá nhân, biên bản họp nội chính thông qua án, chỉ đạo trên ... có phải nơi nào cũng giống nơi nào đâu.

Ngay câu hỏi: Hợp đồng ủy quyền nhờ mua nhà giữa Người nước ngoài và người trong nước có sự làm chứng của người trong nước thời đó, có hiệu lực không? Có Tòa xử có , có Tòa xử không, bất nhất chưa?

Rồi ngay như ví dụ dưới đây, Ông Đ từ Mỹ gửi tiền về năm 1997 nhờ người thân mua nhà và ... có tranh chấp. Tòa sơ thẩm thì không cho đó là đầu tư, Tòa phúc thẩm thì cho đó là đầu tư dù hành vi gửi tiền về nhờ mua nhà là từ năm 1997.

Hazzzz

" ....
Nơi phát mại nơi công nhận sở hữu…

Năm 1997, ông Đ (Việt kiều Mỹ) muốn về nước đầu tư làm ăn và mua một căn nhà tại TP Hồ Chí Minh làm trụ sở nên nhờ ông T đứng tên giùm. Bốn năm sau, biết ông T đang rao bán nhà, ông Đ vội về nước yêu cầu ông T trả nhà. Tuy nhiên ông T không chịu bảo đây là nhà của mình, chỉ mượn tiền ông Đ để mua…

Đầu năm 2004, xử sơ thẩm, TAND TP Hồ Chí Minh nhận định có cơ sở cho thất ông Đ đã gửi tiền về mua nhà, ông T là người đứng tên giùm. Tuy nhiên tại thời điểm đó, luật không cho phép Việt kiều mua nhà nên giao dịch này bất hợp pháp. Vì thế ông Đ chỉ được nhận lại tiền gửi mua nhà. Tòa tuyên phát mại nhà, phần chênh lệch giá giữa lúc mua và bán lúc xét xử sẽ xung quỹ nhà nước. Phía ông T có công xây dựng, bảo quản được hưởng 0,5% trong số tiền chênh lệc giá sung công.

Đến phiên phúc thẩm, TAND tối cao tại TP Hồ Chí Minh lại cho rằng ông Đ đã đầu tư làm ăn tại Việt nam theo quy định của pháp luật. Chính sách hiện nay là cho phép những Việt kiều như ông Đ được mua nhà trong nước nên việc phát mại nhà là không cần thiết. Tòa đã công nhận cho ông Đ được quyền sở hữu nhà.


Nhiều quan điểm xét xử, vì sao?

Một thẩm phán Tòa phúc thẩm TAND tối cao tại TP Hồ Chí Minh thừa nhận khi xử các vụ án liên quan đến tranh chấp dạng này thì hầu như cách xử nào cũng đúng (?!). Bởi trước đây, luật chỉ quy định không cho Việt kiều giao dịch nhưng đến nay chưa có một hướng dẫn cụ thể nào nếu nhà đứng tên giùm thì xử lý sao, công nhận sở hữu hay không…Do vậy, không ít trường hợp có sự tréo ngoe trong việc giải quyết án. Có thẩm phán xử thế này, có thẩm phán lại xử khác…

Luật sư Phùng Thị Hòa (Đoàn Luật sư TPHCM) cho biết thêm, cái khó cũng là do sự “nửa vời” của pháp luật. Khi xét xử nhiều thẩm phán nhập nhằng trong việc xác định thời điểm giao dịch , dẫn đến tình trạng muốn công nhận sở hữu cũng được, không công nhận cũng xong. Nhiều trường hợp không công nhận quyền sở hữu vì thẩm phán xách định tại thời điểm giao dịch thì giao dịc đó không hợp pháp. Tuy nhiên, có thẩm phán lại nhận định đến thời điểm tranh chấp , Việt kiều đã hồi hương hay là nhà đầu tư… theo luật thì đượcmua nhà tại Việt Nam nên vẫn được công nhận quyền sở hữu…"


Em thì em nghiêng theo nguyên tắc sau: Thứ nhất luật phải công bằng rành mạch theo 1 hướng như nhận định dưới:

"Một thẩm phán TAND TP Hồ Chí Minh cũng nhận định khi xử lý tranh chấp, tòa phải xác định đúng thời điểm giao dịch (là lúc Việt kiều và người trong nước giao kết đứng tên giùm). Tại thời điểm này, mọi giao kết đều không có giá trị. Do đó, cách xử đúng nhất là tuyên hợp đồng vô hiệu…"
1- Chẳng có tài sản nào của ông B bị tịch thu cụ ạ

2- Hợp đồng uỷ quyền phải được công chứng nhà nước. Người làm chứng kg có giá trị.

3- Tài sản đầu tư phải khai hồ sơ đầu tư và đuợc cấp phép. Việc ông Đ mua nhà là chuyện cá nhân. Khi xét xử năm 2004 thì áp dụng Luật đất 2003, Việt kiều về đầu tư được mua nhà gắn với quyền sử dụng đất. Trên cơ sở chứng minh được chuyển tiền mua nhà, ông Đ được Toà công nhận quyền sở hữu nhà. Việc mua nhà nhờ đứng tên làm gì có hợp đồng mà tuyên hợp đồng vô hiệu?
 

trauxanh

Xe cút kít
Biển số
OF-321342
Ngày cấp bằng
28/5/14
Số km
17,905
Động cơ
427,832 Mã lực
Em đọc rồi, cũng đồng ý những tình huống trong link có khác ít hoặc nhiều với việc ông B. Dẫn link này là để thấy quan điểm, cách thức xử lý của tòa giai đoạn đó có nhiều bất nhất, vụ hình sự hóa, vụ không. Tất nhiên ngoài những vụ trong bài báo đưa ra thì thời đó chắc chắn còn nhiều vụ tương tự về tính chất hành vi như vụ ông B nữa ( chỉ khác về mức độ $ nhỏ hơn thôi) dù bị phát hiện ra nhưng không bị xử lý nghiêm khắc như thế.

Dù thế nào mà cứ thu hết tài sản của ông B là chưa đúng và thiếu công bằng rồi. Trong đó có một số giao dịch vô hiệu đáng ra phải tuyên tài sản của ai về giỏ người ấy, ai lại thu hết như thế.
Quan tòa khi đó cũng phải được thông cảm vì thời mở cửa luật liên quan đến yếu tố quốc tế còn mới, ngay bên trên cũng chưa hướng dẫn thống nhất, Thẩm phán đành nhờ vào kinh nghiệm/ luận điểm cá nhân, biên bản họp nội chính thông qua án, chỉ đạo trên ... có phải nơi nào cũng giống nơi nào đâu.

Ngay câu hỏi: Hợp đồng ủy quyền nhờ mua nhà giữa Người nước ngoài và người trong nước có sự làm chứng của người trong nước thời đó, có hiệu lực không? Có Tòa xử có , có Tòa xử không, bất nhất chưa?

Rồi ngay như ví dụ dưới đây, Ông Đ từ Mỹ gửi tiền về năm 1997 nhờ người thân mua nhà và ... có tranh chấp. Tòa sơ thẩm thì không cho đó là đầu tư, Tòa phúc thẩm thì cho đó là đầu tư dù hành vi gửi tiền về nhờ mua nhà là từ năm 1997.

Hazzzz

" ....
Nơi phát mại nơi công nhận sở hữu…

Năm 1997, ông Đ (Việt kiều Mỹ) muốn về nước đầu tư làm ăn và mua một căn nhà tại TP Hồ Chí Minh làm trụ sở nên nhờ ông T đứng tên giùm. Bốn năm sau, biết ông T đang rao bán nhà, ông Đ vội về nước yêu cầu ông T trả nhà. Tuy nhiên ông T không chịu bảo đây là nhà của mình, chỉ mượn tiền ông Đ để mua…

Đầu năm 2004, xử sơ thẩm, TAND TP Hồ Chí Minh nhận định có cơ sở cho thất ông Đ đã gửi tiền về mua nhà, ông T là người đứng tên giùm. Tuy nhiên tại thời điểm đó, luật không cho phép Việt kiều mua nhà nên giao dịch này bất hợp pháp. Vì thế ông Đ chỉ được nhận lại tiền gửi mua nhà. Tòa tuyên phát mại nhà, phần chênh lệch giá giữa lúc mua và bán lúc xét xử sẽ xung quỹ nhà nước. Phía ông T có công xây dựng, bảo quản được hưởng 0,5% trong số tiền chênh lệc giá sung công.

Đến phiên phúc thẩm, TAND tối cao tại TP Hồ Chí Minh lại cho rằng ông Đ đã đầu tư làm ăn tại Việt nam theo quy định của pháp luật. Chính sách hiện nay là cho phép những Việt kiều như ông Đ được mua nhà trong nước nên việc phát mại nhà là không cần thiết. Tòa đã công nhận cho ông Đ được quyền sở hữu nhà.


Nhiều quan điểm xét xử, vì sao?

Một thẩm phán Tòa phúc thẩm TAND tối cao tại TP Hồ Chí Minh thừa nhận khi xử các vụ án liên quan đến tranh chấp dạng này thì hầu như cách xử nào cũng đúng (?!). Bởi trước đây, luật chỉ quy định không cho Việt kiều giao dịch nhưng đến nay chưa có một hướng dẫn cụ thể nào nếu nhà đứng tên giùm thì xử lý sao, công nhận sở hữu hay không…Do vậy, không ít trường hợp có sự tréo ngoe trong việc giải quyết án. Có thẩm phán xử thế này, có thẩm phán lại xử khác…

Luật sư Phùng Thị Hòa (Đoàn Luật sư TPHCM) cho biết thêm, cái khó cũng là do sự “nửa vời” của pháp luật. Khi xét xử nhiều thẩm phán nhập nhằng trong việc xác định thời điểm giao dịch , dẫn đến tình trạng muốn công nhận sở hữu cũng được, không công nhận cũng xong. Nhiều trường hợp không công nhận quyền sở hữu vì thẩm phán xách định tại thời điểm giao dịch thì giao dịc đó không hợp pháp. Tuy nhiên, có thẩm phán lại nhận định đến thời điểm tranh chấp , Việt kiều đã hồi hương hay là nhà đầu tư… theo luật thì đượcmua nhà tại Việt Nam nên vẫn được công nhận quyền sở hữu…"


Em thì em nghiêng theo nguyên tắc sau: Thứ nhất luật phải công bằng rành mạch theo 1 hướng như nhận định dưới:

"Một thẩm phán TAND TP Hồ Chí Minh cũng nhận định khi xử lý tranh chấp, tòa phải xác định đúng thời điểm giao dịch (là lúc Việt kiều và người trong nước giao kết đứng tên giùm). Tại thời điểm này, mọi giao kết đều không có giá trị. Do đó, cách xử đúng nhất là tuyên hợp đồng vô hiệu…"
Về phần pháp luật và ứng xử của Toà ở giai đoạn đó khác nhau, thì rõ rồi. Nó có nguyên nhân rõ nhất là chưa hoàn thiện, chưa ổn định về luật và áp dụng luật. Cái này dẫn đến là phải cải tiến và thống nhất ở các giai đoạn sau.
Tuy nhiên còn một phần khác, là bản thân sự "chui luồn" của Việt Kiều gây ra sự khó khăn khi nhìn nhận và phán xét sự việc.
Các ví dụ bên trên về các vụ kiện cáo giữa VK và người được nhờ đứng chủ tài sản, thì rất tiếc là không thấy rõ 2 người đó giao kết với nhau thế nào. Cái văn bản hoặc lời nói hoặc hành động (được chứng minh ở Toà) giữa 2 người này cũng tác động rất lớn đến nhận định và kết quả xử lý các vụ khác nhau. Nếu có ở đây chắc chắn sẽ thấy kết quả mỗi vụ một khác có khi lại do giao kết giữa 2 nhân vật đó.
Ví dụ tại Toà, ông VK khai đưa tiền cho ông kia đâu nhà giùm; ông kia bảo không phải thế, tiền đó tôi vay ông để mua nhà cho tôi chứ.
Thế thì việc này đúng sai thế nào? Chỉ dựa duy nhất được vào văn bằng hoặc việc làm chứng nào đó.
2 người có lập văn bằng riêng không?
Văn bằng đó viết thế nào, trình ra đây?
Riêng 2 yêu cầu đó (mà chắc chắn toà nào cũng yêu cầu cái đó) thì đã ra một đống tình huống khác nhau dẫn đến kết quả tuyên xử khác nhau rồi!
Ví dụ nhé:
- Không có giấy tờ gì giữa VK và người mua hộ: thì chứng minh tài sản của ai nào?
- Có giấy tờ, nhưng vì biết là PL chưa cho phép nên viết tránh đi, chẳng hạn "tôi VK ABC, cho ông Z vay số tiền này..." thì rõ là không chứng minh được căn nhà đó của VK ABC, mà chỉ có tên ông Z đang trong sổ đỏ.
- Ngay cả khi viết là "để mua nhà" thì thử xem hiểu câu này thế nào nhé: "tôi VK ABC đưa cho ông Z 10$ để mua nhà". Vậy "mua nhà" cho ai đây?
.........
Ra Toà thì những chứng lý này rất quan trọng, nhưng giao dịch cá nhân với nhau (đặc biệt là cho những thứ mang tính chui luồn) thì câu chữ mỗi ông viết một kiểu, thậm chí tin tưởng quá còn chẳng viết gì...
Vậy nên, kết quả phán xử không giống nhau có nhiều nguyên nhân lắm, không chỉ hoàn toàn do pháp luật chưa đủ và xét xử mỗi nơi một khác đâu.
Các cụ khi ký kết riêng với nhau cái gì thì xem xét cân nhắc cho kỹ, từng chữ một ấy. :D
 

Bông Champa

Xe tải
Biển số
OF-531470
Ngày cấp bằng
10/9/17
Số km
447
Động cơ
172,210 Mã lực
Tuổi
34
Thời trước Việt kiều nhờ người thân đứng tên mua nhà thường chẳng có giấy tờ gì, chỉ nói miệng vì tin tưởng tình thân ruột thịt trong nhà, cứ nghĩ lọt sàn thôi xuống nia. Chuyển khoản bank cũng rất hiếm, vì sợ bị chính phủ nước ngòai phát hiện sẽ đánh thuế, huỷ trợ cấp v...v. Họ toàn đưa tiền mặt qua các kênh chuyển tiền chui lậu, trao đổi ngầm cá nhân. Ai may mắn có ck bank mới chứng minh được, còn kg ngồi khóc. Tình ngay lý gian, Toà xử mấy vụ này cực đau đầu, kg giấy tờ xử vào mắt.

Cccm cứ nhìn vụ mẹ con hoa hậu Phương Nga lôi nhau ra Toà đủ biết.
 

quynhdiem

Xe tăng
Biển số
OF-141165
Ngày cấp bằng
9/5/12
Số km
1,631
Động cơ
376,736 Mã lực
1- Chẳng có tài sản nào của ông B bị tịch thu cụ ạ

2- Hợp đồng uỷ quyền phải được công chứng nhà nước. Người làm chứng kg có giá trị.

3- Tài sản đầu tư phải khai hồ sơ đầu tư và đuợc cấp phép. Việc ông Đ mua nhà là chuyện cá nhân. Khi xét xử năm 2004 thì áp dụng Luật đất 2003, Việt kiều về đầu tư được mua nhà gắn với quyền sử dụng đất. Trên cơ sở chứng minh được chuyển tiền mua nhà, ông Đ được Toà công nhận quyền sở hữu nhà. Việc mua nhà nhờ đứng tên làm gì có hợp đồng mà tuyên hợp đồng vô hiệu?
1. Cụ chắc chắn chứ?
2. Hợp đồng miệng có giá trị mà. Vụ ông B hình như có ủy quyền nhờ đứng tên có Lãnh sự xác nhận, đóng dấu.
3. Thế giao dịch vô hiệu có được không Bông?
 

taint

Xe tải
Biển số
OF-84818
Ngày cấp bằng
10/2/11
Số km
215
Động cơ
412,653 Mã lực
Túm lại ý em về tài sản Mr B

1- Tiền mua nhà đất: B đưa tiền cho ai mua thì cứ đòi người ấy. Nhà nước em chẳng nhận xu teng nào của B, việc gì đi trả.

2- Đồ cổ: kg có hoá đơn mua bán, kg có giấy tờ nguồn gốc là hàng lậu. Tịch thu, cấm cãi.

3- 12 ô tô: Ô tô đứng tên ai? Nếu đứng tên ông B quá dễ, chỉ việc chìa giấy tờ ra đòi bồi thường. Nếu đứng tên công ty Bình Châu thì chỉ có đại diện pl của Bình Châu mới có quyền làm việc về vấn đề này
em chào cụ Bông (xin phép gọi là cụ vì thưcj ra không biết là cụ hay mợ). em cám ơn cụ lắm vì cả ngày hôm nay em căng thẳng công việc thấy rất mệt mỏi nhưng đọc các tranh luận của cụ mà em cười như ma làm từ lúc đọc đên giờ.
- Cụ cho em hỏi thật 1 câu là cụ có phải là DLV không??? cái này em nghi lắm
- Hình như cụ không đọc nhiều tài liệu về vụ này thì phải hoặc là cụ đọc và hiểu rõ rồi nhưng vì cụ là DLV nên cụ cứ phải nói thế...hihi
mấy vấn đề trước cụ nói em không tham gia vì chắc giải thích thì cụ cũng đếch cần nghe, chỉ có mấy vấn đề 1,2,3 ở trên em hỏi cụ chút?
- vấn đề 1, 3 như cư cụ nói thì không đứng tên cụ Bình thì đương nhiên sẽ đứng tên người khác, và người khác đó họ không vi phạm gì sao lại tịch thu tài sản của người ta?? rồi bán tài sản của người ta đi???
- vấn đê 2 thì việc chứng minh tài sản phạm pháp là của cơ quan công quyền chứ đâu phải người dân (cái này pháp luật đã quy định rõ rồi mà). lý sự kiểu đó thì cụ đang ở nhà có mấy ông công an vào nhà cụ mang hết tivi, tủ lạnh, tiền bạc....trong nhà cụ và thông báo cho cụ ngày mai lên đồn giải trình, nếu không giải trình được sẽ tịch thu hết thì cụ nghĩ sao???
em có vài dòng gửi cụ thôi vì mấy đứa xung quanh em đang bảo em bị hâm à mà cứ cười 1 mình thế...
dù sao e cũng cám ơn cụ đã cho em cười ko nhặt được mồm chiều hôm nay.
kính cụ...
 

Cao Biền 02

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-497114
Ngày cấp bằng
13/3/17
Số km
6,357
Động cơ
231,010 Mã lực
Bà con 3 que tụ tập đoán quẻ, thấy ông Bình giơ 2 tay lên trời thì đoán là ông ấy đã thắng 1 tỉ, 1 lát sau thấy đại diện VN ra quay mông lại, không hiểu ý nghĩa là thắng hay thua nhỉ!
Thì í là có mà thắng bằng mít
(chỉ không biết là ám chỉ bên nào)
 

Bông Champa

Xe tải
Biển số
OF-531470
Ngày cấp bằng
10/9/17
Số km
447
Động cơ
172,210 Mã lực
Tuổi
34
1. Cụ chắc chắn chứ?
2. Hợp đồng miệng có giá trị mà. Vụ ông B hình như có ủy quyền nhờ đứng tên có Lãnh sự xác nhận, đóng dấu.
3. Thế giao dịch vô hiệu có được không Bông?
1- Em chắc ạ, với 3 món: a. Nhà đất (kg đứng tên B), b. Đồ cổ hàng lậu và c. 12 ô tô đứng tên cty để giảm thuế và khấu trừ chi phí đầu vào.

2- Ông B người nước ngoài, hđ uỷ quyền phải công chứng tại Lãnh sự Paris. Pháp lệnh Lãnh sự 1990 điều 25 cấm công chứng có liên quan đến mua bán bđs ở Vn

3- Vô hiệu được ạ.
 

Bông Champa

Xe tải
Biển số
OF-531470
Ngày cấp bằng
10/9/17
Số km
447
Động cơ
172,210 Mã lực
Tuổi
34
em chào cụ Bông (xin phép gọi là cụ vì thưcj ra không biết là cụ hay mợ). em cám ơn cụ lắm vì cả ngày hôm nay em căng thẳng công việc thấy rất mệt mỏi nhưng đọc các tranh luận của cụ mà em cười như ma làm từ lúc đọc đên giờ.
- Cụ cho em hỏi thật 1 câu là cụ có phải là DLV không??? cái này em nghi lắm
- Hình như cụ không đọc nhiều tài liệu về vụ này thì phải hoặc là cụ đọc và hiểu rõ rồi nhưng vì cụ là DLV nên cụ cứ phải nói thế...hihi
mấy vấn đề trước cụ nói em không tham gia vì chắc giải thích thì cụ cũng đếch cần nghe, chỉ có mấy vấn đề 1,2,3 ở trên em hỏi cụ chút?
- vấn đề 1, 3 như cư cụ nói thì không đứng tên cụ Bình thì đương nhiên sẽ đứng tên người khác, và người khác đó họ không vi phạm gì sao lại tịch thu tài sản của người ta?? rồi bán tài sản của người ta đi???
- vấn đê 2 thì việc chứng minh tài sản phạm pháp là của cơ quan công quyền chứ đâu phải người dân (cái này pháp luật đã quy định rõ rồi mà). lý sự kiểu đó thì cụ đang ở nhà có mấy ông công an vào nhà cụ mang hết tivi, tủ lạnh, tiền bạc....trong nhà cụ và thông báo cho cụ ngày mai lên đồn giải trình, nếu không giải trình được sẽ tịch thu hết thì cụ nghĩ sao???
em có vài dòng gửi cụ thôi vì mấy đứa xung quanh em đang bảo em bị hâm à mà cứ cười 1 mình thế...
dù sao e cũng cám ơn cụ đã cho em cười ko nhặt được mồm chiều hôm nay.
kính cụ...
1- Em là thủ lãnh dlv 300 củ. Rất hân hạnh làm quen với cụ

2- Vụ này em đã đọc và nghe nhiều

3- Đất đai nn giao, nếu sử dụng sai mục đích sẽ bị thu hồi. Điều 6 và điều 26 Luật đất đai 1999

4- Công quyền đã chứng minh. Đồ cổ kg chứng từ là hàng lậu. Cụ xem thêm điều 248 Luật dân sự 1995 về việc xác định quyền sở hữu vật bị chìm đắm được tìm thấy.

Một lần nữa, rất hân hạnh làm quen với cụ và làm cụ vui.
 

HINCUTIN

Xe tải
Biển số
OF-365189
Ngày cấp bằng
2/5/15
Số km
495
Động cơ
259,939 Mã lực

Gcar

Xe lăn
Biển số
OF-38790
Ngày cấp bằng
21/6/09
Số km
11,534
Động cơ
572,214 Mã lực
- vấn đê 2 thì việc chứng minh tài sản phạm pháp là của cơ quan công quyền chứ đâu phải người dân (cái này pháp luật đã quy định rõ rồi mà). lý sự kiểu đó thì cụ đang ở nhà có mấy ông công an vào nhà cụ mang hết tivi, tủ lạnh, tiền bạc....trong nhà cụ và thông báo cho cụ ngày mai lên đồn giải trình, nếu không giải trình được sẽ tịch thu hết thì cụ nghĩ sao???.
Vấn đề gì còn tranh cãi chứ vấn đề đồ cổ là rất rõ ràng. Ông Bình đã nói hớ trên mạng. Cụ sang nước nào mà đào được cổ vật đều phải nộp cho Nhà Nước cả, NN thưởng cho cụ bao nhiêu thì biết bấy nhiêu nhé! Mà muốn mang cổ vật ra nước ngoài lại có 1 giấy phép khác nữa.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top