Chán ý thức lắm các cụ, nhân viên ga thì la khản cổ cả ngày vì nhiều người lấn qua vạch vàng...
Không chỉ bị dừng giữa đường, mà có lúc không mở được cửa chắn ke ga cho hành khách ra/vào nữa.
Wormhole - Simple, private file sharing
Wormhole lets you share files with end-to-end encryption and a link that automatically expires.wormhole.app
Video giải thích việc dừng tàu:Bị dừng giữa đường thế này sao không thấy lên báo nhỉ?
Wormhole - Simple, private file sharing
Wormhole lets you share files with end-to-end encryption and a link that automatically expires.wormhole.app
Mấy ngày đầu hơi lộn xộn, em nghĩ sau một thời gian ngắn lượng khách đi ổn định là ổn thôi.Chán ý thức lắm các cụ, nhân viên ga thì la khản cổ cả ngày vì nhiều người lấn qua vạch vàng...
1. Việc rất nhiều chuyến không dừng đúng ke ga là lỗi lớn.Video giải thích việc dừng tàu:
Giải thích như vậy không đúng, không hiểu gì về CBTC và moving block (phân khu di động).Video giải thích việc dừng tàu:
Vấn đề ko phải ở 3 toa hay 4 toa bác nhé.BT-ST có 3 toa , CL-HD 4 toa
Nhìn ảnh toa xe dư lày thì xe đạp gấp mang được, có thể do vận hành máy móc thôiVấn đề ko phải ở 3 toa hay 4 toa bác nhé.
Là do thiết kế bên trong khoang, BT ST người ta thiết kế theo hướng tối đa hóa ghế ngồi, chỗ nào chen được ghế là cho ghế vào, nên giữa 2 cửa là 1 băng ghế 7 chỗ ngồi, trong khi ở tuyến Nhổn hay Cát Linh bác chỉ thấy băng ghế maximum được 6 chỗ ngồi. Băng ghế dài max dẫn đến không còn không gian nhiều cho phần không gian ở mỗi cửa tàu. Thêm vào đó ở đầu băng ghế họ lại lắp tấm Mica trong suốt gắn với cái tay nắm chạy từ dưới chạy lên, vì vậy ra vào rất vướng, dễ va chạm vào bộ phận này. Không gian trống chỗ cửa còn rất ít, nó có bề ngang chỉ đúng bằng cái cửa gióng thẳng vuông góc vào. Điều này khác biệt hoàn toàn với bên Nhổn hay Cát Linh, họ để chỗ này nó rộng để vừa đứng được nhiều người, vừa có thể cho xe đạp ra vào dễ dàng (thiết kế theo tư duy người Âu). Còn bên BT ST là thiết kế theo tư duy người Nhật, ưu tiên người ngồi và đứng, không tính đến người mang xe đạp, có lẽ bên Nhật cũng hầu như không có người mang xe đạp lên tàu. Nếu bác mang xe đạp lên mà bác lôi nó vào phần giữa, trước mặt những người ngồi ghế thì sẽ gây ra sự vướng víu, cản trở đi lại và gây khó chịu cho nhiều người. Từ các lý do trên dẫn đến người ta phải cấm xe đạp lên tàu là vì vậy. Bác mang xe lên tàu này thì chính bác sẽ rất khó xoay xở đưa cái xe ra vào, dễ va chạm gây xước xát các bộ phận bên trong tàu.
Chém gió kinh quá.Vấn đề ko phải ở 3 toa hay 4 toa bác nhé.
Là do thiết kế bên trong khoang, BT ST người ta thiết kế theo hướng tối đa hóa ghế ngồi, chỗ nào chen được ghế là cho ghế vào, nên giữa 2 cửa là 1 băng ghế 7 chỗ ngồi, trong khi ở tuyến Nhổn hay Cát Linh bác chỉ thấy băng ghế maximum được 6 chỗ ngồi. Băng ghế dài max dẫn đến không còn không gian nhiều cho phần không gian ở mỗi cửa tàu. Thêm vào đó ở đầu băng ghế họ lại lắp tấm Mica trong suốt gắn với cái tay nắm chạy từ dưới chạy lên, vì vậy ra vào rất vướng, dễ va chạm vào bộ phận này. Không gian trống chỗ cửa còn rất ít, nó có bề ngang chỉ đúng bằng cái cửa gióng thẳng vuông góc vào. Điều này khác biệt hoàn toàn với bên Nhổn hay Cát Linh, họ để chỗ này nó rộng để vừa đứng được nhiều người, vừa có thể cho xe đạp ra vào dễ dàng (thiết kế theo tư duy người Âu). Còn bên BT ST là thiết kế theo tư duy người Nhật, ưu tiên người ngồi và đứng, không tính đến người mang xe đạp, có lẽ bên Nhật cũng hầu như không có người mang xe đạp lên tàu. Nếu bác mang xe đạp lên mà bác lôi nó vào phần giữa, trước mặt những người ngồi ghế thì sẽ gây ra sự vướng víu, cản trở đi lại và gây khó chịu cho nhiều người. Từ các lý do trên dẫn đến người ta phải cấm xe đạp lên tàu là vì vậy. Bác mang xe lên tàu này thì chính bác sẽ rất khó xoay xở đưa cái xe ra vào, dễ va chạm gây xước xát các bộ phận bên trong tàu.
手回り品の制限以内になるように、自転車を解体・折りたたんで専用の袋に収納していただき、他のお客様のご迷惑にならないよう十分ご配慮ください。※専用の袋に収納していても解体・折りたたんでいない場合や、解体・折りたたんでいても専用の袋に収納されていない場合は、持ち込みいただけません |
Vấn đề này nếu chạy thử vài tháng để chỉnh sửa chắc là ổn, đáng nhẽ ra tầm này cứ cho chạy thử không người như mấy thằng ngoài hn rồi có gì thì chỉnh sửa đến 30 tháng 4 sang năm chạy thật chắc là không còn mấy lỗi kiểu này.1. Việc rất nhiều chuyến không dừng đúng ke ga là lỗi lớn.
2. Việc thi thoảng tàu bị dừng đột ngột ai cũng hiểu là không nghiêm trọng vì có nhiều nguyên nhân. Nhưng cái đáng nói là khi CL - HĐ bị dừng thì hàng trăm tờ báo đăng hàng nghìn bài, toàn giật tít kiểu khách sốc rồi hoảng loạn... Vậy mà Metro số 1 dừng thì các báo im thít
Hành khách sốc vì tàu điện Cát Linh - Hà Đông dừng đột ngột
Sự cố dừng tàu Cát Linh tối 17/9 mặc dù được chuyên gia đánh giá là không tới mức nghiêm trọng, không ảnh hưởng an toàn vận hành, nhưng đối với hành khách, sự cố này vẫn khiến nhiều người cảm thấy... hơi sốc.vovgiaothong.vn
Phần không gian nó chỉ đúng bằng cái cửa gióng vuông góc vào, thêm cái tấm Mika chỗ ghế ngồi, nên rất hẹp và ra vào dễ va quệt.Nhìn ảnh toa xe dư lày thì xe đạp gấp mang được, có thể do vận hành máy móc thôi
Bác nói đúng, ông lái tàu tiktok kia phát biểu luyên thuyên, nguyên tắc lái tự động là tàu rời ga N thì tàu ở ga N-1 mới được rời đi. Không thể có chuyện tàu đang ở ga N mà tàu phía sau lại ở khu gian giữa ga N và ga N-1, như thế quá nguy hiểm, mất an toàn. Em đi tàu Cát Linh hàng ngày, vài lần đã gặp tình huống tàu dừng tại ga hàng vài phút, không có trục trặc kỹ thuật gì nhưng vẫn phải dừng. Nguyên do có thể là tàu trước bị sự cố nên tàu đó nó phải dừng ở ga lâu hơn bình thường, dẫn tới tàu đi sau cũng phải dừng lại tại ga theo để đảm bảo khoảng cách an toàn. Dừng là dừng ở ga chứ không tự nhiên lại dừng giữa đường, trừ phi tàu bị sự cố.Giải thích như vậy không đúng, không hiểu gì về CBTC và moving block (phân khu di động).
Ở cái hình minh hoạ, rõ ràng có 2 đoàn tàu trong cùng khu gian. Người giải thích kia không hiểu cơ chế của ATO (vận hành tàu tự động).
Cơ chế CBTC là tàu này cách tàu kia đúng bằng khoảng cách (d), tương ứng tốc độ (v), để có thể hãm an toàn (+ thêm đoạn dự trữ) mà không va chạm. Nó không phụ thuộc vào khu gian.
#Chỉ trong trường hợp CBTC hỏng (hay mất tín hiệu) thì mới kích hoạt track circuit (mạch điện đường ray) thì tàu mới cách nhau theo block - chính là khu gian. Nhưng khi đó tàu chạy thủ công, không phải ATO nữa.
Họ chạy thử toàn tuyến từ tháng 8 năm 2023 đến tận 19/12/2024 rồi ạVấn đề này nếu chạy thử vài tháng để chỉnh sửa chắc là ổn, đáng nhẽ ra tầm này cứ cho chạy thử không người như mấy thằng ngoài hn rồi có gì thì chỉnh sửa đến 30 tháng 4 sang năm chạy thật chắc là không còn mấy lỗi kiểu này.
Đây là chạy 1 cái tàu toàn tuyến. Liên động toàn tuyến 7/2024 mới bắt đầu chạy.Họ chạy thử toàn tuyến từ tháng 8 năm 2023 đến tận 19/12/2024 rồi ạ
Tàu Metro số 1 chạy thử toàn tuyến
TP HCM- Đoàn tàu dài 61,5 m của Metro số 1 (Bến Thành - Suối Tiên) lần đầu chạy thử toàn tuyến gần 20 km qua 11 ga trên cao và ba ga ngầm, sáng 29/8.vnexpress.net
mấy tên trong nam cay cú đó mà...loại này trong nam ngày càng nhiều. Toàn đổ cho ngoài Bắc.Xem các video thịnh hành dành cho bạn | TikTok
tội nghiệp mấy tuyến metro hà nội, video nào cũng bị dân ở đâu đó vào nói bậy
Câu trả lời của cụ mới là không hiểu biết gì về đường sắt đô thị.Bác nói đúng, ông lái tàu tiktok kia phát biểu luyên thuyên, nguyên tắc lái tự động là tàu rời ga N thì tàu ở ga N-1 mới được rời đi. Không thể có chuyện tàu đang ở ga N mà tàu phía sau lại ở khu gian giữa ga N và ga N-1, như thế quá nguy hiểm, mất an toàn. Em đi tàu Cát Linh hàng ngày, vài lần đã gặp tình huống tàu dừng tại ga hàng vài phút, không có trục trặc kỹ thuật gì nhưng vẫn phải dừng. Nguyên do có thể là tàu trước bị sự cố nên tàu đó nó phải dừng ở ga lâu hơn bình thường, dẫn tới tàu đi sau cũng phải dừng lại tại ga theo để đảm bảo khoảng cách an toàn. Dừng là dừng ở ga chứ không tự nhiên lại dừng giữa đường, trừ phi tàu bị sự cố.
Tiến thêm bước nữa, nó không dừng giữa đường thì sắp tới hollywood sang Việt Nam rồi.Bác nói đúng, ông lái tàu tiktok kia phát biểu luyên thuyên, nguyên tắc lái tự động là tàu rời ga N thì tàu ở ga N-1 mới được rời đi. Không thể có chuyện tàu đang ở ga N mà tàu phía sau lại ở khu gian giữa ga N và ga N-1, như thế quá nguy hiểm, mất an toàn. Em đi tàu Cát Linh hàng ngày, vài lần đã gặp tình huống tàu dừng tại ga hàng vài phút, không có trục trặc kỹ thuật gì nhưng vẫn phải dừng. Nguyên do có thể là tàu trước bị sự cố nên tàu đó nó phải dừng ở ga lâu hơn bình thường, dẫn tới tàu đi sau cũng phải dừng lại tại ga theo để đảm bảo khoảng cách an toàn. Dừng là dừng ở ga chứ không tự nhiên lại dừng giữa đường, trừ phi tàu bị sự cố.
Dựa vào đâu xác định khoảng cách hay vị trí của nó bác?Câu trả lời của cụ mới là không hiểu biết gì về đường sắt đô thị.
Cụ và cụ trong clip tiktok vẫn đang dùng khái niệm "khu gian" của đường sắt truyền thống.
Đường sắt đô thị vận hành theo chế độ tự động rồi, "khu gian" không còn cố định nữa mà là "khu gian di động". 2 đoàn tàu vận hành tự động dựa vào vị trí và khoảng cách an toàn. Vì vậy đoàn tàu có thể dừng ở bất cứ đâu miễn là đảm bảo khoảng cách an toàn với đoàn tàu liền trước nó.
Xứ này mà cho mang xe đạp (gấp) lên thì cả trăm người đua nhau mang lên có mà loạn!Xe đạp gấp không được mang lên, xem ra kém hơn HN nhỉ.