CLHĐ ko có cửa chắn là kém xa về độ an toàn cho hành khách rồi.Thế mà báo chí im tịt nhể, lái tàu chưa quen cách đỗ tàu đúng vị trí à. CL HĐ nó không có cửa chắn nhưng chưa bao giờ đỗ lệch chút nào so với vạch cảnh báo ở ke ga luôn
CLHĐ ko có cửa chắn là kém xa về độ an toàn cho hành khách rồi.Thế mà báo chí im tịt nhể, lái tàu chưa quen cách đỗ tàu đúng vị trí à. CL HĐ nó không có cửa chắn nhưng chưa bao giờ đỗ lệch chút nào so với vạch cảnh báo ở ke ga luôn
Nhìn mà phát hãi, ít nữa còn nồng nặc mùi khai nước đ ái trẻ con cho coi.Chán ý thức lắm các cụ, nhân viên ga thì la khản cổ cả ngày vì nhiều người lấn qua vạch vàng...
Do ý thức cả thôi cụ, trừ mấy ca chán đời, em thấy nhiều tuyến metro bên âu, mỹ, nhật cũng đâu có cửa chắn, trừ mấy tuyến đời mớiCLHĐ ko có cửa chắn là kém xa về độ an toàn cho hành khách rồi.
Dân hào sảng mà nhỏ nhen ghê , nhất là tuoitraumấy tên trong nam cay cú đó mà...loại này trong nam ngày càng nhiều. Toàn đổ cho ngoài Bắc.
Mấy tên bất tài vô dụng đó bỏ qua đi bác ơi
Họ chuyển sang dùng 2 cái xe đạp ở 2 đầu là giải quyết vấn đề.Về vụ mang xe đạp gấp lên tàu, em thường xuyên đi tuyến Nhổn thì nhận thấy chit thời gian đầu nhiều người “háo hức”, sau ít hẳn, giờ lác đác mấy xe dạng scooter.
Nhìn nhiều chị em xách cái xe nom vẹo cả người, khá vất vả, chưa kể trời mưa xe bẩn dính cả lên quần áo.
Bởi vậy trước em thấy có nhiều người thắc mắc sao nhân sự 1 tuyến metro mình lại có đến 400-600 người là lãng phí, với ý thức vậy mà tự động hóa hết thì có mà loạn xì ngầu.Nhìn mà phát hãi, ít nữa còn nồng nặc mùi khai nước đ ái trẻ con cho coi.
Cái bất tiện là thiếu chỗ gửi xe hoặc không phải ga nào cũng có điểm cho thuê xe đạp.Họ chuyển sang dùng 2 cái xe đạp ở 2 đầu là giải quyết vấn đề.
có cái xe đạp mà cũng không nghiên cứu được, phải chờ xem thì làm gì! SG toàn nói nghĩa tình suông, khi đụng việc thì lãng. Xe điện, xe buýt điện, trạm sạc.. toàn lảng..Em đồng tình với HURC, tạm thời chưa cho mang xe lên, sau một thời gian lượng khách đi tàu ổn ổn rồi xem xét
(Dân trí) - "Ngày đầu chúng tôi phục vụ 150.000 lượt khách, đến hôm Giáng sinh cũng tầm 90.000 lượt. Giờ mà cho hành khách mang xe đạp gấp lên tàu thì phức tạp lắm", lãnh đạo HURC1 chia sẻCấm mang xe đạp gấp lên tàu Metro số 1 TPHCM có hợp lý?
(Dân trí) - "Ngày đầu chúng tôi phục vụ 150.000 lượt khách, đến hôm Giáng sinh cũng tầm 90.000 lượt. Giờ mà cho hành khách mang xe đạp gấp lên tàu thì phức tạp lắm", lãnh đạo HURC1 chia sẻ.dantri.com.vn
Sau vài ngày lên bài truyền thông cho metro SG thì giờ mới có mấy bài báo như ở trên hoặc comment trên youtube, facebook... đều chỉ ra đi làm bằng metro thì thời gian chờ xe bus gom + đi tàu lẫn chi phí đều cao hơn đi xe máy thẳng đến chỗ làm từ ngoại thành vào nội thành.
Em ở HN, trước lái xe đi làm mất cỡ 60 phút cho khoảng cách 11km.Sau vài ngày lên bài truyền thông cho metro SG thì giờ mới có mấy bài báo như ở trên hoặc comment trên youtube, facebook... đều chỉ ra đi làm bằng metro thì thời gian chờ xe bus gom + đi tàu lẫn chi phí đều cao hơn đi xe máy thẳng đến chỗ làm từ ngoại thành vào nội thành.
Ai ở gần tuyến metro hơn thì sẽ nhanh tiện lợi hơn, còn ở xa quá thì chịu thôi.Sau vài ngày lên bài truyền thông cho metro SG thì giờ mới có mấy bài báo như ở trên hoặc comment trên youtube, facebook... đều chỉ ra đi làm bằng metro thì thời gian chờ xe bus gom + đi tàu lẫn chi phí đều cao hơn đi xe máy thẳng đến chỗ làm từ ngoại thành vào nội thành.
Khái niệm khu gian di động bác nói là chung cho đường sắt nói chung, gồm tàu đường sắt cũ, đường sắt cao tốc, đường sắt đô thị. Còn trong vận hành thực tế của đường sắt đô thị tàu không lỗi thì không ai lại lập trình cho tàu dừng giữa khu gian cả. Nó sẽ tiến về ga gần nhất và dừng tại ga. Các ga của đường sắt đô thị nó chỉ cách nhau chỉ chừng 1-1,5 km, hoặc cùng lắm 2-3 km, dừng tại ga an toàn hơn, nó khác với đường sắt thường và đường sắt cao tốc các ga cách nhau hàng chục km, tốc độ tàu hàng trăm km/h thì dừng giữa đường là có thể, để đảm bảo khoảng cách an toàn, chứ bò được về ga cũng lâu lắm.Câu trả lời của cụ mới là không hiểu biết gì về đường sắt đô thị.
Cụ và cụ trong clip tiktok vẫn đang dùng khái niệm "khu gian" của đường sắt truyền thống.
Đường sắt đô thị vận hành theo chế độ tự động rồi, "khu gian" không còn cố định nữa mà là "khu gian di động". 2 đoàn tàu vận hành tự động dựa vào vị trí và khoảng cách an toàn. Vì vậy đoàn tàu có thể dừng ở bất cứ đâu miễn là đảm bảo khoảng cách an toàn với đoàn tàu liền trước nó.
Cửa chắn hay không là một tính năng (tùy chọn) nhỏ thôi cụ. Bỏ thêm tiền và có yêu cầu ngay từ đầu lúc thuê thì dễ thôi cụ. Những cái tính năng này không phải là "tiên quyết" nên có tiền là cơ bản là có. Mấy cái như độ ổn định, an toàn, độ ồn thấp, hoạt động bền bỉ, tiết kiệm nhiên liệu... mới là vấn đề chính yếu.CLHĐ ko có cửa chắn là kém xa về độ an toàn cho hành khách rồi.
Tại trong SG ko có vé tháng 1 tuyến cố định như ngoài HN cụ ạ, cứ lên 1 lượt là 6-7k, 2 đầu 2 lượt + sáng/chiều là 28k tiền bus chưa tính metro rồi. Em đi từ Thủ Đức lên Gò Vấp làm việc thì vẫn đi bus thôi vì chỉ cần 1 tuyến bus đi thẳng rồi cuốc bộ là tới cty nhưng nghe nói đầu năm sau SG sẽ sắp xếp lại không cho bus tuyến dài chạy song song với XLHN nữa mà chỉ đưa đến ga Metro.Em ở HN, trước lái xe đi làm mất cỡ 60 phút cho khoảng cách 11km.
Bây giờ đi 1 tuyến bus và 1 tuyến Metro, tổng thời gian cũng khoảng đó nhưng chi phí vé tháng chỉ hết 340k và nhàn đầu hơn rất nhiều. Lên tàu, xe vẫn còn chợp mắt được.
Bác nói sao ấy chứTại trong SG ko có vé tháng 1 tuyến cố định như ngoài HN cụ ạ, cứ lên 1 lượt là 6-7k, 2 đầu 2 lượt + sáng/chiều là 28k tiền bus chưa tính metro rồi. Em đi từ Thủ Đức lên Gò Vấp làm việc thì vẫn đi bus thôi vì chỉ cần 1 tuyến bus đi thẳng rồi cuốc bộ là tới cty nhưng nghe nói đầu năm sau SG sẽ sắp xếp lại không cho bus tuyến dài chạy song song với XLHN nữa mà chỉ đưa đến ga Metro.