[Funland] Tổng hợp thông tin về tuyến Metro số 1 Metro Bến Thành - Suối Tiên

Leu leu

Xe điện
Biển số
OF-34470
Ngày cấp bằng
2/5/09
Số km
2,235
Động cơ
504,382 Mã lực
Lâu lâu tự dưng thấy hiện lên bài này. Nội dung về nguyên nhân gối cầu rơi thì vẫn chưa chốt, nhưng đọc thấy hơi khó hiểu về tư vấn đang thực hiện.

Nếu theo bài này, thì nhà thầu thi công SCC đã thuê một liên danh như này
"Liên danh WSP Finland và TRANSICO (tư vấn độc lập bên thứ ba của liên danh SCC)".

Đọc bài này thì thấy liên danh tư vấn trên có vẻ không thống nhất về nguyên nhân, nhưng thống nhất về giải pháp sửa chữa (tức là làm lồng thép nhốt gối lại).
"Đề cập sự cố rơi gối, Cơ quan Thường trực hội đồng (thuộc Hội đồng kiểm tra Nhà nước về công tác nghiệm thu công trình xây dựng) hồi tháng 3 cho biết nhà thầu WSP Phần Lan và đơn vị tư vấn kiểm định chất lượng là Công ty CP tư vấn đầu tư và Xây dựng GTVT do SCC thuê đã có báo cáo xác định nguyên nhân xảy ra sự cố và đề xuất biện pháp xử lý.

Tuy nhiên, nội dung báo cáo của hai đơn vị này có sự khác nhau về nhận định nguyên nhân cốt lõi gây ra sự cố. Trong khi đó, cả hai đơn vị lại có sự tương đồng về đề xuất giải pháp khắc phục và nội dung đánh giá tính toàn vẹn của dầm cầu xảy ra sự cố."


Em đọc xong thì có mấy nhận xét sau:
- Gối rơi do ông SCC thi công, mà ông SCC đi thuê tư vấn để tìm nguyên nhân, thì tất lẽ dĩ ngẫu ông SCC phải có lợi, nguyên nhân sẽ không phải do ông SCC.
- Liên danh tư vấn kia có sự thống nhất về giải pháp khắc phục. Thì em đoán 99% sẽ là giải pháp dùng lồng thép nhốt gối rồi. Tiền do SCC trả thì sẽ phải phục vụ SCC thôi.
- Sau khi được mách nước về nguyên nhân thực sự, em được cho coi tiêu chuẩn NB để tính toán gối. Quả nhiên như em đã post tại trang 100, thiết kế gối này bị sai. Không phải sai do thiết kế không đúng tiêu chuẩn, mà do thiết kế đúng y sì tiêu chuẩn NB này nên bị sai. Đơn giản vì giả thiết điều kiện làm việc không đúng với Việt Nam.

Em vẫn chờ đợi một biện pháp mạnh mẽ để thay thế toàn bộ gối bằng một thiết kế gối đúng. Chứ bây giờ đem nhốt toàn bộ gối di động vào lồng thép thì chả khác nào chưa gãy xương đã phải bó bột, đóng đinh. Chưa thấy trên thế giới có cái cầu đường sắt nào chưa đi vào hoạt động mà phải gia cố như vậy cả. Thật là rất thất vọng.
 

Leu leu

Xe điện
Biển số
OF-34470
Ngày cấp bằng
2/5/09
Số km
2,235
Động cơ
504,382 Mã lực
Khi hai tàu đi qua nhau sẽ có một tiếng "đùng", tàu rung nhẹ, sau đó tiếng gió ồn cụ ạ. Đây là hiện tượng em thấy khi đi tàu Nhật với khoảng cách ray tương tự.

Thực sự càng tìm hiểu càng thấy hàng TQ ngon hơn nhiều!
Khi nghiên cứu sâu về 2 đoàn tàu ngược chiều tốc độ cao, thì bên cạnh khoảng cách 2 đường ray, còn cái thiết kế mũi tàu cũng rất quan trọng.
Thằng CL- HD vừa cách nhau xa, vừa có mũi vát thì quả nhiên chẳng có vấn đề gì.
Còn thằng BT-ST khoảng cách hẹp giữa 2 ray, lại có cái mũi tàu bèn bẹt thì rất đáng lưu tâm. Phải có thử nghiệm thực tế mới kết luận, nhưng em hơi lo vụ này, có khả năng trật bánh đấy.
 

AnhhoangSu

Xe điện
Biển số
OF-187203
Ngày cấp bằng
27/3/13
Số km
3,770
Động cơ
372,190 Mã lực
Lâu lâu tự dưng thấy hiện lên bài này. Nội dung về nguyên nhân gối cầu rơi thì vẫn chưa chốt, nhưng đọc thấy hơi khó hiểu về tư vấn đang thực hiện.

Nếu theo bài này, thì nhà thầu thi công SCC đã thuê một liên danh như này
"Liên danh WSP Finland và TRANSICO (tư vấn độc lập bên thứ ba của liên danh SCC)".

Đọc bài này thì thấy liên danh tư vấn trên có vẻ không thống nhất về nguyên nhân, nhưng thống nhất về giải pháp sửa chữa (tức là làm lồng thép nhốt gối lại).
"Đề cập sự cố rơi gối, Cơ quan Thường trực hội đồng (thuộc Hội đồng kiểm tra Nhà nước về công tác nghiệm thu công trình xây dựng) hồi tháng 3 cho biết nhà thầu WSP Phần Lan và đơn vị tư vấn kiểm định chất lượng là Công ty CP tư vấn đầu tư và Xây dựng GTVT do SCC thuê đã có báo cáo xác định nguyên nhân xảy ra sự cố và đề xuất biện pháp xử lý.

Tuy nhiên, nội dung báo cáo của hai đơn vị này có sự khác nhau về nhận định nguyên nhân cốt lõi gây ra sự cố. Trong khi đó, cả hai đơn vị lại có sự tương đồng về đề xuất giải pháp khắc phục và nội dung đánh giá tính toàn vẹn của dầm cầu xảy ra sự cố."


Em đọc xong thì có mấy nhận xét sau:
- Gối rơi do ông SCC thi công, mà ông SCC đi thuê tư vấn để tìm nguyên nhân, thì tất lẽ dĩ ngẫu ông SCC phải có lợi, nguyên nhân sẽ không phải do ông SCC.
- Liên danh tư vấn kia có sự thống nhất về giải pháp khắc phục. Thì em đoán 99% sẽ là giải pháp dùng lồng thép nhốt gối rồi. Tiền do SCC trả thì sẽ phải phục vụ SCC thôi.
- Sau khi được mách nước về nguyên nhân thực sự, em được cho coi tiêu chuẩn NB để tính toán gối. Quả nhiên như em đã post tại trang 100, thiết kế gối này bị sai. Không phải sai do thiết kế không đúng tiêu chuẩn, mà do thiết kế đúng y sì tiêu chuẩn NB này nên bị sai. Đơn giản vì giả thiết điều kiện làm việc không đúng với Việt Nam.

Em vẫn chờ đợi một biện pháp mạnh mẽ để thay thế toàn bộ gối bằng một thiết kế gối đúng. Chứ bây giờ đem nhốt toàn bộ gối di động vào lồng thép thì chả khác nào chưa gãy xương đã phải bó bột, đóng đinh. Chưa thấy trên thế giới có cái cầu đường sắt nào chưa đi vào hoạt động mà phải gia cố như vậy cả. Thật là rất thất vọng.
Tin tức như này mà mấy thằng lều nô Nhật như Tàu nhanh, Tuổi trẻ trâu đều im như ch.ó cả lũ luôn.
 

Bigcat1

Xe buýt
Biển số
OF-729679
Ngày cấp bằng
19/5/20
Số km
984
Động cơ
83,386 Mã lực
Tuổi
63
Lâu lâu tự dưng thấy hiện lên bài này. Nội dung về nguyên nhân gối cầu rơi thì vẫn chưa chốt, nhưng đọc thấy hơi khó hiểu về tư vấn đang thực hiện.

Nếu theo bài này, thì nhà thầu thi công SCC đã thuê một liên danh như này
"Liên danh WSP Finland và TRANSICO (tư vấn độc lập bên thứ ba của liên danh SCC)".

Đọc bài này thì thấy liên danh tư vấn trên có vẻ không thống nhất về nguyên nhân, nhưng thống nhất về giải pháp sửa chữa (tức là làm lồng thép nhốt gối lại).
"Đề cập sự cố rơi gối, Cơ quan Thường trực hội đồng (thuộc Hội đồng kiểm tra Nhà nước về công tác nghiệm thu công trình xây dựng) hồi tháng 3 cho biết nhà thầu WSP Phần Lan và đơn vị tư vấn kiểm định chất lượng là Công ty CP tư vấn đầu tư và Xây dựng GTVT do SCC thuê đã có báo cáo xác định nguyên nhân xảy ra sự cố và đề xuất biện pháp xử lý.

Tuy nhiên, nội dung báo cáo của hai đơn vị này có sự khác nhau về nhận định nguyên nhân cốt lõi gây ra sự cố. Trong khi đó, cả hai đơn vị lại có sự tương đồng về đề xuất giải pháp khắc phục và nội dung đánh giá tính toàn vẹn của dầm cầu xảy ra sự cố."


Em đọc xong thì có mấy nhận xét sau:
- Gối rơi do ông SCC thi công, mà ông SCC đi thuê tư vấn để tìm nguyên nhân, thì tất lẽ dĩ ngẫu ông SCC phải có lợi, nguyên nhân sẽ không phải do ông SCC.
- Liên danh tư vấn kia có sự thống nhất về giải pháp khắc phục. Thì em đoán 99% sẽ là giải pháp dùng lồng thép nhốt gối rồi. Tiền do SCC trả thì sẽ phải phục vụ SCC thôi.
- Sau khi được mách nước về nguyên nhân thực sự, em được cho coi tiêu chuẩn NB để tính toán gối. Quả nhiên như em đã post tại trang 100, thiết kế gối này bị sai. Không phải sai do thiết kế không đúng tiêu chuẩn, mà do thiết kế đúng y sì tiêu chuẩn NB này nên bị sai. Đơn giản vì giả thiết điều kiện làm việc không đúng với Việt Nam.

Em vẫn chờ đợi một biện pháp mạnh mẽ để thay thế toàn bộ gối bằng một thiết kế gối đúng. Chứ bây giờ đem nhốt toàn bộ gối di động vào lồng thép thì chả khác nào chưa gãy xương đã phải bó bột, đóng đinh. Chưa thấy trên thế giới có cái cầu đường sắt nào chưa đi vào hoạt động mà phải gia cố như vậy cả. Thật là rất thất vọng.
Tôi thấy cụ suốt ngày đăng tin này tin nọ. Nhưng nguyên nhân chính thì cụ lờ tịt.
Cụ chỉ nói chung chung rằng thiết kế gối không đúng điều kiện làm việc. Cụ thể là thế nào? Cụ nên nhớ công trình còn chưa đi vào hoạt động nhé. Lấy đâu ra điều kiện làm việc mà bảo đúng hay không đúng?
Ngoài ra, phải nhắc lại rằng chỉ có duy nhất một gối rơi hẳn ra ngoài. Nghĩa là xê dịch tới vài chục cm. Trong khi rất nhiều gối khác chỉ xê dịch vài mm. Cùng 1 điều kiện làm việc mà sao mức độ xê dịch lại khác nhau quá nhiều như vậy?
Về giải pháp. Chuyện thay gối nghe quen quen. Tôi đã nói từ đầu là tốt nhất nên thay gối. Không phải vì gối kém mà là vì thay gối để làm bình phong che mắt cho việc kê kích lại dầm cầu chắc chắn. Đó mới là nguyên nhân chính ảnh hưởng chất lượng công trình.
Chuyện cụ loanh quanh nói bóng nói gió để hô hào thay gối theo tôi cũng để phục vụ mục đích nào đó?
 
Biển số
OF-739045
Ngày cấp bằng
11/8/20
Số km
253
Động cơ
59,971 Mã lực
Tuổi
44
Chốt lại là cái gối không đủ độ đàn hồi, khi dầm dãn dài ra thì k đàn hồi được nên nó kéo gối đỡ xê dịch, mỗi lầm xê dịch 1 ít, nhiều lần như thế thế thì gối rơi khỏi mố đỡ. Sai thiết kế hoàn toàn!
 

Leu leu

Xe điện
Biển số
OF-34470
Ngày cấp bằng
2/5/09
Số km
2,235
Động cơ
504,382 Mã lực
Chốt lại là cái gối không đủ độ đàn hồi, khi dầm dãn dài ra thì k đàn hồi được nên nó kéo gối đỡ xê dịch, mỗi lầm xê dịch 1 ít, nhiều lần như thế thế thì gối rơi khỏi mố đỡ. Sai thiết kế hoàn toàn!
Cụ phán đúng về cái gối rồi. Nó đã được thiết kế không đủ chịu lực ngang. Sau này khi sử dụng thì vỡ mồm ngay, nên mới có âm mưu rào hết lại.
 

Cartoner

Xe điện
Biển số
OF-191168
Ngày cấp bằng
24/4/13
Số km
4,853
Động cơ
1,281 Mã lực
Khi nghiên cứu sâu về 2 đoàn tàu ngược chiều tốc độ cao, thì bên cạnh khoảng cách 2 đường ray, còn cái thiết kế mũi tàu cũng rất quan trọng.
Thằng CL- HD vừa cách nhau xa, vừa có mũi vát thì quả nhiên chẳng có vấn đề gì.
Còn thằng BT-ST khoảng cách hẹp giữa 2 ray, lại có cái mũi tàu bèn bẹt thì rất đáng lưu tâm. Phải có thử nghiệm thực tế mới kết luận, nhưng em hơi lo vụ này, có khả năng trật bánh đấy.
Em đi tàu CL HĐ thì khi 2 tàu gặp nhau ở tốc độ cao thì toa có hơi rung, toa sau cùng rung mạnh hơn (có thể do lực cuốn của không khí ở đuôi tàu). Mặc dù tàu CL HĐ có thiết kế khí động học tốt hơn BTST, khoảng cách ray của CL HĐ cũng lớn hơn BTST mà cũng có cảm giác như vậy.
BTST khi chạy 2 đoàn tàu gặp nhau ở tốc độ cao có lẽ khó lệch được bánh nhưng chắc chắn tác động lên nhau là có. Việc tác động tức thời do nhiễu động khí sẽ khiến ứng suất trong của vòng bi, gối đỡ, động cơ thay đổi đột ngột và làm giảm tuổi thọ của linh kiện. Về thiết kế hoàn toàn có thể tính toán được các tác động này và tính ra được tuổi thọ của vòng bi, gối đỡ. Có thể phía Nhật cố tình thiết kế cho 2 đường ray chạy sát nhau như vậy để cho nhanh hỏng vòng bi, gối đỡ. Và chủ đầu tư chắc chắn sẽ tốn tiền bảo trì thay thế hàng năm. Cũng giống như việc Nhật cố tình thiết kế 1 số nhà ga tuyến BTST tại điểm thấp nhất trên cung đường để cho nhanh hỏng phanh và hỏng động cơ vậy.
Âm mưu thâm thúy làm lợi lâu dài cho Nhật Bản mà chỉ kỹ sư mới có thể biết được.
 

victory_1980

Xe điện
Biển số
OF-201593
Ngày cấp bằng
11/7/13
Số km
4,854
Động cơ
314,185 Mã lực
Em lục lại bài viết này. DCM, trước chúng nó bẩu do Covid nên việc điều tra bị chậm trễ, Sg đã mở cửa bao lâu rồi mà không có tin tức gì?


Bài 8/3/2021
Theo yêu cầu của chủ đầu tư, Tổng thầu đã mời 1 chuyên gia Nhật Bản và 1 chuyên gia Hàn Quốc sang giải quyết sự cố. Riêng chuyên gia Systra đến nay vẫn chưa có mặt để giải quyết.

Bài tháng 11/2021:

Sau khi có kết quả cuối cùng về các công tác thí nghiệm còn lại, tư vấn độc lập bên thứ 3 sẽ có đánh giá về các nguyên nhân của sự việc rơi, chuyển vị gối cầu cao su (dự kiến 15-12). Trên cơ sở đó, chủ đầu tư và tư vấn NJPT sẽ đưa ra đánh giá, kết luận cuối cùng và có báo cáo cụ thể hơn về nguyên nhân sự việc để đề xuất cho UBND TP hướng xử lý.

Bài tháng 4/2022:


Sự cố gối cao su metro số 1 hơn một năm rồi chưa có kết luận
Vậy mà SG vẫn tiếp tục đề xuất vay ODA cho tuyến tiếp theo, đến chịu mấy anh hai SG.
LĐ SG giờ thấy nó cứ đuối đuối kiểu gì ấy.
 

victory_1980

Xe điện
Biển số
OF-201593
Ngày cấp bằng
11/7/13
Số km
4,854
Động cơ
314,185 Mã lực
Em đi tàu CL HĐ thì khi 2 tàu gặp nhau ở tốc độ cao thì toa có hơi rung, toa sau cùng rung mạnh hơn (có thể do lực cuốn của không khí ở đuôi tàu). Mặc dù tàu CL HĐ có thiết kế khí động học tốt hơn BTST, khoảng cách ray của CL HĐ cũng lớn hơn BTST mà cũng có cảm giác như vậy.
BTST khi chạy 2 đoàn tàu gặp nhau ở tốc độ cao có lẽ khó lệch được bánh nhưng chắc chắn tác động lên nhau là có. Việc tác động tức thời do nhiễu động khí sẽ khiến ứng suất trong của vòng bi, gối đỡ, động cơ thay đổi đột ngột và làm giảm tuổi thọ của linh kiện. Về thiết kế hoàn toàn có thể tính toán được các tác động này và tính ra được tuổi thọ của vòng bi, gối đỡ. Có thể phía Nhật cố tình thiết kế cho 2 đường ray chạy sát nhau như vậy để cho nhanh hỏng vòng bi, gối đỡ. Và chủ đầu tư chắc chắn sẽ tốn tiền bảo trì thay thế hàng năm. Cũng giống như việc Nhật cố tình thiết kế 1 số nhà ga tuyến BTST tại điểm thấp nhất trên cung đường để cho nhanh hỏng phanh và hỏng động cơ vậy.
Âm mưu thâm thúy làm lợi lâu dài cho Nhật Bản mà chỉ kỹ sư mới có thể biết được.
Anh Nhật vẫn có tư tưởng đi khai thác thuộc địa hơn là đi đầu tư.
Giờ tốt nhất cứ tránh xa anh ấy là yên tâm.
 

tuan_nguyen261188

Xe điện
Biển số
OF-584387
Ngày cấp bằng
10/8/18
Số km
4,126
Động cơ
-154,925 Mã lực
Tuổi
36
Có tài đấy chứ, tài ngậm miệng! Từ từ sẽ có bị khui ra.
TP.HCM muốn phát triển phải tống khứ hết mấy thằng này đi...ban chỉ đạo thì nhiều nhất cả nước ngốn tiền nhiều nhất cả nước mà cả mười mấy năm nay chả làm được cái gì cả. Khoe thành tích thu thuế nhưng thử hỏi TP.HCM mà bỏ cảng cát lái ra cho BRVT hay các cảng phía Đồng Nai xem còn cái gì không?

Cầu cát lái thì bị ngăn cản xây gây khó khắn cho hàng hoá lưu thông qua các Cảng phía Đồng Nai...giờ Đồng Nai làm có tiền đầy đủ thì HCM lại chơi chiêu để tao quy hoạch lại phía bên tao cái đã để câu giờ tiếp.
=))=))=))
 
Chỉnh sửa cuối:

Leu leu

Xe điện
Biển số
OF-34470
Ngày cấp bằng
2/5/09
Số km
2,235
Động cơ
504,382 Mã lực
Em vừa được gửi cho mấy cái hình của gối bị rơi.
FB_IMG_1655032374118.jpg

FB_IMG_1655032403881.jpg

Nhìn hình thì đoán như sau:
- Có vẻ gối này chịu tải không đúng tâm. Vệt xé rách nhiều hơn ở một phía.
- Hình dưới cho thấy vết xước với bê tông rõ ở cạnh mép, trước vị trí này có vệt trắng thô ráp. Có vẻ nó chệch ra khỏi vị trí chỉ trước khi rơi vài tháng, và khi rơi bị cào bê tông một phát.
- Tuy nhiên cảm quan thì chiều dày phần bị cào và phần không bị cào không chênh nhiều. Tức là nó hoàn toàn đủ chịu lực đứng.
Nhưng việc nó có đủ chịu lực ngang (trong giai đoạn sử dụng) hay không thì trong các post trước đã chứng minh nó lỗi rồi.
 

Leu leu

Xe điện
Biển số
OF-34470
Ngày cấp bằng
2/5/09
Số km
2,235
Động cơ
504,382 Mã lực
Em đi tàu CL HĐ thì khi 2 tàu gặp nhau ở tốc độ cao thì toa có hơi rung, toa sau cùng rung mạnh hơn (có thể do lực cuốn của không khí ở đuôi tàu). Mặc dù tàu CL HĐ có thiết kế khí động học tốt hơn BTST, khoảng cách ray của CL HĐ cũng lớn hơn BTST mà cũng có cảm giác như vậy.
BTST khi chạy 2 đoàn tàu gặp nhau ở tốc độ cao có lẽ khó lệch được bánh nhưng chắc chắn tác động lên nhau là có. Việc tác động tức thời do nhiễu động khí sẽ khiến ứng suất trong của vòng bi, gối đỡ, động cơ thay đổi đột ngột và làm giảm tuổi thọ của linh kiện. Về thiết kế hoàn toàn có thể tính toán được các tác động này và tính ra được tuổi thọ của vòng bi, gối đỡ. Có thể phía Nhật cố tình thiết kế cho 2 đường ray chạy sát nhau như vậy để cho nhanh hỏng vòng bi, gối đỡ. Và chủ đầu tư chắc chắn sẽ tốn tiền bảo trì thay thế hàng năm. Cũng giống như việc Nhật cố tình thiết kế 1 số nhà ga tuyến BTST tại điểm thấp nhất trên cung đường để cho nhanh hỏng phanh và hỏng động cơ vậy.
Âm mưu thâm thúy làm lợi lâu dài cho Nhật Bản mà chỉ kỹ sư mới có thể biết được.
Có 2 thông tin liên quan như sau.
- NB điều chỉnh khoảng cách tim 2 đường ray từ 3,8m xuống 3,5m
- Hiện tượng thường thấy là kính cửa sổ nhanh hỏng, chứ vụ vòng bi gối đỡ chưa thấy trong các báo cáo.
 

Cartoner

Xe điện
Biển số
OF-191168
Ngày cấp bằng
24/4/13
Số km
4,853
Động cơ
1,281 Mã lực
Có 2 thông tin liên quan như sau.
- NB điều chỉnh khoảng cách tim 2 đường ray từ 3,8m xuống 3,5m
- Hiện tượng thường thấy là kính cửa sổ nhanh hỏng, chứ vụ vòng bi gối đỡ chưa thấy trong các báo cáo.
Những thứ như vòng bi gối đỡ thì đã có định mức sử dụng từ lúc thiết kế rồi. Ví dụ như 5 năm thì phải thay cho dù nó chưa hỏng. Chứ chẳng ai để chờ hỏng hẳn mới thay cả.
Tuy nhiên, ví dụ định mức 5 năm thay 1 lần với 10 năm thay 1 lần thì chi phí trong vòng đời dự án đã khác nhau. Hoặc cùng định mức 5 năm thay 1 lần nhưng 1 bên thay loại rẻ phổ thông còn 1 bên thay loại đắt để đáp ứng yêu cầu tải trọng hoặc độ bền thì chi phí bảo trì cũng khác nhau.
Ví dụ dễ thấy nhất là 1 chiếc xe máy chạy trên đường nhựa bằng phẳng với 1 chiếc tương tự chạy trên đường nhiều ổ gà. Thì cái xe chạy trên đường nhiều ổ gà sẽ nhanh hỏng hơn cái xe kia.
 

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
6,871
Động cơ
339,698 Mã lực
Tuổi
44
Nghĩ vô cảm thì may quá em éo sống Sài gòn. Lãnh đạo Sài gòn, Báo ở Sài gòn nó còn ôm ấp Nhật như vậy thì ngu ráng chịu thôi.
 

namphong12

Xe lăn
Biển số
OF-196133
Ngày cấp bằng
28/5/13
Số km
11,833
Động cơ
252,351 Mã lực
Nơi ở
Vũng Tàu
Các cụ cho em hỏi. Mỗi cái gối dầm của cầu này bằng cao su hay tất cả các cây cầu khác cũng đều làm bằng cao su. Sao không làm bằng chất liệu khác(sắt, gỗ, bê tông) mà phải làm bằng cao su?
 

Euro2CityStar

Xe lăn
Biển số
OF-345955
Ngày cấp bằng
9/12/14
Số km
12,035
Động cơ
396,386 Mã lực
Nơi ở
Quân khu bàn phím
Hình đây là lần đầu lãnh đạo chính phủ tới thăm cụ nhỉ. Trước đây toàn thấy đập bàn đập ghế ở CL-HĐ mà 2 cái dự án này ko thấy các bác đập cái gì.
bình thường
CP không phải chủ đầu tư
thuộc về địa phương
 

Euro2CityStar

Xe lăn
Biển số
OF-345955
Ngày cấp bằng
9/12/14
Số km
12,035
Động cơ
396,386 Mã lực
Nơi ở
Quân khu bàn phím
Khi nghiên cứu sâu về 2 đoàn tàu ngược chiều tốc độ cao, thì bên cạnh khoảng cách 2 đường ray, còn cái thiết kế mũi tàu cũng rất quan trọng.
Thằng CL- HD vừa cách nhau xa, vừa có mũi vát thì quả nhiên chẳng có vấn đề gì.
Còn thằng BT-ST khoảng cách hẹp giữa 2 ray, lại có cái mũi tàu bèn bẹt thì rất đáng lưu tâm. Phải có thử nghiệm thực tế mới kết luận, nhưng em hơi lo vụ này, có khả năng trật bánh đấy.
trật bánh là do cụ này
 

Cartoner

Xe điện
Biển số
OF-191168
Ngày cấp bằng
24/4/13
Số km
4,853
Động cơ
1,281 Mã lực
Trong buổi trả lời chất vấn trước quốc hội, anh Thể bộ chưởng đã nói trước quốc hội: "Đang lập dự án đường sắt tốc độ cao, với định hướng chỉ xây dựng đường sắt chở người tốc độ cao, còn chở hàng sẽ dùng hệ thống đường sắt hiện tại. Cố gắng xin bộ chính chị thông qua trong nhiệm kỳ này."
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top