- Biển số
- OF-780226
- Ngày cấp bằng
- 11/6/21
- Số km
- 58
- Động cơ
- 16,635 Mã lực
- Tuổi
- 43
Lobby của Nhật hơi bị ra gì đấy, nên báo viết có lợi cho nhà thầu không phải là chuyện mới có nữa.
Không đâu cụ, ai dám ký nếu có đe doạ an toàn?Tình hình là dễ cứ thế mà chạy tàu, vụ này sẽ vào quên lãng chăng?
Em thấy báo tàu nhanh có bài về đợt tàu mới về chỉ hiện bình luận khi nào chạy, khi nào thử nghiệm... Còn bình luận về gối trượt rơi bị lọc.
Em hoàn toàn đồng ý với cụ, VN cần có 1 system integrator, là một nhà thầu đủ năng lực đứng đầu một dự án. Nếu không sẽ còn bị "bạn" làm thịt dài hạn.Chính ra chúng ta phải chuẩn bị trước, đào tạo bài bản trước một lớp kỹ sư có thể nắm bắt hiểu biết về metro để có thể làm chủ món này.
Trước đây món cầu đúc hẫng cân bằng và cầu dây văng thì không khó, ta chỉ cần theo dự án là có thể học được luôn công nghệ, vì chúng ta có sẵn nền tảng rồi.
Còn hiện nay, nền tảng đường sắt của ta bị chậm nhịp so với thế giới rất lâu, nên chúng ta phải học hỏi bài bản từ đầu, chứ cho theo dự án ngay thì lại dở.
Ví dụ như ông abcz đi, cũng Đại học Giao thông ngành Đường sắt ra, cho theo hết đường sắt cao tốc bắc nam (lập bcnctkt), đường sắt CL-HD,... nhưng không hiểu được công nghệ, lâu ngày tích tụ chán nản, thành ra nảy sinh tâm lý phản kháng, lên đủ mọi diễn đàn viết bêu xấu linh tinh. Mấy thành phần xấu lại lấy đó làm bằng chứng để ra sức dèm pha, thêm cả mấy đài VOV, VTC mời chiên za tào lao cố tình định hướng nữa.
Em vốn chả phải dân đường sắt, nhưng từ khi phát hiện ông abcz luyên thuyên trên các diễn đàn là em phải học đường sắt bài bản từ đầu. Càng học em càng nhận thấy Việt Nam thiếu hụt chuyên gia đường sắt thật sự. Mấy công ty như TEDI, TEDI South, TRICC thì cũng không có chuyên gia về đường sắt đô thị và đường sắt tốc độ cao luôn. Vì còn yếu như vậy nên bị nước ngoài gài hàng là rất dễ, chất lượng dự án chưa tương xứng số tiền bỏ ra, thậm chí còn bị cài ở tầm quy hoạch nữa.
Cũng có đấy cụ. Tầm những năm 2004, 2005, để đón đầu lĩnh vực mới trường ĐH Giao thông có cử mấy khóa sinh viên sang học về metro, đường sắt đô thị tại Nga, toàn những sinh viên giỏi theo diện học bổng của NN. Nhưng khi đào tạo xong, sau khi về nước theo em biết thì hình như mỗi đứa một phương, không đứa nào làm trong ngành đường sắt thì phải. Vì ngành đường sắt đói quá, không thu hút được nhân lực.Chính ra chúng ta phải chuẩn bị trước, đào tạo bài bản trước một lớp kỹ sư có thể nắm bắt hiểu biết về metro để có thể làm chủ món này.
Trước đây món cầu đúc hẫng cân bằng và cầu dây văng thì không khó, ta chỉ cần theo dự án là có thể học được luôn công nghệ, vì chúng ta có sẵn nền tảng rồi.
Còn hiện nay, nền tảng đường sắt của ta bị chậm nhịp so với thế giới rất lâu, nên chúng ta phải học hỏi bài bản từ đầu, chứ cho theo dự án ngay thì lại dở.
Ví dụ như ông abcz đi, cũng Đại học Giao thông ngành Đường sắt ra, cho theo hết đường sắt cao tốc bắc nam (lập bcnctkt), đường sắt CL-HD,... nhưng không hiểu được công nghệ, lâu ngày tích tụ chán nản, thành ra nảy sinh tâm lý phản kháng, lên đủ mọi diễn đàn viết bêu xấu linh tinh. Mấy thành phần xấu lại lấy đó làm bằng chứng để ra sức dèm pha, thêm cả mấy đài VOV, VTC mời chiên za tào lao cố tình định hướng nữa.
Em vốn chả phải dân đường sắt, nhưng từ khi phát hiện ông abcz luyên thuyên trên các diễn đàn là em phải học đường sắt bài bản từ đầu. Càng học em càng nhận thấy Việt Nam thiếu hụt chuyên gia đường sắt thật sự. Mấy công ty như TEDI, TEDI South, TRICC thì cũng không có chuyên gia về đường sắt đô thị và đường sắt tốc độ cao luôn. Vì còn yếu như vậy nên bị nước ngoài gài hàng là rất dễ, chất lượng dự án chưa tương xứng số tiền bỏ ra, thậm chí còn bị cài ở tầm quy hoạch nữa.
0 rõ cụ có phải dân GT 0, nếu có thì nhẽ cụ hiểu cả cái ngành này thiếu nhân lực cụ ah. Cả lớp em 50 người giờ còn đúng 1 người theo ngành này vì nhà có lực ở Tỉnh, còn lại tất cả các mảng từ xây dựng cơ bản, quy hoạch, vận tải đều hẹo hết. Thằng bạn em làm trong 1 cơ quan tư vấn chiến lược cho Bộ, làm đủ dự án tây tàu, đi học nước ngoài về còn bếch mông chạy vì bảo đói quá. Em khá hơn đa phần cả lớp vì có ngoại ngữ và làm dự án vốn nước ngoài mà cũng 0 chịu nổi, phải chuyển ngành.Chính ra chúng ta phải chuẩn bị trước, đào tạo bài bản trước một lớp kỹ sư có thể nắm bắt hiểu biết về metro để có thể làm chủ món này.
Trước đây món cầu đúc hẫng cân bằng và cầu dây văng thì không khó, ta chỉ cần theo dự án là có thể học được luôn công nghệ, vì chúng ta có sẵn nền tảng rồi.
Còn hiện nay, nền tảng đường sắt của ta bị chậm nhịp so với thế giới rất lâu, nên chúng ta phải học hỏi bài bản từ đầu, chứ cho theo dự án ngay thì lại dở.
Ví dụ như ông abcz đi, cũng Đại học Giao thông ngành Đường sắt ra, cho theo hết đường sắt cao tốc bắc nam (lập bcnctkt), đường sắt CL-HD,... nhưng không hiểu được công nghệ, lâu ngày tích tụ chán nản, thành ra nảy sinh tâm lý phản kháng, lên đủ mọi diễn đàn viết bêu xấu linh tinh. Mấy thành phần xấu lại lấy đó làm bằng chứng để ra sức dèm pha, thêm cả mấy đài VOV, VTC mời chiên za tào lao cố tình định hướng nữa.
Em vốn chả phải dân đường sắt, nhưng từ khi phát hiện ông abcz luyên thuyên trên các diễn đàn là em phải học đường sắt bài bản từ đầu. Càng học em càng nhận thấy Việt Nam thiếu hụt chuyên gia đường sắt thật sự. Mấy công ty như TEDI, TEDI South, TRICC thì cũng không có chuyên gia về đường sắt đô thị và đường sắt tốc độ cao luôn. Vì còn yếu như vậy nên bị nước ngoài gài hàng là rất dễ, chất lượng dự án chưa tương xứng số tiền bỏ ra, thậm chí còn bị cài ở tầm quy hoạch nữa.
Sau khi mày mò một hồi thì có lẽ em đã hiểu tại sao gối rớt. Em xin hiến kế để nếu ông chủ đầu tư có đọc được thì có cách mà sửa.
Cái dầm này thiết kế cũng chẳng có vấn đề gì lắm. Nhưng khi kết hợp với ụ chống xô và gối cao su lại ra vấn đề.
1. Chắc chắn sẽ không chọn cách làm lại dầm rồi vì rất tốn kém và mất thời gian, nên phương án này bỏ qua.
2. Giữ cái gối lại ở trên trụ bằng cách cố định nó với trụ hoặc làm cái chặn thì là hạ sách. Tuy nó không rớt nhưng vẫn bị xáo động trong phạm vi chặn, hoặc tích lũy lực khi bị cố định dẫn đến nhanh phải thay gối hơn.
Về sau cộng dồn chi phí bảo trì, bảo dưỡng thì lại lớn quá.
2. Cách tốt hơn là thay hẳn một loạt gối cầu hoặc gối chậu như CL-HĐ. Tất nhiên phải làm thế nào để thằng thiết kế dầm và thằng thiết kế trụ (bao gồm gối, bệ kê gối, ụ chống xô) cùng phải bỏ tiền.
Thay xong rồi thì có thể yên tâm ngủ ngon.
3. Cách tuyệt cú mèo là ép thằng xây cái này phải bảo hành suốt vòng đời sản phẩm. Cứ lỗi gì là nó phải thay thế, sửa chữa. Tất nhiên phải có khoản bảo lãnh ngân hàng, và cái này phải cầm đằng chuôi. Ví dụ phải cầm 100 năm, cứ 1 năm trôi qua không vấn đề gì thì trả lại cho nó ít tiền.
Xin chúc mừng lần nữa nha.Gần năm trước em cũng dự là không sửa lại dầm đâu. Còn hạ sách sẽ chỉ gia cố cái gối.
Tuy nhiên như vậy là LẦN ĐẦU TIÊN TRONG LỊCH SỬ ĐƯỜNG SẮT ĐÔ THỊ GIA CỐ LỒNG THÉP GỐI CAO SU.
Xin chúc mừng.
PS: Cụ có thể bật mí nghiệm thu lắp đặt dầm theo tiêu chuẩn nào không vậy. Cụ có tên tiêu chuẩn thì tốt quá.
Giờ có ồn hơn quy định thì cũng phải dùng thôi .Lên báo rồiNhững phương tiện nào sắp được miễn, giảm thủ tục đăng kiểm?
50 loại phương tiện, thiết bị sản phẩm công nghiệp GTVT được cắt giảm hoặc đơn giản thủ tục kiểm tra chứng nhận kiểm định.www.baogiaothong.vn
Hôm nay nhìn kỹ lại thì em giải thích thêm tại sao cái này ưu điểm hơn dán gối. Vì nó dùng bu lông bắt vít nên tháo lắp sẽ nhanh hơn. Tức là Jap cũng lường trước là sẽ phải thay gối liên tục nên dùng kiểu bu lông - vít này.Bây giờ em nhìn kỹ lại hình này, phát hiện ngoài gối gắn camera ra thì gối còn lại (phía xa) cũng được "nhốt" trong cái lồng thép
Vậy em đoán họ sẽ kiên quyết không nhận thiết kế sai đâu. Họ sẽ không thiết kế lại hoặc thay thế gối đủ chịu lực. Họ sẽ dùng giải pháp tình thế là "nhốt" hết tất cả gối lại, không cho chạy nữa.
Cảm quan thì đánh giá giải pháp này ưu điểm hơn giải pháp dán gối của thiên tài nào đó. Có khi đạt giải Nobel đấy vì trên thế giới lần đầu tiên thấy như vậy đấy.
Chất lượng sản phẩm đi xuống, mà dịch vụ cũng kém.Nói chung mảng đường sắt Nhật thua TQ đứt đuôi rồi. Giờ cố mà bán giá cao và quảng cáo sản phẩm tinh thần chất lượng Nhật thôi. Mà chất lượng Nhật giờ đi xuống thảm hại.
chất lượng nhậtCái depot nhìn rộng mà cái bãi đỗ tàu lại không làm mái che thì kém hơn 2 thằng CL-HD, N-gHN nhỉ
thực ra mái che cũng k cần thiết vì lớp sơn của tàu nó cũng chống đc mưa nắng r. ô tô cũng vậy để ngoài trời có sao đâuCái depot nhìn rộng mà cái bãi đỗ tàu lại không làm mái che thì kém hơn 2 thằng CL-HD, N-gHN nhỉ
Cái mái che này nằm trong chương trình "nâng cao năng lực vận hành và bảo dưỡng hệ thống" cụ ơi. Cắt giảm hạng mục này để cắt giảm tổng mức đầu tư cho thành phố. Người Nhật họ có tinh thần tiết kiệm cho thành phố như vậy là rất đáng quý, nhờ vậy mà tổng mức đầu tư dự án chỉ ở mức 2 tỷ $. Nếu đưa hết các option hiện đại như Tàu thì tổng mức đầu tư phải 3 tỷ $ mới đủ.Cái depot nhìn rộng mà cái bãi đỗ tàu lại không làm mái che thì kém hơn 2 thằng CL-HD, N-gHN nhỉ
Khu Depot còn là nơi để các nhân viên kỹ thuật kiểm tra lại từng đoàn tàu sau mỗi ngày vận hành. Thử hỏi từng đấy con người, ngày nào cũng phải lặp đi lặp lại công việc kiểm tra tàu hàng đêm thì có chỗ che mưa, che gió cho đàng hoàng là cần thiết chứ cụ.thực ra mái che cũng k cần thiết vì lớp sơn của tàu nó cũng chống đc mưa nắng r. ô tô cũng vậy để ngoài trời có sao đâu
Sao em nhìn nó giống Ngón cái nhỉ, mà chả biết Up hay Down nữa...
Bến Thành - Suối Tiên một mình chơi một kiểu, trần như nhộng, thế đất mang biểu tượng Victory.
View attachment 7103314