- Biển số
- OF-799261
- Ngày cấp bằng
- 4/12/21
- Số km
- 3,115
- Động cơ
- 188,333 Mã lực
Ko sống tiếp thì làm sao giờ ạÔi giời các cụ cứ khéo lo vẽ chuyện. Dân tộc này thích nghi cực tốt, cỡ nào cũng vẫn sống tiếp được nhé!
Ko sống tiếp thì làm sao giờ ạÔi giời các cụ cứ khéo lo vẽ chuyện. Dân tộc này thích nghi cực tốt, cỡ nào cũng vẫn sống tiếp được nhé!
Nó còn ngầm ý của PVN nữa cụ akPG muốn giữ nhận diện thương hiệu mà thay tên về Thịnh (vượng) với Phát (triển) thì dớp phết đấy hehe.
Theo e nên đổi thành Promotion Gơn hoặc Phồn thực (Prosperities) và Lớn lên (Growth)
một trường hợp nữa là NH Đại chúng (P.V.com.Bank) nếu t.inh dịch chuẩn thì phải là Vietnam Public... nhưng lại bị ông Việt nam Thịnh vượng chiếm mất sóng rồi, nhẽ đặt thế thành ra ngân hàng con của nó... nên để giữ cái tiếp đầu ngữ PV thì đặt cái tên hơi khiên cưỡng hồi e còn ở ngoài e phải nghĩ mấy ngày đêý
Suy nghĩ vậy tích cực nhưng chưa chắc đã là lời giải xác đáng cụ ạ. Mà phải bám theo mục tiêu xã hội phát triển, thịnh vượng. Còn lựa chọn nào cũng sẽ có mặt trái, hiệu ứng phụ của nó.Một đồng nghiệp người Singapore của tôi nói rằng: Ông Lý Quang Diệu bảo vệ quyền lợi cho 98% dân số và đàn áp (bất công luôn) 2% còn lại. Và dân Sing họ chấp nhận chuyện đó.
Ngay ngày nay.
Truyền thống Á Đông đó đang được anh Tập phía Bắc, anh Lý ở Sing thực hiện nhuần chuyễn và nước họ giàu to, dân họ sướng tợn. Vì dân Á Đông không sống bằng con người cá nhân. Họ sống theo gia tộc, đoàn hội, nhóm. Một người có thể chịu tội thay cho cả nhà.
Vì thế, để trị quốc với kiểu dân này, phải trị cả nhà.
Còn về cách cai trị kiểu phong kiến, cụ có thể tham khảo cách người Thái Lan trị tội khi quân ngay hôm nay. Tử hình luôn.
Chính kỷ cương phép nước như cách nửa dơi nửa chuột của mình mới là loạn. Dân thì còn hoang dã, tham lam như thú mà cung cách quản lý thì Âu không ra Âu, Á chẳng ra Á.
Nên con voi mới chui lỗ kim.
...
Nói thêm: chủ nghĩa cá nhân mà nhiều cụ tưởng nhầm là "đi lên văn minh" chính thực ra là đi xuống hố cả nút. Khi tất cả bất chấp quyền lợi, cảm xúc của kẻ khác, vơ vét cho đầy túi tham của mình, chưa bị bắt thì còn là đại gia chính là mồ chôn thế giới này.
Chủ nghĩa gia đình (tạm gọi vậy đi) thực ra đã có sẵn. Nếu Nhà nước ta khai thác khéo, có thể dùng gia đình để kiềm soát tham vọng cuồng loạn của cá nhân, không phải bằng chỉ gia phong, mà còn là quốc pháp, nếu tuyên bố rõ:
- Ở nước VN, gia đình là tế bào của xã hội.
- Ở nước VN, mỗi cá nhân gắn kết không chỉ ở khía cạnh thiêng liêng, mà còn trên thực tế về pháp luật với gia đình của mình.
- Vì gia đình là giá trị cao nhất ở nước VN chứ không phải từng cá nhân riêng lẻ, nếu các thành viên của gia đình được hưởng chung thành quả mà mỗi thành viên gia đình mang lại, thì đồng thời phải chịu chung trách nhiệm với từng thành viên gia đình, nếu thành viên ấy làm phương hại đến lợi ích xã hội (xét các tội danh cụ thể, mức độ cụ thể).
Nếu pháp luật quy định như thế, cụ yên tâm đi, người kiểm soát cụ chính là con, cháu cụ, không cần đến cán bộ. Cụ cứ làm việc, nhưng không còn quyền bất khả xâm phạm kiểu "các con không cần biết bố làm gì, miễn cầm tiền của bố mà tiêu là được" nữa rồi. Mỗi khi cầm tiền của bố, phải bảo đảm tiền ấy sạch. Vì nếu không, một ngày bố bị bắt đi tù như chị Lan, thì con không làm gì, cũng phải è lưng ra trả nợ thay bố. Cho đến hết nợ.
Đó mới mới là sự sòng phẳng.
Còn nếu con không dính líu, không nhận đầu tư từ bố, lý lịch rõ ràng sạch sẽ, thì không sao. Nhưng hễ có bất cứ khoản tiền nào "bỗng dưng rửa được" thì toàn bộ tội trạng đó sẽ ập về, nguyên đai nguyên kiện. Vậy là "lấy con mà trị cha", thay vì "hy sinh đời bố, củng cố đời con".
Trị quốc phải thế.
Và vâng tất nhiên còn cách khác. Cứ từ từ.
Đấy là người Nông Dân họ sống theo kiểu tự cung tự cấp, chứ họ mà vẫn phải cho con cái ra thành phố học, hay đi chữa bệnh hay xây nhà, mua thiết bị vật tư sản xuất .......... Họ sẽ biết nhau ngay.Dạ
Thực tế là kêu ca khó khăn này nọ thì đều là những "ông chủ, ông giám đốc" thôi ạ.
Chứ tình hình là bà con nông dân đang sống khá là yên ổn.
Kể cả công nhân cũng thế. Dù khó khăn hơn, nhưng đời sống của họ không đi xuống đâu. Có thể là phần tích lũy trước đây một thì giờ còn nửa hoặc không. Họ vẫn đi xe ấy, ở nhà ấy, ăn đồ ăn ấy, con cái học trường ấy.... Bởi cuộc sống với họ là tiền triệu, tiền trăm mà thôi.
Chỉ có các "ông chủ" đang kiếm bẫm tỷ nọ tỷ kia, hết xe sang này đến xe sang kia, ăn nhậu tơi bời..... giờ chỉ còn kiểm chừng 1/10 - 2/10 chỗ ngày xưa thì gào lên thôi.
Ví dụ cũng là nuôi hải sản nhé, những người dân nuôi tôm nuôi ngao... mỗi năm kiếm dăm ba trăm thì giờ họ vẫn yên ổn kiếm dăm ba trăm, cuộc sống vẫn tăng trưởng ở mức dăm ba phần trăm. Còn những ông kêu gào là tau nuôi tôm hùm trước lời lãi cả tỷ mỗi năm còn ít, giờ ế quá, giá còn còn có nửa (nhưng tính ra vẫn chưa lỗ nhé)
Cụ cứ ba hoa, cứ cho là lưu kho được hết mẫu ADN của hàng chục, hàng trăm triệu dân đi.Thế cụ nghĩ lấy mẫu ADN của cụ lưu kho khó lắm à?
Vừa rồi 20/11 ngồi với mấy hiệu trưởng C1,2 ở mấy quận rất đông dân của HN, các chị ấy bảo học sinh xin về quê nhiều, thấm đòn suy thoái không trụ được. Chả biết nhiều là bao nhiêu!con cái học trường ấy.... Bởi cuộc sống với họ là tiền triệu, tiền trăm mà thôi.
"Sống tiếp được" thì dễ, vượt bẫy trung bình mới khó (cả cá nhân và dân tộc)Ôi giời các cụ cứ khéo lo vẽ chuyện. Dân tộc này thích nghi cực tốt, cỡ nào cũng vẫn sống tiếp được nhé!
Sau cơn bão này nhiều f1 đang vừa đứng vừa run. Gỡ được mqh sân trước sân sau ra cần rất nhiều thời gianThế hệ các bác các chú chưa vượt qua Ba cú sập sàn trước là Nước hoa Thanh Hương (1990), Epco Minh Phụng (1997), ngân hàng không đồng (2011) đều do thế hệ F1 cầm lái vượt qua.
Cú sập sàn bds 2022 2023 này chủ doanh nghiệp, ngân hàng phần lớn vẫn là Thế hệ F1, đan xen với thế hệ F2. Và chưa vượt qua (thậm chí chưa biết phải "đáy" chưa?). Tất nhiên không sợ, vẫn sẽ hồi phục thôi, chỉ là hồi phục nhanh hay chậm có vượt qua bẫy trung bình không thôi.
F1 như các cụ Trần Mộng Hùng ACB năm nay 70 tuổi, Đỗ Minh Phú Doji TPBank 70 tuổi, Dương Công Minh Him Lam Sacombank 63 tuổi, Đặng Văn Thành TTC 63 tuổi, Đỗ Quang Hiển SHB T&T 61 tuổi, Nguyễn Đăng Quang Masan 60 tuổi. Tầm 2030 thế hệ này mới "về vườn" hiện nay nhiều người vẫn trực tiếp cầm lái, hay thái thượng hoàng như Trần Mộng Hùng
F2 hoặc 1,5 như cụ Phạm Nhật Vượng mới 55 tuổi, đến 2030 vẫn còn xuân; hay Hồ Hùng Anh mới 53 tuổi. Một số cụ thế hệ thứ 2 tự khởi nghiệp thì tèo rồi như Trịnh Văn Quyết FLC (48 tuổi). Đỗ Anh Tuấn Sunshine (48 tuổi) hay nhiều người thế hệ thứ 2 khác cũng đang rất khó khăn.
F2 thực thụ (kế thừa, không phải khởi nghiệp) như Đặng Hồng Anh (con Đặng Văn Thành), Trần Hùng Huy (con Trần Mộng Hùng), Đỗ Minh Đức (con Đỗ Minh Phú) vẫn chưa thật sự cầm lái.
Thế hệ 9x như Jochi có thể coi thế hệ F3 chúc thành công làm chủ 1 tổ chức tài chính, doanh nghiệp cùng phấn đấu thi đua với thế hệ F2, chứ thực tế hiện nay F2 là thấy thua F1 rõ rồi đó chưa hơn được
Mình thấy đợt mà xảy ra Vinashine, Vinaline , rồi 12 vụ đại án , Thấy chúng ta vật vã mới vượt qua được , Mà phần lớn đều nhận định kéo lùi lại cả sự phát triển. Mà các vụ đại án đấy nhiều dự án vẫn còn sửa sai để khắc phục được. Đấy vụ SCB này quy mô to chả kém , mà khả năng sửa sai khắc phục bằng không, nên bào kéo lùi cả sự phát triển của dân tộc chả có gì sai.Không nên bi quan quá, trong vòng 30 năm trở lại đây Việt Nam cũng mới chỉ có hơn chục vụ suy yếu và đổ vỡ ngân hàng thôi.
- 7 ngân hàng bị suy yếu vì TMP.
- 3 ngân hàng suy yếu sáp nhập với nhau (SCB, TNB, FCB).
- 5 ngân hàng vào diện kiểm soát đặc biệt (SCB, DAB, CBBank, OceanBank, GPBank).
Bên Nhật còn đổ vỡ ngân hàng bùm bụp (182 ngân hàng đổ vỡ trong 30 năm).
Trước đây, lãi suất tiền gửi của các ngân hàng Nhật Bản giao động rất nhỏ quanh mức 0%.Cụ cho hỏi thêm: Bên Nhật gửi tiền vào ngân hàng lãi xuất 0% hay thế nào? Có lúc đọc báo em nghe bảo gửi tiền tại Nhật vào ngân hàng còn mất thêm tiền?
Bạn phải qua cái thời Vinashin mới rõ mức độ mất mát nó thế nào.
Lại chuẩn bị có một thế hệ rồng rắn dắt nhau đi ...
Thế hệ các bác các chú chưa vượt qua Ba cú sập sàn trước là Nước hoa Thanh Hương (1990), Epco Minh Phụng (1997), ngân hàng không đồng (2011) đều do thế hệ F1 cầm lái vượt qua.
Cú sập sàn bds 2022 2023 này chủ doanh nghiệp, ngân hàng phần lớn vẫn là Thế hệ F1, đan xen với thế hệ F2. Và chưa vượt qua (thậm chí chưa biết phải "đáy" chưa?). Tất nhiên không sợ, vẫn sẽ hồi phục thôi, chỉ là hồi phục nhanh hay chậm có vượt qua bẫy trung bình không thôi.
F1 như các cụ Trần Mộng Hùng ACB năm nay 70 tuổi, Đỗ Minh Phú Doji TPBank 70 tuổi, Dương Công Minh Him Lam Sacombank 63 tuổi, Đặng Văn Thành TTC 63 tuổi, Đỗ Quang Hiển SHB T&T 61 tuổi, Nguyễn Đăng Quang Masan 60 tuổi. Tầm 2030 thế hệ này mới "về vườn" hiện nay nhiều người vẫn trực tiếp cầm lái, hay thái thượng hoàng như Trần Mộng Hùng
F2 hoặc 1,5 như cụ Phạm Nhật Vượng mới 55 tuổi, đến 2030 vẫn còn xuân; hay Hồ Hùng Anh mới 53 tuổi. Một số cụ thế hệ thứ 2 tự khởi nghiệp thì tèo rồi như Trịnh Văn Quyết FLC (48 tuổi), Đỗ Anh Tuấn Sunshine (48 tuổi) hay nhiều người thế hệ thứ 2 khác cũng đang rất khó khăn.
F2 thực thụ (kế thừa, không phải khởi nghiệp) như Đặng Hồng Anh (con Đặng Văn Thành), Trần Hùng Huy (con Trần Mộng Hùng), Đỗ Minh Đức (con Đỗ Minh Phú) vẫn chưa thật sự cầm lái.
Thế hệ 9x như Jochi có thể coi thế hệ F3 chúc thành công làm chủ 1 tổ chức tài chính, doanh nghiệp cùng phấn đấu thi đua với thế hệ F2, chứ thực tế hiện nay F2 là thấy thua F1 rõ rồi đó chưa hơn được
Ôi giời các cụ cứ khéo lo vẽ chuyện. Dân tộc này thích nghi cực tốt, cỡ nào cũng vẫn sống tiếp được nhé!
"Sống tiếp được" thì dễ, vượt bẫy trung bình mới khó (cả cá nhân và dân tộc)
Sau cơn bão này nhiều f1 đang vừa đứng vừa run. Gỡ được mqh sân trước sân sau ra cần rất nhiều thời gian
Hoàn cảnh nó thôi thúc nhà nhà ngành ngành làm bđs và chị ấy đi sớm và đi mạnh nghĩ lớn quá lớn nên nghĩ ra nhiều chiêu độc hiểm vậy, nhưng những chiêu đó là của chị hay do các tay to khác nghĩ ra và đưa cho chị làm thì em chệuMình thấy đợt mà xảy ra Vinashine, Vinaline , rồi 12 vụ đại án , Thấy chúng ta vật vã mới vượt qua được , Mà phần lớn đều nhận định kéo lùi lại cả sự phát triển. Mà các vụ đại án đấy nhiều dự án vẫn còn sửa sai để khắc phục được. Đấy vụ SCB này quy mô to chả kém , mà khả năng sửa sai khắc phục bằng không, nên bào kéo lùi cả sự phát triển của dân tộc chả có gì sai.
Cụ cứ lo bò trắng răng không sao đâu chỉ một số thôi; tư nhân có sức phấn đấu và chống chịu ghê lắm dù tèo cũng không ít. Rồi còn các tỷ phú người Việt ở nước ngoài mình vẫn chưa hút được về như Trần Group Management LLC của cụ Trần Đình Trường vì các cụ ấy thấy rủi ro nhiều quá không chọi lại các đại gia bds trong nước. Khi nào môi trường đủ tốt khả năng các cụ ấy (hoặc con cháu) sẽ về?Sau cơn bão này nhiều f1 đang vừa đứng vừa run. Gỡ được mqh sân trước sân sau ra cần rất nhiều thời gian
Dạ
Phát triển bằng thực lực mới bền vững và chắc chắn.
Chứ kiểu phát triển bong bóng, làm mầu làm mè thì kiểu gì rồi cũng chết ạ.
Ví dụ thời Vinashin, thực lực chúng ta có gì để làm đóng tàu đâu ngoài không khí và mồ hôi- máu-nước mắt của người công nhân, còn tất cả đi mua, đi thuê hết. Nên nhưng ông đóng tàu mau nổi thì mau tàn, còn những ông có truyền thống, họ cũng phát triển nhưng không nhanh, không dồn dập hoặc "cắt lỗ" sớm và họ vẫn tồn tại cho đến ngày nay. Họ biết với năng lực của chúng ta chỉ có thể thì đóng tàu nhỏ, làm gia công.... và họ vẫn gồng gánh cùng nhau ung dung ạ.
Cũng cái thời đó và thời sau, lại ồ ạt nào là trồng mía làm đường, làm giấy, nhà nhà làm bia, làm xi măng lò đứng, làm nhà máy thép, làm khu công nghiệp, làm cảng biển, làm đánh bắt xa bờ, làm đường bot, làm xây dựng khu đô thị.... thì rồi cũng những ông ào bốc lên ào ào thì rồi chết sạch. Chỉ còn những anh mà họ thấy sức họ vậy, họ làm vậy thôi, họ chắt lọc từng cơ hội nhỏ nhoi... thì họ vẫn sống với cái nghề đó ạ.
Nôm na, đất nước ta, năng lực chỉ có thế, nguồn lực chỉ có thế.... thì cứ vui vẻ và cố gắng chắt bóp từng tý mà sống. Đứng mơ mộng sang nhà hàng xóm họ thế này, nhà xã bên họ thành rồng thành hổ.
Cả nhiều ngàn năm qua, chúng ta có lúc nọ lúc kia, nhưng có lúc nào xuất sắc mà giờ bứt phá ?
Một cậu học sinh lớp 1 học lực trung bình, cũng cố gắng lắm, chăm chỉ lắm, thầy cô bố mẹ hỗ trợ lắm... nhưng năng lực nó thế, sao bắt lớp 5 thành học sinh giỏi, lớp 10 đi thi quốc tế ạ ? Trong khi cùng lớp ấy, bạn nào đã top đầu thì năm nào bạn ấy chả top đầu.
Cụ cứ lo bò trắng răng không sao đâu chỉ một số thôi; tư nhân có sức phấn đấu và chống chịu ghê lắm dù tèo cũng không ít. Rồi còn các tỷ phú người Việt ở nước ngoài mình vẫn chưa hút được về như Trần Group Management LLC của cụ Trần Đình Trường vì các cụ ấy thấy rủi ro nhiều quá không chọi lại các đại gia bds trong nước. Khi nào môi trường đủ tốt khả năng các cụ ấy (hoặc con cháu) sẽ về?
Mình muốn hơn họ cụ ơiCụ ơi Thái ko đột phát vượt lên nổi nhưng bao giờ mình được như họ bây giờ hở cụ? GDP đầu người? cơ sở hạ tầng? Năng lực sản xuất?
Lại nhớ ngày xưa đi mua con giấc mơ toàn bao nhiêu vé
Chắc cụ fun thôi, chứ trẻ con nó cũng chẳng tin được thư ký với cấp dưới ăn hết tiền hối lộ, cấp trên thì trong veo, tiền ăn hối lộ giấu gậm giường.Đọc còm này của cụ, bất giác em thấy cái ảnh hơi có chút Lan Quyên
Sẽ dễ dàng và rẻ tiền nếu mọi chuyện được luật hóa. Chi phí làm từ khi sơ sinh bao giờ cũng rẻ hơn chạy đi tìm nghi phạm bắt nhốt về rồi test. Cứ mỗi trẻ sơ sinh ra đời, test luôn người được gọi là cha. Có thể không công công bố. Nhưng đưa vào ngân hàng dữ liệu quốc gia. Có 100 triệu tài khoản, có gì khó? Thực ra nó chỉ là bước mở rộng của tích hợp all in trên CCCD mà BCA đang làm thôi. Muốn là làm được.Cụ cứ ba hoa, cứ cho là lưu kho được hết mẫu ADN của hàng chục, hàng trăm triệu dân đi.
Thế cụ nghĩ việc check ADN của 1 cá thể xem trùng với mẫu ADN của ai mà dễ à ? Trừ việc CQ điều tra người ta check mẫu ADN phục vụ cho điều tra hình sự, chứ không ai người ta rảnh để làm cái việc như cụ tưởng tượng đâu.
Ngay cả ở các nước phát triển, việc check mẫu ADN của nghi phạm vụ án cũng chưa bao giờ là chuyện dễ dàng cả.
Nông dân k kêu vì họ k hiểu, vạn thịnh phát hay vĩ mô với họ quá cao xa mà chẳng hiểu gì, mà ai bảo đời sống công nhân k ảnh hưởng vậy ạ. Chắc cụ lâu k đọc báo nên vẫn bay trên mây.Dạ
Thực tế là kêu ca khó khăn này nọ thì đều là những "ông chủ, ông giám đốc" thôi ạ.
Chứ tình hình là bà con nông dân đang sống khá là yên ổn.
Kể cả công nhân cũng thế. Dù khó khăn hơn, nhưng đời sống của họ không đi xuống đâu. Có thể là phần tích lũy trước đây một thì giờ còn nửa hoặc không. Họ vẫn đi xe ấy, ở nhà ấy, ăn đồ ăn ấy, con cái học trường ấy.... Bởi cuộc sống với họ là tiền triệu, tiền trăm mà thôi.
Chỉ có các "ông chủ" đang kiếm bẫm tỷ nọ tỷ kia, hết xe sang này đến xe sang kia, ăn nhậu tơi bời..... giờ chỉ còn kiểm chừng 1/10 - 2/10 chỗ ngày xưa thì gào lên thôi.
Ví dụ cũng là nuôi hải sản nhé, những người dân nuôi tôm nuôi ngao... mỗi năm kiếm dăm ba trăm thì giờ họ vẫn yên ổn kiếm dăm ba trăm, cuộc sống vẫn tăng trưởng ở mức dăm ba phần trăm. Còn những ông kêu gào là tau nuôi tôm hùm trước lời lãi cả tỷ mỗi năm còn ít, giờ ế quá, giá còn còn có nửa (nhưng tính ra vẫn chưa lỗ nhé)
Vụ VTP lần này và còn vụ cái thể loại trái phiếu doanh nghiệp đểu đang lơ lửng là cuộc chơi sát ván oánh thẳng vào tầng lớp trung lưu và trí thức, những người khôn lắm ít dại, nhưng 1 cái dại bằng ba vạn lần cái khôn.
Tiến kiệm ở SCB coi như giải quyết xong, tiền trả ra thì cũng chỉ kiểu thêm gáo nước vào nồi cháo. Nhưng quả bom hẹn giờ Trái phiếu mới khó gỡ.