E nghĩ 2 big thì đạt TC rồi còn 2 fail thì bà con chưa chịu...Theo bác, thế này đã đủ tầm vóc 2 big 2 fail chưa vậy?
E nghĩ 2 big thì đạt TC rồi còn 2 fail thì bà con chưa chịu...Theo bác, thế này đã đủ tầm vóc 2 big 2 fail chưa vậy?
Cụ đếm số lượng ngân hàng sụp như thế là không công bằng rồi. Phải so tổng tài sản lúc nó sụp/GDP thì mới hình dung ra được mức độ khủng khiếp của nó.Không nên bi quan quá, trong vòng 30 năm trở lại đây Việt Nam cũng mới chỉ có hơn chục vụ suy yếu và đổ vỡ ngân hàng thôi.
- 7 ngân hàng bị suy yếu vì TMP.
- 3 ngân hàng suy yếu sáp nhập với nhau (SCB, TNB, FCB).
- 5 ngân hàng vào diện kiểm soát đặc biệt (SCB, DAB, CBBank, OceanBank, GPBank).
Bên Nhật còn đổ vỡ ngân hàng bùm bụp (182 ngân hàng đổ vỡ trong 30 năm).
Cháu chỉ động viên không nên quá bi quan với nhận định: "ảnh hưởng đến cả sự phát triển của dân tộc Việt".Cụ đếm số lượng ngân hàng sụp như thế là không công bằng rồi. Phải so tổng tài sản lúc nó sụp/GDP thì mới hình dung ra được mức độ khủng khiếp của nó.
Giống như Mỹ vừa rồi mấy ngân hàng thôn xóm sụp, chẳng ảnh hưởng moẹ gì hết, Phải cỡ như Credit Suisse sụp thì may ra mới so đc vụ con Lan này.
Mấy cái NH của tụi mẽo bị sụp gần đây. Thứ 1 là toàn tương đương cấp địa phương của nó thì xảy za như cơm bữa. Thứ 2 là nó minh bạch QL. Chớm âm vốn, mất thanh khoản test hỗ trợ ko đc là đã tính PA, mấy ngày cuối tuần nó đã xử lý xong số liệu, T2 đầu tuần là chốt chủ mới, liệm xong roài. Chứ có để đến lúc bốc mùi như SCB đâu. So về quy mô GDP làm gì có cửa với SCB đc...Cụ đếm số lượng ngân hàng sụp như thế là không công bằng rồi. Phải so tổng tài sản lúc nó sụp/GDP thì mới hình dung ra được mức độ khủng khiếp của nó.
Giống như Mỹ vừa rồi mấy ngân hàng thôn xóm sụp, chẳng ảnh hưởng moẹ gì hết, Phải cỡ như Credit Suisse sụp thì may ra mới so đc vụ con Lan này.
Năm 1995, 13 tổ chức tài chính ngân hàng của Nhật phá sản tổng khoản nợ khó đòi trên hệ thống toàn ngân hàng ước tính 70.000 tỷ Yên quy đổi ra USD thời đấy là 6.000 tỷ USD gấp rưỡi GDP của Nhật năm 1995 luôn. Ảnh hưởng đến nền kinh tế Nhật Bản mất hơn 20 năm đi ngang và giờ đi xuốngCụ đếm số lượng ngân hàng sụp như thế là không công bằng rồi. Phải so tổng tài sản lúc nó sụp/GDP thì mới hình dung ra được mức độ khủng khiếp của nó.
Giống như Mỹ vừa rồi mấy ngân hàng thôn xóm sụp, chẳng ảnh hưởng moẹ gì hết, Phải cỡ như Credit Suisse sụp thì may ra mới so đc vụ con Lan này.
Nói cho chuẩn thì SCB nó chết từ hồi sáp nhập từ 3 ngân hàng đã chết ạ. Em nghĩ lúc đấy có cụ tính dồn 3 con vào hố, 1 khâm liệm 1 lần cho tiện, mà không ngờ đội lái nhét sâm vào miệng rồi đốt trầm tưng bừng để cái xác đấy có vẻ vẫn sống và không bốc mùi.Mấy cái NH của tụi mẽo bị sụp gần đây. Thứ 1 là toàn tương đương cấp địa phương của nó thì xảy za như cơm bữa. Thứ 2 là nó minh bạch QL. Chớm âm vốn, mất thanh khoản test hỗ trợ ko đc là đã tính PA, mấy ngày cuối tuần nó đã xử lý xong số liệu, T2 đầu tuần là chốt chủ mới, liệm xong roài. Chứ có để đến lúc bốc mùi như SCB đâu. So về quy mô GDP làm gì có cửa với SCB đc...
Đây là lý do để đổ lỗi của những người con 8x của thế hệ "baby boomer" thôi. "Baby boomer" là những người Nhật sinh ra sau năm 1945, họ là những người làm nên sự thần kỳ của Nhật Bản, nhưng đến những năm 1990s họ bắt đầu bước vào tuổi già, thế hệ con của họ không kế tục được sự thần kỳ đó.Năm 1995, 13 tổ chức tài chính ngân hàng của Nhật phá sản tổng khoản nợ khó đòi trên hệ thống toàn ngân hàng ước tính 70.000 tỷ Yên quy đổi ra USD thời đấy là 6.000 tỷ USD gấp rưỡi GDP của Nhật năm 1995 luôn. Ảnh hưởng đến nền kinh tế Nhật Bản mất hơn 20 năm đi ngang và giờ đi xuống
Post để đưa ra thông tin cho cụ nghiasup biết Nhật vỡ nợ thời điểm đấy so GDP khủng khiếp hơn quả SCB này nhiều thôi eĐây là lý do để đổ lỗi của những người con 8x của thế hệ "baby boomer" thôi. "Baby boomer" là những người Nhật sinh ra sau năm 1945, họ là những người làm nên sự thần kỳ của Nhật Bản, nhưng đến những năm 1990s họ bắt đầu bước vào tuổi già, thế hệ con của họ không kế tục được sự thần kỳ đó.
Nếu không có đổ vỡ của "bong bóng tài sản" những năm 1990s thì kinh tế Nhật vẫn đi xuống (nhưng chậm hơn nếu không bị vỡ bong bóng). Cháu đang sống ở Nhật được 7 năm, cứ nói chuyện về kinh tế đi xuống là thế hệ 8x Nhật Bản lại lôi cái lý do vỡ bong bóng 1995 để đổ lỗi (trong khi hậu quả sau năm 1945 còn nặng hơn mà cha mẹ của họ vẫn bật lên được).
Nhưng AGI thời tới cụ cũng không cản được OpenAI mới có đột phá về AGI trong chương trình Q*, AI có thể tự đẻ ra chiến thuật suy đoán để giải toán (khác với trí tuệ nhân tạo dùng thuật toán do con người định ra để giải toán).Cụ sa quá sâu vào trường phái không tưởng.
Đôi khi, chút ít quà cáp là động lực thúc đẩy công việc, kiếm chác để hơn người nó làm cho tâm trạng kiêu hãnh... tất nhiên những thứ đó xấu xa khi nhìn dưới kính hiển vi đạo đức.
Song, xã hội đi lên được nhờ đấu tranh, cái xấu sinh ra rồi bị luật pháp trừng trị đè bẹp, rồi lại cái xấu khác sinh ra rồi lại bị đè bẹp cứ vậy mà xã hội vận hành đi lên từng bước.
Trong kinh tế thì lạm phát, phá giá đồng tiền, trợ cấp để xuất khẩu... là những thứ làm cho nội lực nền kinh tế xấu đi, đời sống người lao động kém đi nhưng lăng kính khác, góc nhìn khác lại là động lực phát triển nền kinh tế, có lợi cho xuất khẩu.
Nước nào trên thế giới này không tiêu cực, không tham nhũng? Trả lời: Không!
Tội phạm kinh tế có trước hay biện phạp phòng chống có trước?, Tội phạm.
Vậy, coi như những mặt xấu xa luôn lấp ló tồn tại trong xã hội loài người, chỉ cần khống chế nó không đến mức gây ra thảm họa đổ vỡ xã hội là được.
Nếu triệt tiêu hoàn toàn mọi tiêu cực, xã hội không còn tranh đấu, xã hội tự nó mất đi, loài người không còn động lực, khi đí chỉ là những thuật toán của Trí tuệ nhận tạo AI thống trị trái đất, AI quản lý chuẩn mực, khuôn phép cho tất cả mọi người.
Trái đất u ám, nền văn minh này dừng lại, loài khác lên làm chủ trái đất thay loài người, đó có thể là các thân thể nhân bản gen khỏe mạnh với trí tuệ nhân tạo giữ linh hồn.
Thật buồn.
bắt mai thúy của chị Lan lại kéo theo anh cầm đồ Nguyễn Cao Trí. tai bay vạ gió mất sạch cả 4 dự án, kê biên gần chục bđs, kéo theo cả mấy bác ttcp, địa chính, thanh tra Đà lạt, vụ trưởng vpcp vào trại!Nói cho chuẩn thì SCB nó chết từ hồi sáp nhập từ 3 ngân hàng đã chết ạ. Em nghĩ lúc đấy có cụ tính dồn 3 con vào hố, 1 khâm liệm 1 lần cho tiện, mà không ngờ đội lái nhét sâm vào miệng rồi đốt trầm tưng bừng để cái xác đấy có vẻ vẫn sống và không bốc mùi.
Giờ em nghĩ quạ diều nó rỉa sạch cái xác rồi, tuỷ thối cũng ăn sạch, còn cái xương khô thì báo đài mới được phát tang. Giờ chả còn mùi gì nữa đâu.
PS: việc cả hệ thống làm ngơ cho chị Lan em hô mưa gọi gió, rút tiền mặt công khai giữa ban ngày, bất chấp các thể loại báo cáo, thanh tra của NHNN thì em lại nghĩ ra kịch bản mấy anh xã hội thâm, chuyên dùng mấy thằng nghiện lại có HIV giai đoạn cuối đi buôn ma tuý cho các anh ý. Thằng nghiện đằng nào cũng chết, bảo gì nó chả làm, miễn sao có thuốc đổ vào mồm. Chị Lan em chắc cũng ở tình trạng tương tự, cũng chỉ là đi gom bạc hộ thôi. Chị em chắc nghĩ đằng nào với hồ sơ rút tiền bịp bợm từ trước 2012 thì chị ý dư bóc lịch hết đời rồi.
Đầu năm nay cụ Trần Văn Minh, phó thanh tra chính phủ người ký kết luận thanh tra (2020) và sửa đổi thanh tra (2021) dự án Đại Ninh này mới đột tửđen cho mấy bác Quảng Nôm.
bắt mai thúy của chị Lan lại kéo theo anh cầm đồ Quảng nôm Nguyễn Cao Trí. tai bay vạ gió mất sạch cả 4 dự án, kê biên gần chục bđs, kéo theo cả mấy bác ttcp, địa chính, thanh tra Đà lạt, vụ trưởng vpcp vào trại!
mà sao thanh niên Cao trí này xin dự án dễ thế? Đại ninh Đà lạt đang bị thu hồi, vào tay anh là được tiếp tục luôn?
Em không bảo cấm mà phải quản lý chặt. Giờ để xe máy nhiều người đi không có bằng, xe gần như không có biển số hoặc cần truy ra xe này hiện của ai là cực kỳ vất vả.... Như thế thì bảo sao nó chả loạn xạ.các cụ cho cao kiến người nông dân bọn em nên đi xe gì thay xe máy?
bên ấy nó có bao nhiêu tuyến tàu điện ngầm? mình bao nhiêu năm chưa xong 1 tuyến?
Năm 1995, 13 tổ chức tài chính ngân hàng của Nhật phá sản tổng khoản nợ khó đòi trên hệ thống toàn ngân hàng ước tính 70.000 tỷ Yên quy đổi ra USD thời đấy là 6.000 tỷ USD gấp rưỡi GDP của Nhật năm 1995 luôn. Ảnh hưởng đến nền kinh tế Nhật Bản mất hơn 20 năm đi ngang và giờ đi xuống
Mình có làm việc với "baby boomer" Nhật ở VN thấy họ cũng thoải mái mà. Làm việc vẫn chăm, đồng thời sống "tây" hơn không phải như đàn kiến áo đen ngày xưa, phong cách làm việc cũng "tây" hơn nhất là những người học ở phương tây hoặc có thời gian làm ở tây.Đây là lý do để đổ lỗi của những người con 8x của thế hệ "baby boomer" thôi. "Baby boomer" là những người Nhật sinh ra sau năm 1945, họ là những người làm nên sự thần kỳ của Nhật Bản, nhưng đến những năm 1990s họ bắt đầu bước vào tuổi già, thế hệ con của họ không kế tục được sự thần kỳ đó.
Nếu không có đổ vỡ của "bong bóng tài sản" những năm 1990s thì kinh tế Nhật vẫn đi xuống (nhưng chậm hơn nếu không bị vỡ bong bóng). Cháu đang sống ở Nhật được 7 năm, cứ nói chuyện về kinh tế đi xuống là thế hệ 8x Nhật Bản lại lôi cái lý do vỡ bong bóng 1995 để đổ lỗi (trong khi hậu quả sau năm 1945 còn nặng hơn mà cha mẹ của họ vẫn bật lên được).
Cụ phải lấy tỷ giá năm 1995 chứ 1 Yên= 0,0118 USD. Chứ nợ mà nhõn 10% GDP thì sao ảnh hưởng đến cả vài chục năm thế được
GDP năm 1995 của Nhật ~ 533 nghìn tỷ Yên.70.000 Yên tương đương với khoảng hơn 600 tỷ đô thôi chứ lấy đâu ra số liệu kia như bác nói?
Cái này do cqql giờ đổ hết lên đầu dân. Truy đến cùng và xử lý tận gốc từ những việc này chứ không phải trăm dâu đổ lên đầu dân đen.Em không bảo cấm mà phải quản lý chặt. Giờ để xe máy nhiều người đi không có bằng, xe gần như không có biển số hoặc cần truy ra xe này hiện của ai là cực kỳ vất vả.... Như thế thì bảo sao nó chả loạn xạ.
Nói về Nhật thì tính bằng đơn bị Yên, quy đổi sang $ làm gì cho phức tạp ạ.Tỷ giá Yên với USD luôn xoay quanh mốc 100 Yên đổi 1 USD. Ngày xưa chỉ khoảng 85 Yên là ăn 1 USD rồi. Thời cái chị Russia nhập xe bãi Nhật bên em làm ủy thác cho chị ý nên nhớ lắm
Nói về Nhật thì tính bằng đơn bị Yên, quy đổi sang $ làm gì cho phức tạp ạ.