Vâng ạ.Thời 90 dân mua xe bãi Nhật tính bằng cây (lượng vàng) và vé (USD) chứ không biết đồng Yên Nhật nó dài ngắn thế nào đâu.
Vâng ạ.Thời 90 dân mua xe bãi Nhật tính bằng cây (lượng vàng) và vé (USD) chứ không biết đồng Yên Nhật nó dài ngắn thế nào đâu.
Phải phân biệt thiệt hại nói chung và thiệt hại cuối cùng do phá sản. Phần phá sản bên Nhật không quá to tuy nhiên đa số các công ty đều đã bị thiệt hại nặng, chỉ là họ không phá sản thôi. GDP tuy quy ra đô không tăng nhưng nếu tính theo yen thì mất gần 50% so với trước vì yên tăng giá. Còn trẻ Nhật mất niềm tin vì lãnh đạo không đốt lò mà còn ký các hiệp ước bất bình đẳng đã gây ra tình trạng đó.Thiệt hại vụ sụp đổ 1995 của Nhật, so sánh với GDP, chỉ tương đương vụ VTP thôi, nhưng thế hệ trẻ của Nhật lúc đó mất ý chí và niềm tin. Cho nên mới nói với Việt Nam thời điểm 2023 này, niềm tin và ý chí rất quan trọng, tiền thì đằng nào cũng mất rồi, đứng lên và đi tiếp thôi.
Bạn phải qua cái thời Vinashin mới rõ mức độ mất mát nó thế nào.Thiệt hại vụ sụp đổ 1995 của Nhật, so sánh với GDP, chỉ tương đương vụ VTP thôi, nhưng thế hệ trẻ của Nhật lúc đó mất ý chí và niềm tin. Cho nên mới nói với Việt Nam thời điểm 2023 này, niềm tin và ý chí rất quan trọng, tiền thì đằng nào cũng mất rồi, đứng lên và đi tiếp thôi.
E lại nghĩ thời điểm này khó khăn hơn 2012. Đúng như nhiều người nói ls cao nhưng lúc đó đơn hàng nhiều. Hơn nữa ls của The Fets lúc này so với lúc đó cao hơn nhiều. Con tàu vẫn còn quán tính, qua thêm cái Tết/ tiền dự phòng cạn dần mới biết đc.Thiệt hại vụ sụp đổ 1995 của Nhật, so sánh với GDP, chỉ tương đương vụ VTP thôi, nhưng thế hệ trẻ của Nhật lúc đó mất ý chí và niềm tin. Cho nên mới nói với Việt Nam thời điểm 2023 này, niềm tin và ý chí rất quan trọng, tiền thì đằng nào cũng mất rồi, đứng lên và đi tiếp thôi.
Đại lượng của mợ kiểu gì nhỉ?GDP năm 1995 của Nhật ~ 5,33 triệu tỷ Yên.
Nợ xấu của hệ thống ngân hàng Nhật lúc đó ~ 70 nghìn tỷ Yên.
70.000.000.000.000/5.330.000.000.000.000 ~ 13%.
Tùy người thôi. Giờ bà con nông dân cười phe phé vì riêng món xuất khẩu nông lâm hải sản mới 8 tháng đã 34 tỉ đô la rồi. Quy ra năm là 51 tỉ. Nông dân chiếm bao nhiêu % dân số nhé.E lại nghĩ thời điểm này khó khăn hơn 2012. Đúng như nhiều người nói ls cao nhưng lúc đó đơn hàng nhiều. Hơn nữa ls của The Fets lúc này so với lúc đó cao hơn nhiều. Con tàu vẫn còn quán tính, qua thêm cái Tết/ tiền dự phòng cạn dần mới biết đc.
Năm sau tiêu điểm đầu năm vẫn là 2 cuộc xung đột, giữa năm hóng giảm ls, sau đó thì bầu bì rồi.
Lại nhớ ngày xưa đi mua con giấc mơ toàn bao nhiêu véThời 90 dân mua xe bãi Nhật tính bằng cây (lượng vàng) và vé (USD) chứ không biết đồng Yên Nhật nó dài ngắn thế nào đâu.
Cháu xin lỗi, nhiều số 0 quá nên cháu tính thừa một số 0 cho GDP Nhật Bản 1995 ạ.Đại lượng của mợ kiểu gì nhỉ?
E tính vo bỏ hàng tỉ đi: 7 chục nghìn trên 5 triệu thì mới chỉ 1,3%
Sáng sáng vợ hay dúi cho 5 tr tiêu mà e thường ăn bát phở hết có 7 chục nên e tính cái này nhanh lắm
Thế hệ các bác đã vượt qua được, bây giờ đến thế hệ chúng cháu, cũng phải cố vượt qua như thế hệ các bác ạ.Bạn phải qua cái thời Vinashin mới rõ mức độ mất mát nó thế nào.
Lại chuẩn bị có một thế hệ rồng rắn dắt nhau đi ...
Nhật sụp đổ không nhiều, nhưng tất cả các ngân hàng tổ chức tài chính phải tái cấu trúc tài sản trên bảng kế toán, làm sạch bong bóng bđs mất thời gian khá dài. Vốn khó khăn hơn, doanh nghiệp cũng co lại.Thiệt hại vụ sụp đổ 1995 của Nhật, so sánh với GDP, chỉ tương đương vụ VTP thôi, nhưng thế hệ trẻ của Nhật lúc đó mất ý chí và niềm tin. Cho nên mới nói với Việt Nam thời điểm 2023 này, niềm tin và ý chí rất quan trọng, tiền thì đằng nào cũng mất rồi, đứng lên và đi tiếp thôi.
Bạn nhìn từ góc độ khác, của người có điều kiện gọi là dư dả ở giai đoạn này.Thế hệ các bác đã vượt qua được, bây giờ đến thế hệ chúng cháu, cũng phải cố vượt qua như thế hệ các bác ạ.
Hơi khùng nhưng vui. Vodka cụ.Một đồng nghiệp người Singapore của tôi nói rằng: Ông Lý Quang Diệu bảo vệ quyền lợi cho 98% dân số và đàn áp (bất công luôn) 2% còn lại. Và dân Sing họ chấp nhận chuyện đó.
Ngay ngày nay.
Truyền thống Á Đông đó đang được anh Tập phía Bắc, anh Lý ở Sing thực hiện nhuần chuyễn và nước họ giàu to, dân họ sướng tợn. Vì dân Á Đông không sống bằng con người cá nhân. Họ sống theo gia tộc, đoàn hội, nhóm. Một người có thể chịu tội thay cho cả nhà.
Vì thế, để trị quốc với kiểu dân này, phải trị cả nhà.
Còn về cách cai trị kiểu phong kiến, cụ có thể tham khảo cách người Thái Lan trị tội khi quân ngay hôm nay. Tử hình luôn.
Chính kỷ cương phép nước như cách nửa dơi nửa chuột của mình mới là loạn. Dân thì còn hoang dã, tham lam như thú mà cung cách quản lý thì Âu không ra Âu, Á chẳng ra Á.
Nên con voi mới chui lỗ kim.
...
Nói thêm: chủ nghĩa cá nhân mà nhiều cụ tưởng nhầm là "đi lên văn minh" chính thực ra là đi xuống hố cả nút. Khi tất cả bất chấp quyền lợi, cảm xúc của kẻ khác, vơ vét cho đầy túi tham của mình, chưa bị bắt thì còn là đại gia chính là mồ chôn thế giới này.
Chủ nghĩa gia đình (tạm gọi vậy đi) thực ra đã có sẵn. Nếu Nhà nước ta khai thác khéo, có thể dùng gia đình để kiềm soát tham vọng cuồng loạn của cá nhân, không phải bằng chỉ gia phong, mà còn là quốc pháp, nếu tuyên bố rõ:
- Ở nước VN, gia đình là tế bào của xã hội.
- Ở nước VN, mỗi cá nhân gắn kết không chỉ ở khía cạnh thiêng liêng, mà còn trên thực tế về pháp luật với gia đình của mình.
- Vì gia đình là giá trị cao nhất ở nước VN chứ không phải từng cá nhân riêng lẻ, nếu các thành viên của gia đình được hưởng chung thành quả mà mỗi thành viên gia đình mang lại, thì đồng thời phải chịu chung trách nhiệm với từng thành viên gia đình, nếu thành viên ấy làm phương hại đến lợi ích xã hội (xét các tội danh cụ thể, mức độ cụ thể).
Nếu pháp luật quy định như thế, cụ yên tâm đi, người kiểm soát cụ chính là con, cháu cụ, không cần đến cán bộ. Cụ cứ làm việc, nhưng không còn quyền bất khả xâm phạm kiểu "các con không cần biết bố làm gì, miễn cầm tiền của bố mà tiêu là được" nữa rồi. Mỗi khi cầm tiền của bố, phải bảo đảm tiền ấy sạch. Vì nếu không, một ngày bố bị bắt đi tù như chị Lan, thì con không làm gì, cũng phải è lưng ra trả nợ thay bố. Cho đến hết nợ.
Đó mới mới là sự sòng phẳng.
Còn nếu con không dính líu, không nhận đầu tư từ bố, lý lịch rõ ràng sạch sẽ, thì không sao. Nhưng hễ có bất cứ khoản tiền nào "bỗng dưng rửa được" thì toàn bộ tội trạng đó sẽ ập về, nguyên đai nguyên kiện. Vậy là "lấy con mà trị cha", thay vì "hy sinh đời bố, củng cố đời con".
Trị quốc phải thế.
Và vâng tất nhiên còn cách khác. Cứ từ từ.
Cụ cho hỏi thêm: Bên Nhật gửi tiền vào ngân hàng lãi xuất 0% hay thế nào? Có lúc đọc báo em nghe bảo gửi tiền tại Nhật vào ngân hàng còn mất thêm tiền?PS: Khoảng năm 2009 em từng chứng kiến 1 ngân hàng cấp địa phương ở Nhật phá sản rồi. Không có cảnh xếp hàng rút tiền như vụ SCB bên mình. Dân họ khá bình thản.
Tùy người thôi. Giờ bà con nông dân cười phe phé vì riêng món xuất khẩu nông lâm hải sản mới 8 tháng đã 34 tỉ đô la rồi. Quy ra năm là 51 tỉ. Nông dân chiếm bao nhiêu % dân số nhé.
Đem còm này mà bào chữa cho cái phim ĐRPN thì hỏng. Có vài chục triệu người từng ở đó, trong thời đó.Đọc còm này của cụ, bất giác em thấy cái ảnh hơi có chút Lan Quyên
Cám ơn cụ. Khùng tí cho bớt nhàm ấy mà.Hơi khùng nhưng vui. Vodka cụ.
Cụ viết bài em thấy giống cách lập luận của ông Zirinovsky của Nga, cầm đầu Đảng lớn thứ 3 của Nga.
Thế cụ nghĩ ai trả lương cho công nhân nếu các công ty có chủ dính VTP mất vốn?Dạ
Thực tế là kêu ca khó khăn này nọ thì đều là những "ông chủ, ông giám đốc" thôi ạ.
Chứ tình hình là bà con nông dân đang sống khá là yên ổn.
Kể cả công nhân cũng thế. Dù khó khăn hơn, nhưng đời sống của họ không đi xuống đâu. Có thể là phần tích lũy trước đây một thì giờ còn nửa hoặc không. Họ vẫn đi xe ấy, ở nhà ấy, ăn đồ ăn ấy, con cái học trường ấy.... Bởi cuộc sống với họ là tiền triệu, tiền trăm mà thôi.
Chỉ có các "ông chủ" đang kiếm bẫm tỷ nọ tỷ kia, hết xe sang này đến xe sang kia, ăn nhậu tơi bời..... giờ chỉ còn kiểm chừng 1/10 - 2/10 chỗ ngày xưa thì gào lên thôi.
Ví dụ cũng là nuôi hải sản nhé, những người dân nuôi tôm nuôi ngao... mỗi năm kiếm dăm ba trăm thì giờ họ vẫn yên ổn kiếm dăm ba trăm, cuộc sống vẫn tăng trưởng ở mức dăm ba phần trăm. Còn những ông kêu gào là tau nuôi tôm hùm trước lời lãi cả tỷ mỗi năm còn ít, giờ ế quá, giá còn còn có nửa (nhưng tính ra vẫn chưa lỗ nhé)
Cụ chém quá đà rồi, mấy chục tỏi đô, bao nhiêu % gdp cụ lại bảo không ảnh hưởng. Riêng việc rối loạn thị trường tài chính, trái phiếu đã góp phần đẩy bao chén cơm của các cụ of rơi xuống đất rồiDạ
Thực tế là kêu ca khó khăn này nọ thì đều là những "ông chủ, ông giám đốc" thôi ạ.
Chứ tình hình là bà con nông dân đang sống khá là yên ổn.
Kể cả công nhân cũng thế. Dù khó khăn hơn, nhưng đời sống của họ không đi xuống đâu. Có thể là phần tích lũy trước đây một thì giờ còn nửa hoặc không. Họ vẫn đi xe ấy, ở nhà ấy, ăn đồ ăn ấy, con cái học trường ấy.... Bởi cuộc sống với họ là tiền triệu, tiền trăm mà thôi.
Chỉ có các "ông chủ" đang kiếm bẫm tỷ nọ tỷ kia, hết xe sang này đến xe sang kia, ăn nhậu tơi bời..... giờ chỉ còn kiểm chừng 1/10 - 2/10 chỗ ngày xưa thì gào lên thôi.
Ví dụ cũng là nuôi hải sản nhé, những người dân nuôi tôm nuôi ngao... mỗi năm kiếm dăm ba trăm thì giờ họ vẫn yên ổn kiếm dăm ba trăm, cuộc sống vẫn tăng trưởng ở mức dăm ba phần trăm. Còn những ông kêu gào là tau nuôi tôm hùm trước lời lãi cả tỷ mỗi năm còn ít, giờ ế quá, giá còn còn có nửa (nhưng tính ra vẫn chưa lỗ nhé)