- Biển số
- OF-144493
- Ngày cấp bằng
- 4/6/12
- Số km
- 1,546
- Động cơ
- 376,316 Mã lực
Trước vẫn Nhà nước mà cụ, CP còn khó làm hơn trước. Công ty trên 50% vốn Nhà nước thì vẫn là cty Nhà nước, luật quy định thế màAcv là cty CP cụ ơi.
Trước vẫn Nhà nước mà cụ, CP còn khó làm hơn trước. Công ty trên 50% vốn Nhà nước thì vẫn là cty Nhà nước, luật quy định thế màAcv là cty CP cụ ơi.
Nếu là 2A thì ngoài nội dung chính bao giờ cũng sẽ có thêm một cái box ở dưới tóm tắt dự án: chậm 10 năm, đội vốn gấp đôi, qua 5 đời bộ trưởng blah blah, nhiều lần trễ hẹn blah blahéo, em lướt tít tưởng đã xong rồi hóa ra là mới bắt đầu làm, 2 tháng nữa mới xong lại làm bài nữa! Nhớ hồi xưa báo đâu có đăng thanh ray Cát Linh cuối cùng đẵ đặt bao giờ nhỉ!
Từ HĐ chạy lên đến Thượng Đình nó làm 2 nhánh mà cụ. Nhánh 1 như đã có, Nhánh 2 từ Thượng Đình chạy ngầm Tây Sơn đến Trần Hưng Đạo.Tất nhiên, nếu bây giờ được làm lại thì theo em không nên rẽ theo đường Láng để vào Hào Nam mà qua Ngã Tư Sở đi ngầm dọc theo trục Tây Sơn rồi rẽ đâu đó để lên Bờ Hồ, qua các khu vực có mật độ dân số rất cao. Lùi thời gian tầm 20 -25 năm trước thì chắc chả ai dám nghĩ mình có đủ lực làm đường sắt đô thị ngầm dài đến thế, thế nên chấp nhận vậy thôi.
ACV ăn sẵn hạ tầng thôi chứ bỏ tiền đầu tư toàn bộ từ sân bay, cảng hàng không, kiểm soát điều khiển không lưu thì lãi vào mắt.Trước vẫn Nhà nước mà cụ, CP còn khó làm hơn trước. Công ty trên 50% vốn Nhà nước thì vẫn là cty Nhà nước, luật quy định thế mà
Giải pháp này không khả thi đâu cụ ơi!Theo em giờ cổ phần hóa tuyến CL-HD. Lấy tiền đó xây tuyến khác...đỡ phải đi vay.
Cho 1 số ưu đãi như miễn thuế thu nhập dn 10 năm đầu các năm sau giảm hẵn 50%_
Vâng cụ. Chính đội Nhật vạch ra cái tuyến số 2 Thượng Đình - Bờ Hồ - Nam Thăng Long - Nội Bài vốn không có trong quy hoạch từ trước. Tuyến Cát Linh - Hà Đông có từ trong Quy hoạch duyệt năm 1998, tuyến Thượng Đình - Nam Thăng Long - Nội Bài được cập nhật vào quy hoạch duyệt năm 2011. Tuyến số 2 đi qua Tây Sơn, rẽ Chùa Bộc, Hoàng Tích Trí, Xã Đàn rồi lên Bờ Hồ cụ ạ.Từ HĐ chạy lên đến Thượng Đình nó làm 2 nhánh mà cụ. Nhánh 1 như đã có, Nhánh 2 từ Thượng Đình chạy ngầm Tây Sơn đến Trần Hưng Đạo.
Về cái tuyến 2 này thì em vẫn chê HN đang bị NB nó lừa.Vâng cụ. Chính đội Nhật vạch ra cái tuyến số 2 Thượng Đình - Bờ Hồ - Nam Thăng Long - Nội Bài vốn không có trong quy hoạch từ trước. Tuyến Cát Linh - Hà Đông có từ trong Quy hoạch duyệt năm 1998, tuyến Thượng Đình - Nam Thăng Long - Nội Bài được cập nhật vào quy hoạch duyệt năm 2011. Tuyến số 2 đi qua Tây Sơn, rẽ Chùa Bộc, Hoàng Tích Trí, Xã Đàn rồi lên Bờ Hồ cụ ạ.
Hoàn toàn có thể chứ cụ...em nghĩ nó không phải "công ích" đơn thuần nó là 1 hình thức kinh doanh giao thông.Giải pháp này không khả thi đâu cụ ơi!
Giao thông công cộng này nó mang tính công ích là chính nên khai thác có lời khó lắm. Mà khó có lời thì cổ phần hoá cũng chả ma nào nó mua đâu!
Giao thông công cộng do nhà nước đầu tư là phục vụ mục đích " công ích" rồi!Hoàn toàn có thể chứ cụ...em nghĩ nó không phải "công ích" đơn thuần nó là 1 hình thức kinh doanh giao thông.
Tiền thu đâu chỉ từ bán vé tàu mà các tiện ích liên quan nữa chứ...quảng cáo trên tàu, tại nhà Ga, cho thuê mặt bằng kinh doanh...Tổng hết lại nếu kinh doanh hợp lý ắt có lời.
Em thấy đường sắt đô thị ở Nhật lợi nhuận cao mà cụ...hay ngay cả Skytrain của Bangkok hiện nay có lãi tuy lúc đầu cũng lỗ chỏng vó.Giao thông công cộng do nhà nước đầu tư là phục vụ mục đích " công ích" rồi!
Hình như trên thế giới này mỗi Metro ở Hongkong là có tí ti lãi từ tiền vận hành thôi đó cụ! Hà Nội tuổi gì so với Hongkong!
Không lời bao nhiêu đâu cụ ơi! Mấy tuyến ở Nhật nhà nước phải trợ giá giống xe bus nhà mình đấy! Làm giao thông công cộng đô thị mà lời nhiều thì bọn tư nhân bên Tư Bản nó thầu hết rồi chứ đá trái bóng cho nhà nước làm gì??Em thấy đường sắt đô thị ở Nhật lợi nhuận cao mà cụ...hay ngay cả Skytrain của Bangkok hiện nay có lãi tuy lúc đầu cũng lỗ chỏng vó.
Em thấy quy hoạch toàn tuyến có 2 đường ray...không có tuyến 4 đường ray kết nốt trung tâm với sân bay và các tỉnh ngoài Hà Nội có tàu nhanh, tàu thường...Về cái tuyến 2 này thì em vẫn chê HN đang bị NB nó lừa.
Đúng như cụ nói là năm 2011 thì thò được vào tuyến 2 kéo lên Nội Bài. Lúc đó quy hoạch chung lấy tuyến 4 là tuyến vành đai, ôm trọn. Còn tự dưng năm 2016 thì NB cài cắm cho tuyến 2 thành vành đai, phá bỏ ý tưởng đô thị ven sông Hồng của tuyến số 4 luôn.
Nhìn thấy thấy năm 2016 biến tuyến số 2 đi trùng một đoạn dài với tuyến số 4 thấy rất lãng phí
Tào lao đấy bác 1 toa thôi k phải 1 đoàn đâu,vùng ít dân nó hay có kiểu cho chạy 1 toa vì ít người đi nhưng vẫn phải duy trì vì phúc lợi của dânVận hành kiếm lời thì phải học Nhật duy trì 1 đoàn tàu chạy để chở duy nhất 01 nữ sinh đi học cho nó nhân văn
Tư bản Mỹ hay châu âu văn hoá giao thông nó khác châu á.Không lời bao nhiêu đâu cụ ơi! Mấy tuyến ở Nhật nhà nước phải trợ giá giống xe bus nhà mình đấy! Làm giao thông công cộng đô thị mà lời nhiều thì bọn tư nhân bên Tư Bản nó thầu hết rồi chứ đá trái bóng cho nhà nước làm gì??
Theo em biết là bên Nhật đường sắt đô thị chính phủ cũng đang phải bù giá sml. Hongkong là trường hợp hiếm hoi trên thế giới mà đường sắt đô thị có lãi vì giá xe lẫn chỗ đỗ xe bên HK rất cao, xe máy thì không cho sử dụng nên người dân đi làm chỉ còn lựa chọn phương tiện giao thông công cộng.Tư bản Mỹ hay châu âu văn hoá giao thông nó khác châu á.
-> Mỹ nó thích đi xe hơi ở ngoại ô nhà rộng đi xe vào Tp làm...nên đường ô tô bên đó là ưu tiên số 1.
-> Châu Âu thì có nhiều thành phố nhưng không phải kiểu đô thị nén như châu á nên lợi ích tàu điện nó cũng không cao bằng...thì mấy anh tư bản không ham cũng chả có gì lạ.
Đô thị Việt Nam nhất là HN và HCM kiểu châu Á độ nén ngày càng cao nên các tuyến đường sắt đô thị ắt làm ăn được vì hạ tầng cho giao thông đường bộ không còn hay ít khả năng mở rộng đáp ứng nhu cầu đi lại, các chính sách hạn chế xe cá nhân vào nội thị thành phố.
Ở Nhật là Ví đụ hầu hết nhà nào cũng có xe hơi nhưng đi làm toàn dùng tàu điện...nên lợi nhuận cho các tuyến này khá cao.
Báo chí với facebook vẫn đang "chửi Tàu" nhưng lại phải dùng fake-news mới có thể dắt mũi được.
Dự án này ở Bangkok là do 1 nhà đầu tư Hongkong đề xuất từ trước năm 1990. bị dừng thi công năm 1992 và dừng hẳn vào năm 1997.
Mà Hongkong phải đến năm 1997 mới về với Trung Quốc. Còn trước năm 1997 thì vẫn "độc lập" với TQ.
Thế mà báo với mạng cũng phải lấy ví dụ để chửi xéo nhà thầu Tàu mới được.
Làm ga ngầm sao ko giữ cái cung thiếu nhi lại cho các cháu?Có cái lô đất của cung thiếu nhi cũ, làm ga ngầm quá hợp lý. Kêu gọi doanh nghiệp bỏ tiền xây 2 tầng nổi trung tâm thương mại. 1 công đôi ba việc.