[Funland] Tổng hợp thông tin về Đường sắt trên cao Cát Linh - Hà Đông

bon_bon

Xe tải
Biển số
OF-44102
Ngày cấp bằng
22/8/09
Số km
464
Động cơ
468,149 Mã lực
Bọn báo chí đưa fake news thế này lên khóa mõm chúng nó vào.
Báo nó đăng những tin dân Việt Nam thích đọc và tin xấu về Trung Quốc là tin mà nhiều người rất thích, cụ ko thấy mùa lũ là anh chị em báo chí đua nhau đăng tin đập Tam Hiệp sắp vỡ. rồi Vác xin Trung Quốc đểu ....
 

fuotpro

Xe tải
Biển số
OF-358029
Ngày cấp bằng
13/3/15
Số km
356
Động cơ
264,436 Mã lực
Báo chí với facebook vẫn đang "chửi Tàu" nhưng lại phải dùng fake-news mới có thể dắt mũi được.
2.JPG

Dự án này ở Bangkok là do 1 nhà đầu tư Hongkong đề xuất từ trước năm 1990. bị dừng thi công năm 1992 và dừng hẳn vào năm 1997.
Mà Hongkong phải đến năm 1997 mới về với Trung Quốc. Còn trước năm 1997 thì vẫn "độc lập" với TQ.
Thế mà báo với mạng cũng phải lấy ví dụ để chửi xéo nhà thầu Tàu mới được.
=)) =)) =))
Vậy thì hồi đấy phải nói là nhà thầu Anh quốc mới chuẩn hehe
 

Soigia

Xe tăng
Biển số
OF-144493
Ngày cấp bằng
4/6/12
Số km
1,517
Động cơ
376,412 Mã lực
Cụ nào có tin tuyến 2 bao h khởi công ko? Em mong nhất tuyến này :(
 

namvqh

Xe buýt
Biển số
OF-336409
Ngày cấp bằng
27/9/14
Số km
595
Động cơ
271,666 Mã lực
Về cái tuyến 2 này thì em vẫn chê HN đang bị NB nó lừa.
Đúng như cụ nói là năm 2011 thì thò được vào tuyến 2 kéo lên Nội Bài. Lúc đó quy hoạch chung lấy tuyến 4 là tuyến vành đai, ôm trọn. Còn tự dưng năm 2016 thì NB cài cắm cho tuyến 2 thành vành đai, phá bỏ ý tưởng đô thị ven sông Hồng của tuyến số 4 luôn.
Nhìn thấy thấy năm 2016 biến tuyến số 2 đi trùng một đoạn dài với tuyến số 4 thấy rất lãng phí
Cũng không hẳn cụ ạ. Trước khi bọn Nhật đưa ra ý tưởng về tuyến số 2 thì nhận thức của mình về đường sắt đô thị còn sơ khai lắm. Nếu cụ có bản đồ quy hoạch giao thông Hà Nội duyệt năm 1998 sẽ thấy khá rõ. Mình chỉ dám vạch tuyến chủ yếu đi trên mặt đất, hồi ấy để cái dải phân cách giữa trên đường Hoàng Quốc Việt rộng 13m, đườn Văn Cao - Liễu Giai - Nguyễn Chí Thanh - Trần Duy Hưng rộng 17m để dành cho đường sắt đô thị đi trên mặt đất (thực ra không đủ vì đoạn bố trí ga phải phình ra tầm trên 20m).
Bản đồ quy hoạch các tuyến đường sắt đô thị duyệt năm 2011 em thấy cũng chắp vá. Nó thể hiện ở nhiều đoạn trùng tuyến như cụ nói, chưa tính đến liên kết tuyến tại các vị trí các tuyến giao nhau để dành không gian ngầm và nổi để bố trí ga chuyển tuyến, chưa tính toán kỹ đất ga đầu cuối, depot; có tuyến toàn đi qua khu vực vành đai xanh về lý thuyết là không có hoặc có rất ít dân và công trình thương mại quy mô lớn (mâu thuẫn với mô hình TOD). Nhật nó tài trợ kiểu hút máu dĩ nhiên là em không thích, nhưng khi lập dự án chúng nó cũng cho mình nhiều kiến thức về cách vạch tuyến mạng lưới, xử lý kết nối giao thông liên tỉnh, quốc gia với giao thông đô thị, kết nối giữa các loại hình giao thông đô thị, cách khai thác hiệu quả quỹ đất xung quanh các nhà ga đường sắt đô thị ... .
P/s: em đọc khá kỹ các comment, bài viết của cụ và cũng mở mang đầu óc được kha khá. Cảm ơn cụ nhiều nhé!
 

TieuFu

Xe container
Biển số
OF-148443
Ngày cấp bằng
7/7/12
Số km
9,342
Động cơ
483,226 Mã lực
Nơi ở
rừng
Cũng không hẳn cụ ạ. Trước khi bọn Nhật đưa ra ý tưởng về tuyến số 2 thì nhận thức của mình về đường sắt đô thị còn sơ khai lắm. Nếu cụ có bản đồ quy hoạch giao thông Hà Nội duyệt năm 1998 sẽ thấy khá rõ. Mình chỉ dám vạch tuyến chủ yếu đi trên mặt đất, hồi ấy để cái dải phân cách giữa trên đường Hoàng Quốc Việt rộng 13m, đườn Văn Cao - Liễu Giai - Nguyễn Chí Thanh - Trần Duy Hưng rộng 17m để dành cho đường sắt đô thị đi trên mặt đất (thực ra không đủ vì đoạn bố trí ga phải phình ra tầm trên 20m).
Bản đồ quy hoạch các tuyến đường sắt đô thị duyệt năm 2011 em thấy cũng chắp vá. Nó thể hiện ở nhiều đoạn trùng tuyến như cụ nói, chưa tính đến liên kết tuyến tại các vị trí các tuyến giao nhau để dành không gian ngầm và nổi để bố trí ga chuyển tuyến, chưa tính toán kỹ đất ga đầu cuối, depot; có tuyến toàn đi qua khu vực vành đai xanh về lý thuyết là không có hoặc có rất ít dân và công trình thương mại quy mô lớn (mâu thuẫn với mô hình TOD). Nhật nó tài trợ kiểu hút máu dĩ nhiên là em không thích, nhưng khi lập dự án chúng nó cũng cho mình nhiều kiến thức về cách vạch tuyến mạng lưới, xử lý kết nối giao thông liên tỉnh, quốc gia với giao thông đô thị, kết nối giữa các loại hình giao thông đô thị, cách khai thác hiệu quả quỹ đất xung quanh các nhà ga đường sắt đô thị ... .
P/s: em đọc khá kỹ các comment, bài viết của cụ và cũng mở mang đầu óc được kha khá. Cảm ơn cụ nhiều nhé!
HN cứ phải xây thêm nhà cao tầng nhiều vào, rồi làm cáp đu từ nóc nhà này sang nhà khác, nhanh gọn bổ rẻ ! Lại thành nhất thế giới !
 
Biển số
OF-763030
Ngày cấp bằng
10/3/21
Số km
1,223
Động cơ
55,875 Mã lực
Tuyến đường đắt nhất hành tinh Hoàng Cầu - Voi Phục : dài 2,2 km , tổng kinh phí 7200 tỉ .
So sánh như vậy để các cụ thấy làm tàu Cát Linh - Hà Đông hiệu quả cao hơn là đường bộ rất nhiều .
 

Hooks

Xe tăng
Biển số
OF-584554
Ngày cấp bằng
11/8/18
Số km
1,427
Động cơ
-22,807 Mã lực
Tuổi
54
Nhật là nơi tìm kiếm đc kiểu cách làm rất hay cho các dự án hạ tầng. Chính phủ bỏ tiền xây dự án 10đ bán lại cho tư nhân với giá 1-2 đồng với điều kiện phải duy trì tối thiểu đúng với tôn chỉ mục đích của dự án lúc lập ra ban đầu. Việt nam thì chưa dám làm điều này khiến các bến xe, nhà ga đường sắt thậm trí hàng không nhìn xập sệ
- Đường sắt Quốc gia của Nhật do NN xây dựng và điều hành, y chang như cách quản lý của VN bây giờ. Cty Đường sắt QGNB trực thuộc bộ GTVT, xây dựng cho rõ lắm rồi kinh doanh thua lỗ, nhiều tệ nạn... Sau này cải cách, chia thành 5, 6 khu vực và phải bán lại cho các cty tư nhân điều hành. Khoản lỗ, thâm hụt do NN quản lý thì phải bán đất để bù vào. Và ngay cả cty tư nhân điều hành thì tình hình kinh doanh cũng ko khả quan, chủ yếu bù lỗ bằng các hoạt động kinh doanh ngoài đường sắt.

- Đường sắt đô thị chủ yếu vẫn phải bù lỗ, nên thuộc về Doanh nghiệp công ích, do địa phương quản lý. Chỉ một vài tuyến đông khách, làm ăn có lãi thì tư nhân nhảy vào. Tokyo metro và Osaka metro là 2 cty làm ăn có lãi.

Nói chung, nếu đường sắt đô thị tính bài toán kinh tế ngành thì gần như chắc chắn là lỗ. Nhưng nếu tính tổng thể kinh tế vùng thì lại là có lãi. Nhà ga dưới ngầm thì họ xây thành phố ngầm bên dưới cho hoạt động kinh doanh, két nối cầu thang tới tận chân các tòa nhà văn phòng, trung tâm thương mại nổi... Tàu chạy trên mặt đất thì nhà ga đẩy lên tầng 2, lối ra vào phải đi qua sieu thị...
 
Chỉnh sửa cuối:

Hoàng Gia Thành

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-432048
Ngày cấp bằng
23/6/16
Số km
7,311
Động cơ
281,459 Mã lực
Tuổi
41
Vâng cụ. Chính đội Nhật vạch ra cái tuyến số 2 Thượng Đình - Bờ Hồ - Nam Thăng Long - Nội Bài vốn không có trong quy hoạch từ trước. Tuyến Cát Linh - Hà Đông có từ trong Quy hoạch duyệt năm 1998, tuyến Thượng Đình - Nam Thăng Long - Nội Bài được cập nhật vào quy hoạch duyệt năm 2011. Tuyến số 2 đi qua Tây Sơn, rẽ Chùa Bộc, Hoàng Tích Trí, Xã Đàn rồi lên Bờ Hồ cụ ạ.
Tuyến số 2 này mới thực sự là huyết mạch. Bây giờ khởi công từ nội bài, xây dần vào đến hoàn kiếm thì cãi nhau xong vị trí ga là vừa.
 

Leu leu

Xe điện
Biển số
OF-34470
Ngày cấp bằng
2/5/09
Số km
2,290
Động cơ
504,642 Mã lực
Cũng không hẳn cụ ạ. Trước khi bọn Nhật đưa ra ý tưởng về tuyến số 2 thì nhận thức của mình về đường sắt đô thị còn sơ khai lắm. Nếu cụ có bản đồ quy hoạch giao thông Hà Nội duyệt năm 1998 sẽ thấy khá rõ. Mình chỉ dám vạch tuyến chủ yếu đi trên mặt đất, hồi ấy để cái dải phân cách giữa trên đường Hoàng Quốc Việt rộng 13m, đườn Văn Cao - Liễu Giai - Nguyễn Chí Thanh - Trần Duy Hưng rộng 17m để dành cho đường sắt đô thị đi trên mặt đất (thực ra không đủ vì đoạn bố trí ga phải phình ra tầm trên 20m).
Bản đồ quy hoạch các tuyến đường sắt đô thị duyệt năm 2011 em thấy cũng chắp vá. Nó thể hiện ở nhiều đoạn trùng tuyến như cụ nói, chưa tính đến liên kết tuyến tại các vị trí các tuyến giao nhau để dành không gian ngầm và nổi để bố trí ga chuyển tuyến, chưa tính toán kỹ đất ga đầu cuối, depot; có tuyến toàn đi qua khu vực vành đai xanh về lý thuyết là không có hoặc có rất ít dân và công trình thương mại quy mô lớn (mâu thuẫn với mô hình TOD). Nhật nó tài trợ kiểu hút máu dĩ nhiên là em không thích, nhưng khi lập dự án chúng nó cũng cho mình nhiều kiến thức về cách vạch tuyến mạng lưới, xử lý kết nối giao thông liên tỉnh, quốc gia với giao thông đô thị, kết nối giữa các loại hình giao thông đô thị, cách khai thác hiệu quả quỹ đất xung quanh các nhà ga đường sắt đô thị ... .
P/s: em đọc khá kỹ các comment, bài viết của cụ và cũng mở mang đầu óc được kha khá. Cảm ơn cụ nhiều nhé!
Ồ, hoá ra cụ làm về mảng quy hoạch HN. Vậy thì cái quy hoạch giao thông mà trái với quy hoạch chung thì cụ cứ bắt về làm lại. Em thì đọc cái quy hoạch giao thông đường sắt trong đồ án thuyết minh toàn cảm tính, tưởng tượng là thấy chán rồi.

Nhưng cái quy hoạch 2011 ít ra nó không có trùng tuyến nhiều như quy hoạch 2016. Đoạn trùng chỉ là qua cầu Thượng Cát - không có dân cư. Còn quy hoạch 2016 tuyến 2 trùng tuyến 4 suốt đoạn từ Thượng Đình lên Hoàng Quốc Việt, trùng đến 6-7 ga liền.
Theo quy hoạch 2016 thì lưu lượng chia làm 2, hoặc có phương án để tuyến 2 ở nông, đè lên tuyến 4 ở sâu, ý đồ tuyến 2 chặn hết khách tuyến 4.

Về tính kết nối vành đai thì tuyến 2 cũng không thể nào phủ như tuyến 4 theo hình ở post trước.

Mà em biết Quy hoạch 2011 do Mỹ-Hàn lập, quy hoạch 2016 do tư vấn của BGTVT (nhưng đứng sau là NB) lập. Nên em ngờ rằng NB chỉ muốn lập làm sao để hút máu và phá sản ý tưởng đô thị ven sông Hống.

Em có trích lại bản đồ thực metro của Moscow, đoạn đi trùng rất ít mà chỉ có 2 ga. Tuyến vành đai phủ toàn bộ các tuyến luôn.
 

Leu leu

Xe điện
Biển số
OF-34470
Ngày cấp bằng
2/5/09
Số km
2,290
Động cơ
504,642 Mã lực

Hoàng Gia Thành

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-432048
Ngày cấp bằng
23/6/16
Số km
7,311
Động cơ
281,459 Mã lực
Tuổi
41
Ồ, hoá ra cụ làm về mảng quy hoạch HN. Vậy thì cái quy hoạch giao thông mà trái với quy hoạch chung thì cụ cứ bắt về làm lại. Em thì đọc cái quy hoạch giao thông đường sắt trong đồ án thuyết minh toàn cảm tính, tưởng tượng là thấy chán rồi.

Nhưng cái quy hoạch 2011 ít ra nó không có trùng tuyến nhiều như quy hoạch 2016. Đoạn trùng chỉ là qua cầu Thượng Cát - không có dân cư. Còn quy hoạch 2016 tuyến 2 trùng tuyến 4 suốt đoạn từ Thượng Đình lên Hoàng Quốc Việt, trùng đến 6-7 ga liền.
Theo quy hoạch 2016 thì lưu lượng chia làm 2, hoặc có phương án để tuyến 2 ở nông, đè lên tuyến 4 ở sâu, ý đồ tuyến 2 chặn hết khách tuyến 4.

Về tính kết nối vành đai thì tuyến 2 cũng không thể nào phủ như tuyến 4 theo hình ở post trước.

Mà em biết Quy hoạch 2011 do Mỹ-Hàn lập, quy hoạch 2016 do tư vấn của BGTVT (nhưng đứng sau là NB) lập. Nên em ngờ rằng NB chỉ muốn lập làm sao để hút máu và phá sản ý tưởng đô thị ven sông Hống.

Em có trích lại bản đồ thực metro của Moscow, đoạn đi trùng rất ít mà chỉ có 2 ga. Tuyến vành đai phủ toàn bộ các tuyến luôn.
Về vạch tuyến thì mạng của Sg rõ ràng rành mạch hơn hn cụ nhỉ. Chọn tuyến làm đầu tiên sg cũng tốt hơn.
 

Cartoner

Xe container
Biển số
OF-191168
Ngày cấp bằng
24/4/13
Số km
5,154
Động cơ
1,281 Mã lực
Ồ, hoá ra cụ làm về mảng quy hoạch HN. Vậy thì cái quy hoạch giao thông mà trái với quy hoạch chung thì cụ cứ bắt về làm lại. Em thì đọc cái quy hoạch giao thông đường sắt trong đồ án thuyết minh toàn cảm tính, tưởng tượng là thấy chán rồi.

Nhưng cái quy hoạch 2011 ít ra nó không có trùng tuyến nhiều như quy hoạch 2016. Đoạn trùng chỉ là qua cầu Thượng Cát - không có dân cư. Còn quy hoạch 2016 tuyến 2 trùng tuyến 4 suốt đoạn từ Thượng Đình lên Hoàng Quốc Việt, trùng đến 6-7 ga liền.
Theo quy hoạch 2016 thì lưu lượng chia làm 2, hoặc có phương án để tuyến 2 ở nông, đè lên tuyến 4 ở sâu, ý đồ tuyến 2 chặn hết khách tuyến 4.

Về tính kết nối vành đai thì tuyến 2 cũng không thể nào phủ như tuyến 4 theo hình ở post trước.

Mà em biết Quy hoạch 2011 do Mỹ-Hàn lập, quy hoạch 2016 do tư vấn của BGTVT (nhưng đứng sau là NB) lập. Nên em ngờ rằng NB chỉ muốn lập làm sao để hút máu và phá sản ý tưởng đô thị ven sông Hống.

Em có trích lại bản đồ thực metro của Moscow, đoạn đi trùng rất ít mà chỉ có 2 ga. Tuyến vành đai phủ toàn bộ các tuyến luôn.
Thiết kế metro của Mat với của Bắc Kinh, Seoul ...mới hợp lý. Các tuyến đi xuyên tâm và 1 tuyến vành đai. Nên muốn đi đâu chỉ cần đi 2 tuyến metro là đến điểm đến. Như HN thiết kế mấy tuyến kiểu vành đai ko ra vành đai, xuyên tâm không ra xuyên tâm, đi 2 điểm có khi phải bắt 3-4 tuyến metro nên sẽ kém hiệu quả hơn.
 

Leu leu

Xe điện
Biển số
OF-34470
Ngày cấp bằng
2/5/09
Số km
2,290
Động cơ
504,642 Mã lực
Về vạch tuyến thì mạng của Sg rõ ràng rành mạch hơn hn cụ nhỉ. Chọn tuyến làm đầu tiên sg cũng tốt hơn.
Về quy hoạch đường sắt năm 2011 thì HN nhỉnh hơn TP.HCM, nhưng quy hoạch 2016 thì kéo lại như nhau rồi.

TP.HCM gom 4 tuyến về Bến Thành, tụ điểm ăn chơi, tưởng là hợp lý nhưng thực ra lại cản trở phát triển. Trong khi khu vực được xây nhiều nhà cao tầng như Thủ Thiêm lại chỉ có duy nhất 1 tuyến. Còn tuyến số 6 nối bơ vơ giữa 2 điểm ít dân, kiểu như cho có để kín bản đồ.

Thiết kế metro của Mat với của Bắc Kinh, Seoul ...mới hợp lý. Các tuyến đi xuyên tâm và 1 tuyến vành đai. Nên muốn đi đâu chỉ cần đi 2 tuyến metro là đến điểm đến. Như HN thiết kế mấy tuyến kiểu vành đai ko ra vành đai, xuyên tâm không ra xuyên tâm, đi 2 điểm có khi phải bắt 3-4 tuyến metro nên sẽ kém hiệu quả hơn.
Thiết kế quy hoạch metro của BK nhìn hợp lý nhất vì nó làm vuông vức, các ga cách đều theo cả 4 hướng. Nhưng vì nhiều người không thích TQ nên em không muốn dẫn chứng ở đây.
Còn ở HN có tuyến số 6 không phải xuyên tâm, nhưng ý đồ của nó là kết nối Nội Bài với ga Ngọc Hồi - ga tương lai của đường sắt tốc độ cao.
 

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,482
Động cơ
221,899 Mã lực
Về vạch tuyến thì mạng của Sg rõ ràng rành mạch hơn hn cụ nhỉ. Chọn tuyến làm đầu tiên sg cũng tốt hơn.
Đang thắc mắc Khu du lịch Suối Tiên là của ai, có cái gì mà làm ra đó, sao không làm ra sân bay. Cả HN cũng vậy không hiểu sao dành sân bay mãi sau này, chỉ béo đội Airport Taxi.
 

banmotnucuoi

Xe cút kít
Biển số
OF-400400
Ngày cấp bằng
9/1/16
Số km
15,104
Động cơ
81,850 Mã lực
Đang thắc mắc Khu du lịch Suối Tiên là của ai, có cái gì mà làm ra đó, sao không làm ra sân bay. Cả HN cũng vậy không hiểu sao dành sân bay mãi sau này, chỉ béo đội Airport Taxi.
Sân bay ko nhiều khách để làm cụ ạ. Nếu có nó chỉ là mono rail (khoảng 30t khách/năm là kịch tầm. Chỉ sợ các a lại vẽ quá tay lên thì dân vỡ mặt
 

Leu leu

Xe điện
Biển số
OF-34470
Ngày cấp bằng
2/5/09
Số km
2,290
Động cơ
504,642 Mã lực
Các cháu sáng tạo phết, nhìn cứ tưởng trailer phim nào đó
 

elevonic

Xe lăn
Biển số
OF-81361
Ngày cấp bằng
28/12/10
Số km
11,611
Động cơ
538,200 Mã lực
Em chưa tìm thấy thớt riêng về tuyến Nhổn, bê tạm về đây


Chính sách hỗ trợ kinh phí làm căn cứ thỏa thuận sử dụng đất trong thời gian thi công tuyến hầm thuộc dự án tuyến đường sắt đô thị thí điểm thành phố Hà Nội, đoạn Nhổn - ga Hà Nội

🔻 Vừa qua, UBND thành phố Hà Nội đã chấp thuận đề xuất của Sở Tài nguyên và Môi trường về việc đề nghị xem xét, giải quyết chính sách hỗ trợ kinh phí làm căn cứ thỏa thuận sử dụng đất trong thời gian thi công tuyến hầm thuộc dự án tuyến đường sắt đô thị thí điểm thành phố Hà Nội, đoạn Nhổn - ga Hà Nội.

🔻 Theo quy định của Luật Đất đai: “Việc sử dụng đất tạm thời để thi công công trình công cộng có hành lang bảo vệ an toàn do đơn vị thi công và người sử dụng đất thỏa thuận theo quy định của pháp luật về dân sự”. Do vậy, Liên ngành thống nhất báo cáo UBND Thành phố chấp thuận các nội dung, cụ thể như sau:

🔻 Đối với trường hợp sử dụng đất tạm thời để thi công công trình:
- Hỗ trợ tạm cư: 6.000.000 đồng/tháng/cặp vợ chồng.
- Bồi thường hỗ trợ chi phí phục hồi sinh kế: Chủ sử dụng đất được hỗ trợ 01 lần bằng lương tối thiểu vùng của Thành phố (4.420.000 đồng/người/tháng), không quá 16.000.000 đồng/hộ dân/tháng.
- Thưởng tiến độ di dời: 5.000.000 đồng/hộ gia đình.
- Nguồn chi phí hỗ trợ: Do Nhà thầu chịu trách nhiệm chi trả cho các hộ dân.

🔻 Đối với các công trình nhà ở không đảm bảo an toàn kết cấu khi khoan hầm, phải phá dỡ:
Việc bồi thường, hỗ trợ tài sản đối với các công trình bị phá dỡ được thực hiện theo quy định của pháp luật và chính sách đã được UBND Thành phố phê duyệt cho Dự án tuyến đường sắt đô thị thí điểm Thành phố, đoạn Nhổn - ga Hà Nội.

🔻 Thời gian hỗ trợ:
Ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội chịu trách nhiệm xác định thời gian cụ thể phải hỗ trợ để thi công công trình, tối đa không quá 18 tháng đối với trường hợp phải phá dỡ công trình để xây dựng lại và 01 tháng đối với các trường hợp còn lại.

🔻 UBND các quận: Ba Đình, Đống Đa có trách nhiệm phối hợp với Ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội rà soát, thống kê toàn bộ diện tích đất, công trình thuộc phạm vi hành lang bảo vệ an toàn dự án phục vụ công tác điều tra, khảo sát, thu hồi đất và thỏa thuận sử dụng đất trong thời gian thi công công trình.
 

Leu leu

Xe điện
Biển số
OF-34470
Ngày cấp bằng
2/5/09
Số km
2,290
Động cơ
504,642 Mã lực
Nói đâu xa, ngay tại trên OF ở topic thiên tài lập, rất nhiều người tỏ ý miệt thị, chê bai, còn hỏi ai dám đi?
Em nhớ phản bác lại là người chê chỉ ở trên mạng thôi, chứ người muốn đi thì ngoài đời thực nhiều lắm, thì bị chụp mũ cổ màu các kiểu.

Em biết những người đó bị luận điệu xuyên tạc lôi kéo, bản thân họ không có nhiều kiến thức đường sắt nên rất dễ bị dẫn dụ. Em cũng bực mình ông thiên tài, bản thân là tư vấn tham gia dự án, nhưng vì muốn chối tội yếu kém của tư vấn mà sẵn sàng lên mạng bôi nhọ dự án, làm không ít nick trên OF này tin theo. (Cơ mà may là tư vấn yếu kém thật, lôi ví dụ nào ra là tự vả vào mình phát đấy 😭)
 

fuotpro

Xe tải
Biển số
OF-358029
Ngày cấp bằng
13/3/15
Số km
356
Động cơ
264,436 Mã lực
Nói đâu xa, ngay tại trên OF ở topic thiên tài lập, rất nhiều người tỏ ý miệt thị, chê bai, còn hỏi ai dám đi?
Em nhớ phản bác lại là người chê chỉ ở trên mạng thôi, chứ người muốn đi thì ngoài đời thực nhiều lắm, thì bị chụp mũ cổ màu các kiểu.

Em biết những người đó bị luận điệu xuyên tạc lôi kéo, bản thân họ không có nhiều kiến thức đường sắt nên rất dễ bị dẫn dụ. Em cũng bực mình ông thiên tài, bản thân là tư vấn tham gia dự án, nhưng vì muốn chối tội yếu kém của tư vấn mà sẵn sàng lên mạng bôi nhọ dự án, làm không ít nick trên OF này tin theo. (Cơ mà may là tư vấn yếu kém thật, lôi ví dụ nào ra là tự vả vào mình phát đấy 😭)
Ngay facebook chính thức của OF cũng thế thôi, 2 năm qua không biết bao nhiêu post về trồng hoa trên đường sắt này cho đỡ phí, cải tạo thành đường đi bộ, rồi ghép hình đoàn tàu nhả khói đen =))
Trong khi không hề có một post nào về Metro số 1 BT-ST và Nhổn - Ga HN =))

Khi OF post bài trải nghiệm thì y như rằng nhiều bố nhảy vào nói cẩn thận không nó sập, cho tiền cũng không đi, sợ bỏ mẹ blah blah.

Số người phản biện như ở dưới rất ít được like

CL-HD.jpg
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top